60 câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12 - Chủ đề: Tiệm cận, tiếp tuyến, tương giao, dùng đồ thị - Đào Hữu Ninh

doc 5 trang Người đăng dothuong Lượt xem 609Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "60 câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12 - Chủ đề: Tiệm cận, tiếp tuyến, tương giao, dùng đồ thị - Đào Hữu Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
60 câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12 - Chủ đề: Tiệm cận, tiếp tuyến, tương giao, dùng đồ thị - Đào Hữu Ninh
Đáp án A
Đồ thị hàm số y = có:
A. tiệm cận đứng x = -1/2	và tiệm cận xiên y = 2x + 1
B. tiệm cận đứng x = -1/2	và tiệm cận ngang y = 2
C. tiệm cận đứng x = 1/2	và tiệm cận xiên y = 2x + 1
D. tiệm cận đứng x = 1/2	và tiệm cận ngang y = 2
Số tiệm cận của đồ thị hàm số y = là:
A. 1	B. 0	C. 3	D. 2
Số tiệm cận của đồ thị hàm số y = là:
A. 1	B. 2	C. 3	D. 0
Đồ thị hàm số y = 
A. có tiệm cận xiên y = 2x + 3	B. có tiệm cận xiên y = x + 4
C. có tiệm cận xiên y = 2x + 4	D. không có tiệm cận xiên
Giá trị của m để đồ thị hàm số y = có tiệm cận xiên đi qua M( 2; 2) là:
A. -2	B. 2	C. 0	D. 1/2
Giá trị của m để đồ thị hàm số y = có 2 đường tiệm cận là:
A. 1/8	B. 8	C. 0	D. -1
Tập các giá trị của m để phương trình : có 3 nghiệm phân biệt là:
A. ( -1; 3)	B. [ - 1; 3]	C. ( -3; -1)	D. [-3; -1]
Tập các giá trị của m để phương trình : có 3 nghiệm phân biệt là:
A. ( -6; 6)	B. ( 0; 36)	C. ( -6; 0)	D. ( - ¥; 0) È (36; + ¥)
Tập các giá trị của m để phương trình : có nghiệm duy nhất x và
 -1 < x < 1 là:
A. ( -6; 4)	B. (- 6; 2)	C. ( -6; -4)	D. (-1; 1)
Giá trị của m để đồ thị hàm số : y = tiếp xúc đường thẳng (d): y = 2x - 2 tại điểm có hoành độ x = 1 là:
A. -1	B. 0	C. 	D. 1
Tập các giá trị của m để đồ thị hàm số : y = có điểm uốn ở trên đường thẳng 
(d): y = -5/4 là:
A. {-1/2}	B. {-2, 2}	C. {-1/2, 1/2}	D. Æ
 Tập hợp các giá trị của m để đồ thị hàm số y = có tâm đối xứng ở góc phần tư thứ 2 của mặt phẳng toạ độ Oxy là:
A. ( - ¥; -1)	B. (-1; 1)	C. ( - ¥; 0) È (1; + ¥)	D.( - ¥; -1) È (1; + ¥)
Tập các giá trị của m để phương trình : có nghiệm x sao cho - 2 < x < 2 là:
A. [ -2; 2]	B. (- 2; 2)	C. ( -1; 1)	D. [-1; 1]
Tập các giá trị của m để bất phương trình : nghiệm đúng với mọi x sao cho 
0 £ x £ 2 là:
A. ( - ¥; -1)	B. ( - ¥; -1]	C. ( - ¥; 1)	D. ( - ¥; 1]
Đồ thị hàm số y = 
A. lồi trên khoảng (- ¥; 2)	B. lồi trên khoảng (2; + ¥)	
C. lõm trên khoảng (- ¥; 2)	D. lõm trên khoảng (-2; + ¥)
Tập các giá trị của m để phương trình : có nghiệm là:
A. [ 2; ]	B. [ 2; + ¥)	C. ( -¥; 2]	D. [1; 5]
Tập các giá trị của m để phương trình : có 3 nghiệm phân biệt là:
A. ( - ¥; -27/4)	B. ( - ¥; 27/4)	C. (-27/4; + ¥)	D. (27/4; + ¥)
Hàm số : y = có 3 cực trị tạo thành cấp số cọng công sai bằng 4 thì m bằng:
A. 16	B. 2	C. 4	D. 1/4
 Đồ thị hàm số : y = có 3 cực trị tạo thành tam giác vuông thì m bằng:
A. 1	B. 0 hoặc 1	C. -1	D. 0 hoặc -1
Đồ thị hàm số : y = có 3 cực trị tạo thành tam giác đều thì m bằng:
A. 	B. 	C. 3	D. 
Đồ thị (P) của hàm số : y = cắt đường thẳng (d): y = 2x + m tại 2 điểm A, B sao cho các tiếp tuyến của (P) tại A, B vuông góc thì m bằng:
A. 1/4	B. 33/4	C. 25/4	D. 9/4
Giá trị m ¹ 0 để đồ thị hàm số : y = tiếp xúc trục Ox là:
A. 4	B. 2	C. - 4	D. - 2
Đồ thị hàm số : y = tiếp xúc (P): y = thì m bằng:
A. 2	B. 	C. -2	D. 6
Tiếp tuyến của (C): y = tại điểm có hoành độ x = 1 có phương trình:
A. y = x	B. y = x - 1	C. y = x - 2	D. y = x + 2
Đồ thị của hàm số : y = cắt đường thẳng (d): y = x + m tại 2 điểm A, B, khi đó các trung điểm I của đoạn AB ở trên đường thẳng có phương trình:
A. y = 3x - 2	B. y = 2x - 2	C. y = x - 2	D. y = 2
Đồ thị của hàm số : y = có 1 trục đối xứng là đường thẳng có phương trình:
A. y = -x + 3	B. y = -x + 1	C. y = x - 3	D. y = x - 1
Đồ thị (C) của hàm số : y = cắt đường thẳng (d): y = x + m tại 2 điểm A, B sao cho các tiếp tuyến của (C) tại A, B song song thì m bằng:
 A. 3	B. 1	C. - 3	D. - 1
Tiếp tuyến của (C): y = có hệ số góc nhỏ nhất có phương trình:
A. y = -3x + 3	B. y = -3x - 3	C. y = -9x + 9	D. y = -9x - 9
Đường thẳng cắt (C): y = tại 2 điểm A, B sao cho các tiếp tuyến của (C) tại A, B song song có phương trình:
A. y = -x + 2	B. y = -x 	C. y = 2x - 1	D. y = (1/4)x + 1
Khi m < 0, số giao điểm của (C): y = và (P): y = là:
 A. 3	B. 2	C. 0	D. 1
Tiếp tuyến chung của (C): y = và (P): y = có phương trình :
A. y = 3x - 1	B. y = -x - 1	C. y = -x + 1	D. y = 3x - 5
Tập các giá trị của m để phương trình : cos2x - sinx + m = 0 có nghiệm là:
A. [ - 9/8; 2]	B. [0; 2]	C. [-3/4; 2]	D. [-5/8; 2]
Giá trị m để đồ thị hàm số : y = tiếp xúc (P): y = là:
A. 3	B. 33/2	C. - 1	D. 31/ 2
Đường thẳng cắt (C): y = tại 4 điểm phân biệt có phương trình:
A. y = -5	B. y = 2 	C. y = - 8	D. y = 6
Tiếp tuyến của (C) : y = tại M(1; 6) cắt Ox, Oy tại A, B. Diện tích tam giác OAB bằng:
A. 1/10	B. 1/5	C. 49	D. 49/22
Đường thẳng cắt (C): y = tại 2 điểm A, B sao cho gốc O là trung điểm đoạn AB có phương trình:
A. y = x/2	B. y = 2x 	C. y = 0	D. y =-x/2
Số tiếp tuyến của (C): y = song song đường thẳng y = -12x + 11 là:
 A. 1	B. 2 	C. 0	D. 3
Một tiếp tuyến của (C): y = vuông góc tiệm cận xiên của (C) có hoành độ tiếp điểm x bằng:
 A. -2	B. 4 	C. 1/2	D. -1/4
Khi m = 8 thì hàm số y = 
A. có cực đại nhỏ hơn cực tiểu	B. có cực đại lớn hơn cực tiểu
C. có cực đại bằng cực tiểu	B. không có cực đại và cực tiểu
Khi m = 1 thì hàm số y = 
A. có giá trị cực đại lớn hơn giá trị cực tiểu	B. có giá trị cực đại nhỏ hơn giá trị cực tiểu
C. có giá trị cực đại bằng giá trị cực tiểu	B. không có cực đại và cực tiểu
Đường thẳng cắt (C): y = tại 2 điểm thuộc cùng 1 nhánh có phương trình:
A. y = 8x	B. y = 6x 	C. y = - 6x	D. y = - 8x
Họ đường cong (Cm): y = có số điểm cố định là:
 A. 2	B. 3 	C. 1	D. 0
Tích các khoảng cách từ M Î (C): y = đến 2 tiệm cận của (C) bằng:
 A. 3/ 	B. 3 	C. 1/3	D. 3/2
Tập hợp các tâm đối xứng của (Cm) : y = là đường thẳng có phương trình:
A. y = -x + 2	B. y = -x - 2	C. y = x + 2	D. y = x - 2
Điểm uốn của (Cm): y = khi m thay đổi ở trên đường có phương trình:
A. y = 	B. y = 	C. y = 	D. y = 
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Cho hàm số y = có đồ thị trong hình 1. Khi đó:
A. b 0 và d > 0 	B. b 0 	
C. b > 0 và c > 0 và d > 0 	D. b > 0 và c < 0 và d < 0 
Cho hàm số có đồ thị (C) trong hình 1. Khi đó (C) có 1 trục đối xứng là đường thẳng:
A. y = x + 2	B. y = x + 1 	C. y = x	D. y = x - 2
Cho hàm số y = có đồ thị trong hình 2. Khi đó :
A. a > 0 và b > 0 và d 0 và d > 0 	
C. a > 0 và b 0 	D. a < 0 và b < 0 và d < 0 
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị trong hình 2. Khi đó tập nghiệm bất phương trình f(x) < -1 là:
A. (-¥; -2) È (-1; 0)	B. (-¥; -1) È (-1; 2)	C. (-¥; -1) È (-1; 0)	D. (-¥; -2) È (-1; 2)
Cho hàm số y = f(x) = có đồ thị trong hình 3. Khi phương trình f(x) = m có 2 nghiệm x sao cho -1 < x < 1 thì tập giá trị của m là:
A. ( 0; 1/2)	B. (0; +¥)	C. (1/2; + ¥)	D.( - 1; 1/2)
Cho hàm số y = f(x) = có đồ thị trong hình 3. Khi đó tập giá trị của m để bất phương trình 
f(x) > m đúng với mọi x > -1 là:
A. ( - ¥; 0)	B. (-¥; 0]	C. (-4; + ¥)	D. [- 4; + ¥)
Cho hàm số y = f(x) = có đồ thị trong hình 3. Khi đó tập giá trị của m để phương trình f(x) = m có 2 nghiệm phân biệt x > -1/2 là:
A. ( 0; 1/2)	B. (0; 1)	C. (-1/2; + ¥)	D. (- 1/2; 1)
Đồ thị của hàm số : y = có 
A. tiệm cận xiên y = x - 1	B. tiệm cận xiên y = x
C. tiệm cận ngang y = - 1	D. tiệm cận xiên y = -x + 1
Tích các khoảng cách từ M Î (C): y = đến 2 tiệm cận của (C) bằng:
 A. 3	B. -3 	C. 1/3	D. 3/2
Hình 4
Hình 5
Hình 6
Cho hàm số y = f(x) = có đồ thị (C) trong hình 4. Khi đó tập nghiệm của hệ bất phương trình 0 < f(x) < 4 là:
A. ( -3; 1)	B. (-¥; 1)	C. (-3; + ¥)	D.( - 2; 0)
Cho hàm số y = f(x) = có đồ thị (C) trong hình 4. Khi đó tập các giá trị y = f(x) nghiệm khi -1 < x < 1 là:
A. ( 0; 4]	B. [2; 4]	C. (0; 4)	D.( 2; 4)
Cho hàm số y = f(x) = có đồ thị (C) trong hình 5. Khi đó tập giá trị của m để phương trình có nghiệm là:
A. (- 1; 0)	B. (0; 1)	C. (0; + ¥)	D.( - ¥; 0)
Cho hàm số y = f(x) = có đồ thị (C) trong hình 5. Khi đó tập giá trị của m để phương trình có 4 nghiệm phân biệt là:
A. (0; 1)	B. (- 1; 0)	C. (0; + ¥)	D.( -; )
Cho hàm số y = f(x) = có đồ thị (C) trong hình 6. Tập các giá trị cuả m để phương trình có 3 nghiệm phân biệt trong đó có 2 nghiệm x > 1 là:
A. (-3; -1)	B. (- 3; 1)	C. (-3; 0)	D.( 0; 1)
Cho hàm số y = f(x) = có đồ thị (C) (hình 6). Tập các giá trị của y khi 2 < x < 4 là:
A. (-3; 1)	B. (- 1; 1)	C. (- ¥; 2)	D.( -3; -1)

Tài liệu đính kèm:

  • doctn-tcan-lqhs-goc2016.doc