LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV. VIỆT NAM TỪ 1954 - 1975 Câu 1. Nét nổi bật nhất của tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ - ne - vơ 1954 về Đông Dương là Mĩ thay chân pháp, đưa tay sai lên nắm chính quyền ở miền Nam. miền Nam trở thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ. miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, tiến lên CNXH. đất nước bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ chính trị - xã hội khác nhau. Câu 2. Nhiệm vụ cơ bản nhất của cách mạng nước ta sau Hiệp định Giơ - ne - vơ 1954 về Đông Dương là đưa miền Bắc tiến lên CNXH; miền Nam tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. tiến hành đồng thời nhiệm vụ khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh và tiên lên CNXH trên phạm vi cả nước. tiến hành đồng thời nhiệm vụ CNH - HĐH và tiên lên CNXH trên phạm vi cả nước. tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và thực hiện độc lập, thống nhất đất nước. Câu 3. Ý nào không phản ánh không đúng về âm mưu của đế quốc Mĩ khi tiến hành cuộc chiến tranh ở Việt Nam? Phá hoại Hiệp định Pari, chia cắt Việt Nam lâu dài. Biến Miền Nam Việt Nam thành căn cứ quân sự của Mĩ. Biến miền Nam Việt nam thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ. Phá hoại công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc nước ta. Câu 4. Qua các đợt cải cách ruộng đất ở miền Bắc đã thực hiện triệt để khẩu hiệu nào? A. “Tấc đất, tấc vàng” B. “Tăng gia sản nhanh, tăng gia sản xuất nữa” C. “Người cày có ruộng” D. “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất dân cày” Câu 5. Đại hội nào của Đảng Cộng sản Việt Nam được xác định là “Đại hội xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh hòa bình thống nhất nước nhà”? A. Đại hội lần thứ I B. Đại hội lần thứ II C. Đại hội lần thứ III D. Đại hội lần thứ IV Câu 6. Trọng tâm của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965) ở miền Bắc là gì? A. Công nghiệp nhẹ B. Công nghiệp nặng. C. Nông nghiệp D. Xây dựng CNXH. Câu 7. Thành tựu lớn nhất miền Bắc đã đạt được trong thời kì kế hoạch 5 năm (1961-1965) là gì? A. Công nghiệp, nông nghiệp đạt sản lượng cao đủ sức chi viện cho miền Nam. B. Thương nghiệp góp phần phát triển kinh tế, củng cố quan hệ sản xuất, ổn định đời sông nhân dân. C. Văn hóa, giáo dục, y tế phát triển D. Bộ mặt miền Bắc thay đổi, đất nước, xã hội, con người đều đổi mới. Câu 8. Ý nghĩa lớn nhất của kế hoạch 5 năm (1961-1965) là gì? Bộ mặt miền Bắc thay đổi khác trước rất nhiều. Nền kinh tế miền Bắc đủ sức chi viện cho miền Nam. Miền Bắc đủ sức để tự bảo vệ sự nghiệp xây dựng CNXH. Miền Bắc được củng cố và lớn mạnh, cờ khả năng tự bảo vệ và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ hậu phương. Câu 9: Nhiệm vụ của Cách mạng miền Nam sau 1954 là gì? A. Tiến hành đấu tranh vũ trang để đánh bại chiến tranh xâm lược của Mỹ, Diệm. B. Cùng với miền Bắc tiến hành công cuộc xây dựng CNXH. C. Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. D. Lật đổ chính quyền Sài Gòn, thống nhất đất nước. Câu 10: Cách mạng miền Nam có vai trò như thế nào trong việc đánh đổ ách thống trị của đế quốc Mỹ và tay sai, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước? A. Có vai trò quan trọng nhất. B. Có vai trò cơ bản nhất. C. Có vai trò quyết định trực tiếp.. D. Có vai trò quyết định nhất. Câu 11. 16/5/1955 ở nước ta, gắn với sự kiện gì dưới đây? A. Toán lính Pháp cuối cùng rút khởi đảo Cát Bà (Hải Phòng) B. Trung ương Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh về Hà Nội. C. Quân Giải phóng tiếp quản thủ đô. D. Mĩ dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm. Câu 12. Đầu năm 1955, khi đã đứng vững ở miền Nam Việt Nam tập đoàn Ngô Đình Diệm đã mở chiến dịch nào? A. “tố cộng”, “diệt cộng”. B. “bài phong”, “đả thực”, “diệt cộng ”. C. “tiêu diệt cộng sản không thương tiếc”. D. “thà bắn nhầm hơn bỏ sót”. Câu 13. Sau khi ký hiệp định Giơnevơ 1954, nhân dân miền Nam đấu tranh chống Mỹ Diệm bằng hình thức chủ yếu nào? A. Đấu tranh vũ trang. B. Đấu tranh chính trị, hòa bình C. Dùng bạo lực cách mạng. D. Đấu tranh trên cả ba mặt trận. Câu 14. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến phong trào “Đồng khởi” 1959 – 1960 là gì? A. Mỹ - Diệm phá hoại Hiệp định Giơnevơ, thực hiện chính sách “tố cộng”, “diệt cộng”. B. Có nghị quyết Hội nghị lần thứ XV của Đảng về đường lối CM miền Nam C. Do chính sách cai trị của Mỹ - Diệm làm cho CM miền Nam bị tổn thất nặng. D. Mỹ Diệm thực hiện chiến dịch tố cộng diệt cộng. Câu 15. Kết quả lớn nhất của phong trào “Đồng khởi” là gì? A. Phá vở từng mảng lớn bộ máy cai trị của địch. B. Lực lượng vũ trang được hình thành và phát triển, lực lượng chính trị được tập hợp đông đảo. C. Ủy ban nhân dân tự quản tịch thu ruộng đất của bọn địa chủ chia cho dân cày nghèo. D. Sự ra đời của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (20 – 12 – 1960) Câu 16. Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào “Đồng Khởi” là gì? A. Giáng một đòn mạnh vào chính sách thực dân mới của Mỹ ở miền Nam, làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.. B. Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của CM miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. C. Sự ra đời của mặt trận giải phóng miền Nam Việt Nam (20 – 12 – 1960). D. Làm phá sản chiến lược chiến tranh đặc biẹt của Mỹ. Câu 17. Bình định miền Nam trong 18 tháng, là nội dung của kế hoạch nào sau đây? Kế hoạch Stalây -Taylo B. Kế hoạch Johnson -Macnamara C. Kế hoạch Đờ-Lát Đờ-tát-Xi-nhi. D. Kế hoạch Ken nơ đi. Câu 18.Trọng tâm của “Chiến tranh đặc biệt” là gì? A. Dồn dân vào ấp chiến luợc. B. Dùng người Việt đánh người Việt. C. Bình định miền Nam. D. Mở rộng chiến tranh ra miền Bắc. Câu 19 .Chiến thắng Ấp Bắc mở đầu cho phong trào ...................................................... Câu 20. Chiến thắng nào dưới đây đã làm phá sản cơ bản chiến lược "CTĐB" của Mĩ? Ấp Bắc. B. Bình Giã C. Đồng Xoài. D. Ba Gia. Câu 21. Ý nào phản ánh không đúng mục tiêu đấu tranh chống Mĩ - Diệm của nhân dân miền Nam trong những năm 1954 - 1957? Đòi hiệp thương tổng tuyển cử thống nhât đất nước. Đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ. Đòi quyền tham gia vào hệ thống chính quyền các cấp. Đòi chính quyền Diệm thi hành Hiệp định Giơ - ne - vơ. Câu 22. Vấn đề quan trọng nhất về chiến lược cách mạng được xác định tại Đại hội Đảng lần thứ III (9/1960) là gì? A. Nhiệm vụ cách mạng cả nước và từng miền. B.Vị trí, vai trò cách mạng từng miền. C. Mối quan hệ cách mạng hai miền. D.Đường lối xây dựng CNXH ở miền Bắc. Câu 23. Nguyên nhân dẫn đến phong trào Đồng khởi 1959 - 1960 là chính quyền Ngô Đình Diệm ra sức phá hoại Hiệp định Giơ - ne - vơ. chính quyền Ngô Đình Diệm đàn áp các cuộc đấu tranh chống chiến dịch "tố cộng, diệt cộng". chính quyền Ngô Đình Diệm đàn áp các phong trào hòa bình của nhân dân Sài Gòn - Chợ Lớn. chính quyền Ngô Đinh Diệm công khai chém giết cán bộ, đảng viên làm cách mạng miền Nam tổn thất nặng nề. Câu 24. Âm mưu cơ bản của chiến tranh đặc biệt là : A. Tiến hành dồn dân, lập ấp chiến lược. B. Tăng cường lực lượng quân Ngụy. C. Dùng người Việt đánh người Việt. D. Đưa quân đội viễn chinh và chư hầu sang xâm lược Việt Nam. Câu 25: Chiến thắng quân sự tiêu biểu của quân dân miền Nam đầu năm 1963 là : A. Chiến thắng Ấp Bắc. B. Chiến thắng Vạn Tường. C. Chiến thắng Ba Gia. D. Chiến thắng Đồng Xoài. Câu 26. Hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hành trung ương Đảng (1959) quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng là do A. không thể tiếp tục sử dụng biện pháp hòa bình được nữa. B. Mĩ và chính quyền Sài Gòn phá hoại Hiệp định Giơ – ne – vơ. C. đã có lực lượng chính trị và vũ trang lớn mạnh. D. các lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đã phát triển. Câu 27. Một trong những bài học được rút ra từ việc thực hiện cải cách ruộng đất (1954-1957) cho công cuộc xây dựng đất nước hiện nay là gì? A. Dựa vào sức mạnh của toàn dân. B. Dựa vào giai cấp công nhân. C. Dựa vào địa chủ kháng chiến. D. Dựa vào giai cấp nông dân. Câu 28. Tổ chức chính trị tập hợp rộng rãi nhân dân miền Nam ra đời trong phong trào “Đồng khởi” là : A. Đảng dân chủ Việt Nam. B. Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam. C. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. D. Đảng Cần lao nhân vị. Câu 29: Đối với miền Bắc, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) đã khẳng định A. cần khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh. B. tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. C. đấu tranh chống Mĩ và chính quyền Sài Gòn. D. tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH. Câu 30. Nhân dân miền Nam đấu tranh chống Mĩ và chính quyền Sài Gòn dưới hình thức : A. Đấu tranh vũ trang tự vệ. B. Kết hợp đấu tranh chính trị với vũ trang, nổi dậy với tiến công. C. Đấu tranh chính trị, tổng tiến công và nổi dậy. D. Đấu tranh vũ trang, khởi nghĩa từng phần. Câu 31: Hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hành Trung ương Đảng đã xác định con đường phát triển của cách mạng miền Nam là: A. Sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mĩ - Diệm. B. Đấu tranh chính trị, hòa bình. C. Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, nhưng chính trị là chủ yếu. D. Kết hợp sử dụng bạo lực với cải cách. Câu 32. Cuộc nổi dậy tiêu biểu nhất trong cao trào cách mạng ở miền Nam trong những năm 1959 - 1960 là : A. Khởi nghĩa Trà Bồng (Quảng Ngãi). B. Cuộc nổi dậy ở Tây Ninh. C. Cuộc nổi dậy ở Vĩnh Thạnh ( Bình Định). D. Cuộc “Đồng khởi” ở Bến Tre. Câu 33. “Đội quân tóc dài” ra đời trong cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam chống lại chiến lược A. “Chiến tranh đơn phương”. B. “Chiến tranh cục bộ”. C. “Việt Nam hóa chiến tranh”. D. “Chiến tranh đặc biệt”. Câu 34. “Xương sống” của chiến lược“Chiến tranh đặc biệt” được Mĩ cùng với chính quyền Sài Gòn nâng lên thành quốc sách là : A. “Ấp chiến lược”. B. Hệ thống cố vấn quân sự Mĩ. C. Quân đồng minh của Mĩ. D. Quân đội Sài Gòn. Câu 39: Điểm khác nhau cơ bản giữa Đại hội toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960) với đại hội lần thứ II (2-1951) là gì? A. xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội. B. thông qua báo cáo chính trị. C. thông qua nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam. D. bầu Ban chấp hành trung ương đảng. Câu 40. Kết quả lớn nhất của phong trào “Đồng khởi” là gì? A. Phá vở từng mảng lớn bộ máy cai trị của địch. B. Lực lượng vũ trang được hình thành và phát triển, lực lượng chính trị được tập hợp đông đảo. C. Ủy ban nhân dân tự quản tịch thu ruộng đất của bọn địa chủ chia cho dân cày nghèo. D. Sự ra đời của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (20 – 12 – 1960) Câu 41: Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào “Đồng Khởi” là gì? A. Giáng một đòn mạnh vào chính sách thực dân mới của Mỹ ở miền Nam, làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.. B. Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của CM miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. C. Sự ra đời của mặt trận giải phóng miền Nam Việt Nam (20 – 12 – 1960). D. Làm phá sản chiến lược chiến tranh đặc biẹt của Mỹ. Câu 42: Bình định miền Nam trong 18 tháng, là nội dung của kế hoạch nào sau đây? Kế hoạch Stalây -Taylo B. Kế hoạch Johnson -Macnamara C. Kế hoạch Đờ-Lát Đờ-tát-Xi-nhi. D. Kế hoạch Ken nơ đi. Câu 43: Trọng tâm của “Chiến tranh đặc biệt” là gì? A. Dồn dân vào ấp chiến luợc. B. Dùng người Việt đánh người Việt. C. Bình định miền Nam. D. Mở rộng chiến tranh ra miền Bắc. Câu 44. Đại hội đại biểu lần thứ III của Đảng xác định nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Bắc là khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh. B.tiến lên CNXH. C.chi viện cho tiền tuyến miền Nam. D.đánh bại chiến tranh phá hoại của Mĩ. Câu 45. Đại hội đại biểu lần thứ III của Đảng xác định nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam là khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh. tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. vừa kháng chiến, vừa kiến quốc. đấu tranh chống Mĩ và chính quyền Sài Gòn. Câu 46. Đại hội đại biểu lần thứ III của Đảng xác định cách mạng miền Nam có vai trò quyết định nhất đối với sự nghiệp thống nhất đất nước. quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước. quyết định trực tiếp đối với nhiệm vụ giải phóng miền Nam. chủ chốt để hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân. Câu 47.Vì sao ngay sau khi hòa bình lập lại, nhân dân miền Bắc phải tiến hành cải cách ruộng đất? Nông nghiệp còn lạc hậu, năng suất lao động thấp. Chế độ chiếm hữu ruộng đất của địa chủ còn phổ biến. Để làm hậu phương vững chắc cho tiền tuyến miền Nam. Để khắc phục hậu quả chiến tranh. Câu 48. "Trong hơn 2 năm, miền Bắc đã tịch thu, trưng thu, trưng mua khoảng 81 vạn hescta ruộng đất, 10 vạn trâu bò và 1,8 triệu nông cụ từ tay giai cấp địa chủ". Đó là kết quả của việc thực hiện nhiệm vụ nào? Cải cách ruộng đất. B. Khôi phục kinh tế. C. Cải tạo XHCN. D. Thực hiện kế hoạch 5 năm (1961 - 1965). Câu 49. Thời gian đầu, sau khi thực hiện Hiệp định Giơ ne vơ , nhân dân miền Nam đã sử dụng biện pháp nào để đấu tranh chống Mĩ - Diệm? Biểu tình có vũ trang. B. Đấu tranh chính trị, hòa bình. C. Bất hợp tác. D. Bạo lực cách mạng. Câu 50. Đại hội đại biểu lần thứ III của Đảng xác định nhiệm chung của cách mạng Việt Nam là giải phóng miền nam, thống nhất đất nước. xây dựng CNXH ở miền Bắc, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. hoàn thành cách mạng dân tộc DCND, thực hiện hòa bình thống nhất đất nước. thống nhất đất nước, thu non sông về một mối. Câu 51. Hãy lựa chọn phương án thích hợp để hoàn thành đoạn dữ liệu sau:" Phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa chính quyền về tay nhân dân bằng...." Con đường đấu tranh chính trị của quần chúng lật đổ ách thống trị của Mĩ - Diêm. Con đường bạo lực cách mạng lật đổ ách thống trị của Mĩ - Diêm. Phong trào hòa bình của tầng lớp trí thức và nhân dân. Con đường chính trị là chủ yếu, kết hợp với đấu tranh vũ trang, chống Mĩ - Diệm. Câu 52. Thắng lợi quan trọng trong công cuộc cải cách ruộng đất ở miền Bắc (1954 - 1957 ) là đã đánh đổ toàn bộ giai cấp địa chủ phong kiến. giải phóng toàn bộ nông dân khỏi ách áp bức, bóc lột của địa chủ. đưa nông dân lên vị trí làm chủ của nông thôn, khẩu hiêu "Người cày có ruộng " trở thành hiện thực. Câu 53. Trong những năm 1954 - 1959, Mĩ - Diệm đã dùng nhiều thủ đoạn để củng cố chính quyền ở miền Nam, ngoại trừ phế truất Bảo Đại đưa Ngô Đình Diệm lên làm tổng thống. mở chiến dịch "tố cộng, diệt cộng". thực hiện "trưng cầu dân ý", "bầu cử quốc hội". thi hành những điều khoản của Hiệp định Giơ - ne - vơ 1954 về Đông Dương. Câu 54. Lực lượng nòng cốt thực hiện chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" ở miền Nam là quân đội Sài Gòn. B. quân viễn chinh Mĩ. quân các nước đồng minh của Mĩ. D.lính đánh thuê của Mĩ. Câu 55. Công cụ chiến lược của Mĩ trong âm mưu biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới giai đoạn 1961 - 19645 là cố vấn Mĩ. B.quân đội viễn chinh Mĩ. C.chính quyền và quân đội Sài Gòn. D.quân các nước đồng minh của Mĩ. Câu 56.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (9/1960) đã quyết định và thông qua nhiều vấn đề quan trong, ngoại trừ đề ra nhiệm vụ cách mạng cả nước và từng miền. quyết định thành lập Trung ương cục miền Nam. thông qua báo cáo chính trị và kế hoạch nhà nước 5 năm lần thứ nhất. bầu ban chấp hành trung ương mới, do đồng chí Lê Duẩn làm tổng bí thư. Câu 57.sự kiện nào đánh dấu miền Bắc nước ta hoàn toàn giải phóng ? Hiệp định Gio - ne - vơ được kí kết. Quân ta tiếp quản Hà Nội. Trung ương Đảng, chính phủ và chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt nhân dân thủ đô. Toán lính pháp cuối cùng rút khỏi đảo Cát Bà(Hải Phòng). Câu 58. "Phong trào hòa bình" ở miền Nam trong những năm 1954 - 1959 có gì nổi bật? Lôi cuốn đông đảo quần chúng nhân dân tham gia. Là phong trào của học sinh, sinh viên miền Nam chống chế độ Mĩ Diệm. Là phong trào ủng hộ Việ Nam thống nhất của nhân dân thế giới. Bắt đầu từ Sài Gòn - Chợ Lớn sau đó lan rộng ra toàn miền Nam. Câu 59. Âm mưu của Mĩ và chính quyền Sài Gòn khi tiến hành "dồn dân lập ấp chiến lược" trong những năm 1961 - 1965? củng cố quyền lực cho chính quyền Sài Gòn. Mở rộng vùng kiểm soát. Bình định miền Nam trong vòng 18 tháng. Tách dân ra khỏi cách mạng. Câu 60. Đáp ứng yêu cầu phát triển của cách mạng miền Nam trong những năm 1961 - 1965, Đảng chủ trương thành lập cơ quan hay lực lượng nào ở miền Nam? Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam. Mặt trận tổ quốc Việt Nam. Trung ương cụ miền Nam và quân giải phóng miền Nam. Chính hủ cách mạng lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam. Câu 61. Giữa tháng 5/1956, quân Pháp rút khỏi miền Nam Việt Nam khi chưa thục hiện nội dung điều khoản nào dưới đây của Hiệp định Giơ - ne - vơ 1954 về Đông Dương? Thực hiện lệnh ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn cõi Đông Dương. Tập kết chuyển quân, chuyển giao khu vực. Tổ chức hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất hai miền am - Bắc. Rút hết các căn cứ quân sự ở Đông Dương. Câu 62. Thành tựu lớn nhất mà miền Bắc đạt được sau kế hoạch nhà nước 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965 ) là công nghiệp, nông nghiệp đạt sản lượng cao; đủ sưc chi viện cho miền Nam. quan hệ sản xuất mới được củng cố, đời sống nhân dân ổn định. C.văn hóa, giáo dục, ý tế đều phát triển. D.bộ mặt miền Bắc thay đổi, con người, xã hội đều đổi mới. Câu 63.Với tham vọng bình định miền Nam trong vòng 18 tháng, Mĩ đã đề ra kế hoạch nào dưới đây? Giôn xơn - Mác na ma ra. B. Xa tây - Tay lo. Dồn dân, lập ấp chiến lược. D. "tìm diệt" và "bình định". Câu 64. Chiến thuật quân sự chủ yếu mà Mĩ sử dụng trong chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" ở miền Nam Việt Nam là "trực thăng vận" và "thiết xa vận". B."tìm diệt" và "bình định". C. dồn dân, lập ấp chiến lược. D. đánh nhanh thắng nhanh. Câu 65. Âm mưu thâm độc nhất của Mĩ trong việc thực hiện chiến lược "CTĐB" là gì? đẩy mạnh cuộc chiến tranh xâm lược miền Nam Việt Nam. Dùng người Việt đánh người Việt. Dồn dân lập ấp chiến lược, tách dân ra khỏi cách mạng. Tạo thế và lực cho sự tồn tại củ chính quyền Sài Gòn. Câu 66. Nhiệm vụ cơ bản của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất ở miền Bắc là cải tạo nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp phát triển công nghiệp, nông nghiệp, tiếp tục cải tạo XHCN. bước đầu hình thành cơ cấu kinh tế mới, trong đó chủ yếu là công - nông nghiệp. xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của CNXH.
Tài liệu đính kèm: