79 Câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 11 - Trường THPT Nguyễn Huệ

doc 33 trang Người đăng dothuong Lượt xem 624Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "79 Câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 11 - Trường THPT Nguyễn Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
79 Câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 11 - Trường THPT Nguyễn Huệ
PHẦN I: 
Học sinh ôn tập hệ thông câu hỏi, kết hợp kiến thức SGK, vở ghi và các tài liêuh khác để ôn tập.
Câu 1: Điền kiện nào thì người sản xuất có nhiều lãi ?
A. TGLĐCB > TGLĐXHCT	B. TGLĐCB = TGLĐXHCT
C. TGLĐCB <= TGLĐXHCT	D. TGLĐCB < TGLĐXHCT
Câu 2: Tiền giấy ra đời đầu tiên ở quốc gia nào ?
A. Pháp	B. Mỹ	C. Trung Quốc	D. Anh
Câu 3: ......................... hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa .
A. Giá trị	B. Giá trị trao đổi	C. Giá cả	D. Giá trị sử dụng
Câu 4: Giá cả của hàng hóa là :
A. Do nhà sản xuất quy định
B. Vật mang giá trị trao đổi
C. Hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa
D. Do cung – cầu hàng hóa trên thị trường quy định
Câu 5: Tôi làm 5 công ruộng lấy Lúa bán rồi dùng tiền đó mua lại thực phẩm. Vậy tiền đã thực hiện chức năng nào ?
A. Thước đo giá trị	B. Tiền tệ thế giới
C. Phương tiện thanh toán	D. Phương tiện lưu thông
Câu 6: Thị trường bao gồm các nhân tố cơ bản nào ?
A. Cung – cầu, giá cả, tiền tệ	B. Hàng hóa, tiền tệ, chợ, siêu thị
C. Hàng hóa, tiền tệ, giá cả, giá trị	D. Hàng hóa, tiền tệ, người mua, người bán
Câu 7: Yếu tố nào giữ vai trò quan trọng và quyết định trong quá trình sản xuất ?
A. Lao động của con người	B. TLLĐ
C. ĐTLĐ	D. Công cụ lao động
Câu 8: Hai thuộc tính của hàng hóa là :
A. Giá trị và giá cả	B. Giá trị sử dụng và giá cả
C. Giá trị và giá trị sử dụng	D. Giá trị và giá trị trao đổi
Câu 9: Giá trị của một hàng hóa được biểu hiện ở nhiều hàng hóa khác nhau là đặc trưng của hình thái giá trị nào ?
A. Hình thái tiền tệ	B. Hình thái giá trị chung
C. Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên	D. Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng
Câu 10: Những vật phẩm nào sau đây không phải là hàng hóa ?
A. Đất đai tự nhiên	B. Quần, áo, mùng, mền
C. Nước khoáng ( đóng chai )	D. Thịt, trứng, sữa, rau , cũ
Câu 11: Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được tách ra làm  cho tất cả các hàng hóa trong quá trình trao đổi, mua bán .
A. Giá trị trao đổi	B. Thước đo giá trị
C. Phương tiện thanh toán	D. Vật ngang giá chung
Câu 12: Trong các cơ cấu kinh tế thì cơ cấu nào quan trọng nhất ?
A. Cơ cấu vùng	B. Cơ cấu ngành	C. Cơ cấu thành phần	D. Cơ cấu khu vực
Câu 13: Đối với người thợ may, đâu là đối tượng lao động ?
A. Mẫu áo, quần	B. Máy may, kéo, bàn ủi
C. Kim, chỉ, nút	D. Vải
Câu 14: Đặc điểm cơ bản của kinh tế tự nhiên là :
A. Phụ thuộc vào tự nhiên
B. Hình thức sản xuất tự túc, tự cấp
C. Sản phẩm làm ra để thảo mãn nhu cầu
D. Phản ánh trình độ kém phát triển của nền sản xuất
Câu 15: Lưu thông tiền tệ do yếu tố nào quy định ?
A. Giá cả hàng hóa	B. Ngân hàng Nhà nước
C. Lưu thông hàng hóa	D. Chất lượng sản phẩm
Câu 16: Giá cả hàng hóa trên thị trường nước ta liên tục tăng do nguyên nhân nào ?
A. Đầu cơ, tích trữ hàng hóa	B. Lạm phát tiền tệ
C. Thiên tai, bão, lụt	D. Những cơn sốt hàng hóa ảo
Câu 17: Việc trao đổi các hàng hóa với nhau trên thị trường thực chất là trao đổi :
A. Những lượng lao động hao phí bằng nhau ẩn chứa trong hàng hóa
B. Giá trị sử dung của hàng hóa
C. Giá trị của hàng hóa
D. Thời gian lao động xã hội cần thiết
Câu 18: Giá cả của đồng tiền nước này được tính bằng đồng tiền của nước khác gọi là gì ?
A. Tiền tệ thế giới	B. Giao thương quốc tế
C. Thước đo giá trị	D. Tỷ giá hối đoái
Câu 19: 1gam vàng mua được 20m2 vải (cùng TGLĐXHCT) . Nếu NSLĐ làm ra vàng tăng lên gấp 3 lần . Hỏi 1gam vàng có thể mua bao nhiêu m2 vải ?
A. 120 m2	B. 20 m2	C. 40 m2	D. 60 m2
Câu 20: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng lạm phát ?
A. Khủng hoảng kinh tế thế giới
B. Giá cả hàng hóa tăng liên tục
C. Tiền giấy đưa vào lưu thông vượt quá số lượng cần thiết
D. Người dân giữ lượng tiền mặt nhiều
Câu 21 : Yếu tố nào giữ vai trò quan trọng và quyết định trong quá trình sản xuất ?
A. Công cụ lao động	B. Lao động của con người
C. TLLĐ	D. ĐTLĐ
Câu 22: Tiền giấy ra đời đầu tiên ở quốc gia nào ?
A. Trung Quốc	B. Pháp	C. Mỹ	D. Anh
Câu 23: Giá cả hàng hóa trên thị trường nước ta liên tục tăng do nguyên nhân nào ?
A. Lạm phát tiền tệ	B. Những cơn sốt hàng hóa ảo
C. Thiên tai, bão, lụt	D. Đầu cơ, tích trữ hàng hóa
Câu 24: Giá cả của đồng tiền nước này được tính bằng đồng tiền của nước khác gọi là gì ?
A. Tiền tệ thế giới	B. Giao thương quốc tế
C. Thước đo giá trị	D. Tỷ giá hối đoái
Câu 25: Đối với người thợ may, đâu là đối tượng lao động ?
A. Máy may, kéo, bàn ủi	B. Kim, chỉ, nút
C. Vải	D. Mẫu áo, quần
Câu 26: Điền kiện nào thì người sản xuất có nhiều lãi ?
A. TGLĐCB = TGLĐXHCT	B. TGLĐCB <= TGLĐXHCT
C. TGLĐCB > TGLĐXHCT	D. TGLĐCB < TGLĐXHCT
Câu 27: Những vật phẩm nào sau đây không phải là hàng hóa ?
A. Đất đai tự nhiên	B. Thịt, trứng, sữa, rau , cũ
C. Nước khoáng ( đóng chai )	D. Quần, áo, mùng, mền
Câu 28: Lưu thông tiền tệ do yếu tố nào quy định ?
A. Chất lượng sản phẩm	B. Ngân hàng Nhà nước
C. Giá cả hàng hóa	D. Lưu thông hàng hóa
Câu 29: Hai thuộc tính của hàng hóa là :
A. Giá trị và giá trị trao đổi	B. Giá trị sử dụng và giá cả
C. Giá trị và giá cả	D. Giá trị và giá trị sử dụng
Câu 30: Tôi làm 10 công ruộng lấy Lúa bán rồi dùng tiền đó mua lại thực phẩm. Vậy tiền đã thực hiện chức năng nào ?
A. Tiền tệ thế giới	B. Phương tiện lưu thông
C. Phương tiện thanh toán	D. Thước đo giá trị
Câu 31: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng lạm phát ?
A. Tiền giấy đưa vào lưu thông vượt quá số lượng cần thiết
B. Giá cả hàng hóa tăng liên tục
C. Khủng hoảng kinh tế chung
D. Người dân giữ lượng tiền mặt nhiều
Câu 32: Thị trường bao gồm các nhân tố cơ bản nào ?
A. Hàng hóa, tiền tệ, chợ, siêu thị	B. Cung – cầu, giá cả, tiền tệ
C. Hàng hóa, tiền tệ, giá cả, giá trị	D. Hàng hóa, tiền tệ, người mua, người bán
Câu 33: Đặc điểm cơ bản của kinh tế tự nhiên là :
A. Phụ thuộc vào tự nhiên
B. Sản phẩm làm ra để thảo mãn nhu cầu
C. Phản ánh trình độ kém phát triển của nền sản xuất
D. Hình thức sản xuất tự túc, tự cấp
Câu 34: Giá cả của hàng hóa là :
A. Do nhà sản xuất quy định
B. Do cung – cầu hàng hóa trên thị trường quy định
C. Hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa
D. Vật mang giá trị trao đổi
Câu 35: Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được tách ra làm  cho tất cả các hàng hóa trong quá trình trao đổi, mua bán .
A. Thước đo giá trị	B. Vật ngang giá chung
C. Phương tiện thanh toán	D. Giá trị trao đổi
Câu 36: Trong các cơ cấu kinh tế thì cơ cấu nào quan trọng nhất ?
A. Cơ cấu vùng	B. Cơ cấu thành phần	C. Cơ cấu khu vực	D. Cơ cấu ngành
Câu 37: Giá trị của một hàng hóa được biểu hiện ở nhiều hàng hóa khác nhau là đặc trưng của hình thái giá trị nào ?
A. Hình thái giá trị chung	B. Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên
C. Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng	D. Hình thái tiền tệ
Câu 38: ......................... hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa .
A. Giá trị	B. Giá trị trao đổi	C. Giá trị sử dụng	D. Giá cả
Câu 39: Việc trao đổi các hàng hóa với nhau trên thị trường thực chất là trao đổi :
A. Những lượng lao động hao phí bằng nhau ẩn chứa trong hàng hóa
B. Thời gian lao động xã hội cần thiết
C. Giá trị của hàng hóa
D. Giá trị sử dung của hàng hóa
Câu 40: 1gam vàng mua được 20m2 vải (cùng TGLĐXHCT) . Nếu NSLĐ làm ra vàng tăng lên gấp 3 lần . Hỏi 1gam vàng có thể mua bao nhiêu m2 vải ?
A. 40 m2	B. 120 m2	C. 20 m2	D. 60 m2
Câu 41: Tôi làm chăn nuôi 10 con lợn thực phẩm bán rồi dùng tiền đó mua lại Lúa. Vậy tiền đã thực hiện chức năng nào ?
A. Thước đo giá trị	B. Tiền tệ thế giới
C. Phương tiện thanh toán	D. Phương tiện lưu thông
Câu 42: Giá cả của hàng hóa là :
A. Do nhà sản xuất quy định
B. Do cung – cầu hàng hóa trên thị trường quy định
C. Hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa
D. Vật mang giá trị trao đổi
Câu 43: Tiền giấy ra đời đầu tiên ở quốc gia nào ?
A. Pháp	B. Mỹ	C. Trung Quốc	D. Anh
Câu 44: Đặc điểm cơ bản của kinh tế tự nhiên là :
A. Phụ thuộc vào tự nhiên
B. Hình thức sản xuất tự túc, tự cấp
C. Phản ánh trình độ kém phát triển của nền sản xuất
D. Sản phẩm làm ra để thảo mãn nhu cầu
Câu 45: Thị trường bao gồm các nhân tố cơ bản nào ?
A. Hàng hóa, tiền tệ, giá cả, giá trị	B. Hàng hóa, tiền tệ, người mua, người bán
C. Cung – cầu, giá cả, tiền tệ	D. Hàng hóa, tiền tệ, chợ, siêu thị
Câu 46: Lưu thông tiền tệ do yếu tố nào quy định ?
A. Lưu thông hàng hóa	B. Chất lượng sản phẩm
C. Ngân hàng Nhà nước	D. Giá cả hàng hóa
Câu 47: 1gam vàng mua được 20m2 vải (cùng TGLĐXHCT) . Nếu NSLĐ làm ra vàng tăng lên gấp 3 lần . Hỏi 1gam vàng có thể mua bao nhiêu m2 vải ?
A. 120 m2	B. 40 m2	C. 20 m2	D. 60 m2
Câu 48: Đối với người thợ may, đâu là đối tượng lao động ?
A. Mẫu áo, quần	B. Kim, chỉ, nút
C. Máy may, kéo, bàn ủi	D. Vải
Câu 49: Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được tách ra làm  cho tất cả các hàng hóa trong quá trình trao đổi, mua bán .
A. Vật ngang giá chung	B. Thước đo giá trị
C. Giá trị trao đổi	D. Phương tiện thanh toán
Câu 50: Giá cả của đồng tiền nước này được tính bằng đồng tiền của nước khác gọi là gì ?
A. Thước đo giá trị	B. Tỷ giá hối đoái
C. Tiền tệ thế giới	D. Giao thương quốc tế
Câu 51: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng lạm phát ?
A. Khủng hoảng kinh tế thế giới
B. Tiền giấy đưa vào lưu thông vượt quá số lượng cần thiết
C. Giá cả hàng hóa tăng liên tục
D. Người dân giữ lượng tiền mặt nhiều
Câu 52: ......................... hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa .
A. Giá cả	B. Giá trị trao đổi	C. Giá trị	D. Giá trị sử dụng
Câu 53: Những vật phẩm nào sau đây không phải là hàng hóa ?
A. Nước khoáng ( đóng chai )	B. Đất đai tự nhiên
C. Thịt, trứng, sữa, rau , cũ	D. Quần, áo, mùng, mền
Câu 54: Giá cả hàng hóa trên thị trường nước ta liên tục tăng do nguyên nhân nào ?
A. Lạm phát tiền tệ	B. Đầu cơ, tích trữ hàng hóa
C. Thiên tai, bão, lụt	D. Những cơn sốt hàng hóa ảo
Câu 55: Hai thuộc tính của hàng hóa là :
A. Giá trị và giá trị sử dụng	B. Giá trị và giá cả
C. Giá trị sử dụng và giá cả	D. Giá trị và giá trị trao đổi
Câu 56: Điền kiện nào thì người sản xuất, kinh doang và người mua hàng hóa có lợi?
A. TGLĐCB TGLĐXHCT
C. TGLĐCB < TGLĐXHCT	D. TGLĐCB = TGLĐXHCT
Câu 57 Việc trao đổi các hàng hóa với nhau trên thị trường thực chất là trao đổi :
A. Những lượng lao động hao phí bằng nhau ẩn chứa trong hàng hóa
B. Thời gian lao động xã hội cần thiết
C. Giá trị sử dung của hàng hóa
D. Giá trị của hàng hóa
Câu 58: Giá trị của một hàng hóa được biểu hiện ở nhiều hàng hóa khác nhau là đặc trưng của hình thái giá trị nào ?
A. Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên	B. Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng
C. Hình thái giá trị chung	D. Hình thái tiền tệ
Câu 59: Trong các cơ cấu kinh tế thì cơ cấu nào quan trọng nhất ?
A. Cơ cấu ngành	B. Cơ cấu thành phần	C. Cơ cấu vùng	D. Cơ cấu khu vực
-Câu 60: Đối với người thợ may, đâu không phải là đối tượng lao động ?
A. Máy may, kéo, bàn ủi	B. Kim, chỉ, nút
C. Vải	D. Mẫu áo, quần
Câu 61: Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được tách ra làm  cho tất cả các hàng hóa trong quá trình trao đổi, mua bán .
A. Giá trị trao đổi	B. Thước đo giá trị
C. Phương tiện thanh toán	D. Vật ngang giá chung
Câu 62: Tiền giấy ra đời đầu tiên ở quốc gia nào ?
A. Pháp	B. Trung Quốc	C. Anh	D. Mỹ
Câu 63: Điền kiện nào thì người sản xuất bị thua lỗ ?
A. TGLĐCB < TGLĐXHCT	B. TGLĐCB = TGLĐXHCT
C. TGLĐCB > TGLĐXHCT	D. TGLĐCB <= TGLĐXHCT
E. A và C và D.
Câu 64: Giá cả của đồng tiền nước này được tính bằng đồng tiền của nước khác gọi là gì ?
A. Thước đo giá trị	B. Tỷ giá hối đoái
C. Giao thương quốc tế	D. Tiền tệ thế giới
Câu 65: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng lạm phát ?
A. Khủng hoảng kinh tế thế giới
B. Giá cả hàng hóa tăng liên tục
C. Người dân giữ lượng tiền mặt nhiều
D. Tiền giấy đưa vào lưu thông vượt quá số lượng cần thiết
Câu 66: Những vật phẩm nào sau đây không phải là hàng hóa ?
A. Đất đai tự nhiên	B. Quần, áo, mùng, mền
C. Nước khoáng ( đóng chai )	D. Thịt, trứng, sữa, rau , cũ
Câu 67: Hai thuộc tính của hàng hóa là :
A. Giá trị và giá trị sử dụng	B. Giá trị và giá trị trao đổi
C. Giá trị và giá cả	D. Giá trị sử dụng và giá cả
Câu 68: Việc trao đổi các hàng hóa với nhau trên thị trường thực chất là trao đổi :
A. Giá trị của hàng hóa
B. Những lượng lao động hao phí bằng nhau ẩn chứa trong hàng hóa
C. Giá trị sử dung của hàng hóa
D. Thời gian lao động xã hội cần thiết
Câu 69: Giá trị của một hàng hóa được biểu hiện ở nhiều hàng hóa khác nhau là đặc trưng của hình thái giá trị nào ?
A. Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng	B. Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên
C. Hình thái tiền tệ	D. Hình thái giá trị chung
Câu 70: Tôi làm 5 công ruộng lấy Lúa bán rồi dùng tiền đó mua lại thực phẩm. Vậy tiền đã thực hiện chức năng nào ?
A. Tiền tệ thế giới	B. Phương tiện lưu thông
C. Phương tiện thanh toán	D. Thước đo giá trị
Câu 71: Lưu thông tiền tệ không do yếu tố nào quy định ?
A. Lưu thông hàng hóa	B. Giá cả hàng hóa
C. Ngân hàng Nhà nước	D. Chất lượng sản phẩm
Câu 72: Trong các cơ cấu kinh tế thì cơ cấu nào quan trọng nhất ?
A. Cơ cấu khu vực	B. Cơ cấu vùng	C. Cơ cấu thành phần	D. Cơ cấu ngành
Câu 73: Giá cả hàng hóa trên thị trường nước ta liên tục tăng do nguyên nhân nào ?
A. Thiên tai, bão, lụt	B. Những cơn sốt hàng hóa ảo
C. Lạm phát tiền tệ	D. Đầu cơ, tích trữ hàng hóa
Câu 74: Đặc điểm cơ bản của kinh tế tự nhiên là :
A. Phản ánh trình độ kém phát triển của nền sản xuất
B. Hình thức sản xuất tự túc, tự cấp
C. Sản phẩm làm ra để thảo mãn nhu cầu
D. Phụ thuộc vào tự nhiên
Câu 75: ......................... hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa .
A. Giá trị sử dụng	B. Giá trị	C. Giá cả	D. Giá trị trao đổi
Câu 76: 1gam vàng mua được 20m2 vải (cùng TGLĐXHCT) . Nếu NSLĐ làm ra vàng tăng lên gấp 3 lần . Hỏi 1gam vàng có thể mua bao nhiêu m2 vải ?
A. 120 m2	B. 20 m2	C. 40 m2	D. 60 m2
Câu 77: Giá cả của hàng hóa là :
A. Vật mang giá trị trao đổi
B. Hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa
C. Do nhà sản xuất quy định
D. Do cung – cầu hàng hóa trên thị trường quy định
Câu 78: Thị trường bao gồm các nhân tố cơ bản nào ?
A. Hàng hóa, tiền tệ, người mua, người bán	B. Hàng hóa, tiền tệ, giá cả, giá trị
C. Cung – cầu, giá cả, tiền tệ	D. Hàng hóa, tiền tệ, chợ, siêu thị
Câu 79: Yếu tố nào giữ vai trò quan trọng và quyết định trong quá trình sản xuất ?
A. Lao động của con người	B. Công cụ lao động
C. ĐTLĐ	D. TLLĐ
-----------------------------------------------
PHẦN II: HỆ THỐNG CÂU HỎI THEO BÀI HỌC 
BÀI 1
Câu 1: Vì sao sản xuất của cải vật chất là cơ sở của đời sống xã hội loài người?
a. Sản xuất của cải vật chất là điều kiện để tồn tại xã hội.
b. Sản xuất của cải vật chất mở rộng là tiền đề, cơ sở thúc đẩy việc mở rộng các hoạt động khác của xã hội. 
c. Thông qua hoạt động sản xuất của cải vật chất, bản thân con người ngày càng phát triển và hoàn thiện hơn.
d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 2: Sự tác động của con người vào tự nhiên biến đổi các yếu tố tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình gọi là:
a. Sản xuất kinh tế	b. Thỏa mãn nhu cầu.
c. Sản xuất của cải vật chất.	d. Quá trình sản xuất.
Câu 3: Xác định đúng đắn vai trò của sản xuất của cải vật chất có ý nghĩa như thế nào?
a. Giúp con người biết trân trọng giá trị của lao động và của cải vật chất của xã hội.
b. Giúp con người giải thích nguồn gốc sâu xa của mọi hiện tượng kinh tế - xã hội, hiểu được nguyên nhân cơ bản của quá trình phát triển lịch sử xã hội loài người.
c. Giúp cho chúng ta hiểu rõ hơn về sự sáng tạo và năng lực lao động vô tận của con người trong lịc sử phát triển lâu dài.
d. a và c đúng, b sai.
Câu 4: Sản xuất của cải vật chất giữ vai trò như thế nào đến sự tồn tại của xã hội?
a. Cơ sở.	b. Động lực.	c. Đòn bẩy.	d. Cả a, b, c đúng.
Câu 5: Sản xuất của cải vật chất giữ vai trò như thế nào đến mọi hoạt động của xã hội?
a. Quan trọng.	b. Quyết định.	c. Cần thiết. 	d. Trung tâm.	
Câu 6: Yếu tố nào sau đây quyết định mọi hoạt động của xã hội?
a. Sự phát triển sản xuất.	b. Sản xuất của cải vật chất.	 c. Đời sống vật chất, tinh thần.	d. Cả a, b, c.
Câu 7: Phương án nào sau đây nêu đúng nhất sự khác biệt giữa sức lao động và lao động?
a. Sức lao động là năng lực lao động, còn lao động là hoạt động cụ thể có mục đích, có ý thức của con người.
b. Sức lao động là cơ sở để phân biệt khả năng lao động của từng người cụ thể, còn những người lao động khác nhau đều phải làm việc như nhau.
c. Sức lao động là khả năng của lao động, còn lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực.
d. Cả a, b, c đều sai.
Câu 8:Toàn bộ năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng vào trong quá trình sản xuất được gọi là gì?
a. Sức lao động.	b. Lao động.	c. Sản xuất của cải vật chất.	d. Hoạt động.
Câu 9: Hoạt động có mục đích, có ý thức của con người làm biến đổi những yếu tố của tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người được gọi là gì?
a. Sản xuất của cải vật chất.	b. Hoạt động.	c. Tác động.	d. Lao động.
Câu 10: Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất là gì?
a. Sức lao động,đối tượng lao động,công cụ lao động. b. Sức lao động,đối tượng lao động,tư liệu lao động.
c. Sức lao động,công cụ lao động,tư liệu lao động.	 d. Sức lao động,tư liệu lao động,công cụ sản xuất.
Câu 11: Những yếu tố tự nhiên mà lao động của con người tác động vào nhằm biến đổi nó cho phù hợp với mục đích của con người được gọi là gì?
a. Tư liệu lao động.	 b. Công cụ lao động.	c. Đối tượng lao động.	d. Tài nguyên thiên nhiên
Câu 12: Sức lao động là gì?
a. Năng lực thể chất của con người.	b. Năng lực tinh thần của con người.
c. Năng lực thể chất và tinh thần của con người.	
d. Năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng vào trong quá trình sản xuất.
Câu 13: Vì sao sức lao động giữ vai trò quan trọng nhất, quyết định nhất trong yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất?
a. Vì sức lao động có tính sáng tạo.	Vì sức lao động của mỗi người là không giống nhau.
c. Vì suy đến cùng, trình độ phát triển của tư liệu sản xuất là phản ánh sức lao động sáng tạo của con người.
d. Cả a, c đúng.
Câu 14: Tư liệu sản xuất được chia thành những loại nào?
a. Công cụ lao động, hệ thống bình chứa, kết cấu hạ tầng. 
b. Công cụ lao động, công cụ sản xuất, hệ thống bình chứa.	
c. Công cụ sản xuất, hệ thống bình chứa, kết cấu hạ tầng.
d. Cả a, c đều đúng.
*Câu15: Thế nào là cơ cấu kinh tế hợp lí?
a.Là cơ cấu kinh tế phát huy được mọi tiềm năng nội lực của toàn bộ nền kinh tế
b. Là cơ cấu kinh tế phù hợp với sự phát triển của khoa học công nghệ hiện đại
c. Là cơ cấu kinh tế gắn với phân công lao động và hợp tác quốc tế
d. Cả a, b, c đúng
Câu 15: Trong tư liệu lao động thì loại nào quan trọng nhất?
a. Tư liệu sản xuất.	b. Công cụ lao động.	c. Hệ thống bình chứa	d.Kết cấu hạ tầng
Câu 16: Trong cơ cấu kinh tế, cơ cấu nào quan trọng nhất?
a. Cơ cấu ngành kinh tế.	 b. Cơ cấu thành phần kinh tế.	 c. Cơ cấu vùng kinh tế.
*Câu 17:Tư liệu lao động được phân thành mấy loại?
a. 2 loại.	b. 3 loại.	c. 4 loại.	d. 5 loại.
Câu 17: Đối tượng lao động được phân thành mấy loại?
a. 2 loại.	b. 3 loại.	c. 4 loại.	d. 5 loại.
Câu 18: Hệ thống bình chứa của sản xuất thuộc yếu tố cơ bản nào của quá trình sản xuất?
a. Đối tượng lao động đã trải qua tác động của lao động.	b. Tư liệu lao động. 
c. Đối tượng lao động của các ngành công nghiệp chế biến, đặc biệt là công nghiệp hóa chất.
d. Nguyên vật liệu nhân tạo.
Câu 19: Kết cấu hạ tầng của sản xuất thuộc yếu tố cơ bản nào của quá trình sản xuất? 
a. Đối tượnglao động đã trải qua tác động của lao động.	b. Tư liệu lao động. 
c. Đối tượng lao động của các ngành giao thông vận tải.	d. yếu tố nhân tạo.
Câu 20: Đối với thợ may, đâu là đối tượng lao động?
a. Máy khâu.	b. Kim chỉ.	c. Vải.	d. Áo, quần.
Câu 21: Đối với thợ mộc, đâu là đối tượng lao động?
a. Gỗ.	b. Máy cưa.	c. Đục, bào.	d. Bàn ghế.
Câu 22: Phát triển kinh tế là gì?
a. Tăng trưởng kinh tế. 	b. Cơ cấu kinh tế hợp lí.	c. Tiến bộ công bằng xã hội.	d. Cả a, b, c đúng.
Câu 23: Phát triển kinh tế có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội?
a. Tạo điều kiện cho mọi người có việc là và thu nhập.	b. Cơ sở thực hiện và xây dựng

Tài liệu đính kèm:

  • docBo_de_79_cau_hoi_trac_nghiem_gdcd_lop_11.doc