50 câu trắc nghiệm khách quan ĐSGT 12 tính đơn điệu - Cực trị - giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất

doc 5 trang Người đăng minhhieu30 Lượt xem 1100Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "50 câu trắc nghiệm khách quan ĐSGT 12 tính đơn điệu - Cực trị - giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
50 câu trắc nghiệm khách quan ĐSGT 12 tính đơn điệu - Cực trị - giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất
50 CÂU TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐSGT 12
TÍNH ĐƠN ĐIỆU - CỰC TRỊ - GIÁ TRỊ LỚN NHẤT GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT
Câu 1: Cho hàm số . Đạo hàm của hàm số tại điểm có hoành độ bằng:
A/ 27	B/ 25	C/ 23	D/ 5	
Câu 2: Đạo hàm của hàm số dương khi và chỉ khi
A/ x>0	B/ x1	C/ x>1	D/ một đáp số khác	
Câu 3: Đạo hàm của hàm số bằng 0 tại với bằng
A/ 6	B/ 8	C/ -6	D/ -12	
Câu 4: Hàm số , đồng biến trên các khoảng xác định của nó khi và chỉ khi: 
A/ 	B/ 	C/ 	D/ 	
Câu 5: Cho hàm số , có đồ thị (C). phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm có hoành độ bằng -1 là y= ax+b, trong đó a+b bằng:
A/ 0	B/ -5	C/4	D/ 2	
Câu 6: Cho (C) , xét ba mệnh đề sau:
(I) Tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) với Oy có hệ số góc là -7
(II) Với mọi , luôn có hai tiếp tuyến với (C) cùng có hệ số góc là k
(III) Không có hai tiếp tuyến nào của (C) vuông góc với nhau
Chọn cau đúng trong các cau sau
A/ Chỉ có một mệnh đề đúng	B/ Cả ba mệnh đề đều đúng
C/ Chỉ (II) và (III) đúng	D/ Chỉ (I) và (III) đúng	
Câu 7: Tiếp tuyến với đồ thị hàm số có hệ số góc lớn nhất có phương trình là y=ax+b, trong đó a.b bằng
A/ -32	B/ -24	C/ 12	D/ một đáp số khác	
Câu 8: Gọi (a;b) là tọa độ của điểm trên (C) mà tiếp tuyến tại đó song song trục hoành. Khi đó a.b thuộc 
A/ (-15;-10)	B/ [-10;-5)	C/ [-5;0) 	D/ [5;10]	
Câu 9: Khoảng đồng biến của hàm số là:
A/ 	B/ 	C/ 	D/ 
Câu 10: Khoảng nghịch biến của hàm số là:
A/ 	B/ 	C/ 	D/ 	
Câu 11: Một khoảng đồng biến của hàm số là:
A/ 	B/ 	C/ 	D/ 	
Câu 12: Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó
(I) 	(II) 	(III) 
Chọn cau đúng
A/ Chỉ (I)	B/ Chỉ (II)	C/ Chỉ (II) vả (III) 	D/ Cả (I), (II) và (III) 
Câu 13: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên từng khoảng xác định của nó
(I) 	(II) 	(III) 
Chọn câu đúng
A/ Cả (I), (II) và (II)	B/ Chỉ (II) và (III)	C/ Chỉ (I) vả (III) 	D/ không có hàm số nào 
Câu 14: Hàm số có: 
A/ một khoảng đồng biến	B/ một khoảng đồng biến và một khoảng nghịch biến
C/ Hai khoảng nghịch biến	D/ Hai khoảng đồng biến và một khoảng nghịch biến
Câu 15: Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó khi:
A/ -1<m<3	B/ -3<m<1	C/ 	D/ với mọi m	
Câu 16: Hàm số đồng biến trên khỏang khi:
A/ 	B/ 	C/ 	D/ 	
Câu 17: Có bao nhiêu giá trị m nguyên để hàm số nghịch biến trên khỏang 
A/ 8	B/ 9	C/ 10	D/ 11	
Câu 18: Điểm cực đại của đồ thị hàm số có hoành độ là 
A/ 0	B/ 1	C/ -1	D/ 3	
Câu 19: Điểm cực tiểu của hàm số có hoành độ là 
A/ 	B/ 0	C/ 	D/ 	
Câu 20: Hai điểm cực trị của hàm số có tổng là:
A/ -5	B/ -2	C/ -1	D/ 5	
Câu 21: Hai điểm cực trị của đồ thị hàm số thuộc đường thẳng y=ax+b với a.b bằng:
A/ -8	B/ -2	C/ -6	D/ 2	
Câu 22: Điểm cực đại của hàm số gần nhất với số nào sau đay
A/ 0.5	B/ 0.6	C/ 0.7 	D/ 0.8	
Câu 23: Điểm cực tiểu của hàm số là:
A/ không có	điểm cực tiểu	B/ 	C/ 	D/ 1 	
Câu 24: Tìm điểm cực trị của hàm số 
A/ 2;0	B/ 2;-2	C/ 0;2;3 	D/ 0;3	
Câu 25: Với , một điểm cực trị của hàm số là thì điểm cực tiểu của hàm số là
A/ 	B/ 	C/ 	D/ 	
Câu 26: Với , hàm số đạt cực trị tại thì a+b=:
A/ 3	B/ 	C/ 	D/ 
Câu 27: Biết điểm O thẳng hàng với hai điểm cực trị của đồ thị hàm số thế thì m thuộc khoảng nào sau đay:
A/ (3;1)	B/ (-1;1) 	C/ (-5;-3) 	D/ một khoảng khác	
Câu 28: Có hai giá trị m để hàm số đạt cực trị tại x1 và x2 mà . Khi đó tổng hai giá trị m là
A/ -5	B/ -7 	C/ -3 	D/ -1	
Câu 29: Biết đồ thị hàm số có hai điểm cực trị và một điểm cực trị là (1;2), thế thì khoảng cách giữa điểm cực trị này là
A/ 	B/ 	C/ 	D/ 2	
Câu 30: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số đạt hai điểm cực trị trái dấu:
A/ 3	B/ 1 	C/ 2 	D/ vô số	
Câu 31: Giá trị lớn nhất của hàm số là:
A/ 1	B/ 2	C/ 3	D/ 4	
Câu 32: Giá trị nhỏ nhất của hàm số là:
A/ -27	B/ -18	C/ -9	D/ 9	
Câu 33: Gọi M, m lần lượt là GTLN và GTNN của hàm số . Khi đó M-m gần nhất với số nào sau đay:
A/ 4	B/ 3	C/ 2	D/ 1	
Câu 34: Hàm số đạt GTLN tại x bằng:
A/ 1	B/ 	C/ 	D/ 	
Câu 35: Hàm số đạt GTLN tại x bằng:
A/ 0	B/ 1	C/ 2	D/ không có x	
Câu 36: Tổng GTLN và GTNN của hàm số bằng:
A/ 	B/ 	C/ 	D/ 0	
Câu 37: Hàm số đạt GTLN tại hai giá trị , khi đó tích hai giá trị này bằng:
A/ 2	B/ 1	C/ 0	D/ -1	
Câu 38: Hàm số đạt GTLN bằng:
A/ 5	B/ -4	C/ -1	D/ 2	
Câu 39: Tìm giá trị nguyên nhỏ nhất của m để :
A/ 0	B/ 1	C/ 2	D/ -1	
Câu 40: Cho hình chữ nhật MNPQ nội tiếp trong nửa đường tròn bán kính R. Chu vi hình chữ nhật lớn nhất khi tỉ số bằng:
A/ 2	B/ 1	C/ 	D/ 4	
Câu 41: Phương trình có 4 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi m thỏa:
A/ 	B/ 	C/ 0	D/ -8	
Câu 42: Bất phương trình có nghiệm khi và chỉ khi m thỏa:
A/ 	B/ 	C/ 	D/ 	
Câu 43: Phương trình có 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi m thỏa:
A/ 	B/ 	C/ 	D/ 	
Câu 44: Cho hai hàm số , với mọi x dương hãy chọn câu đúng nhất sau đây:
A/ 	B/ 	C/ 	D/ 	
Câu 45: Số tiệm cận của đồ thị hàm số là 
A/ 1	B/ 2	C/ 3	D/ 0
Câu 46: Số tiệm cận của đồ thị hàm số là 
A/ 1	B/ 2	C/ 3	D/ 0
Câu 47: Số tiệm cận của đồ thị hàm số là 
A/ 0	B/ 2	C/ 3	D/ 0
Câu 48: Đồ thị hàm số có đường tiệm cận khi và chỉ khi m thỏa: 
A/ 	B/ 	C/ 	D/ 
Câu 49: Đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng khi và chỉ khi m thỏa: 
A/ 	B/ 	C/ 	D/ 
Câu 50: Đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận đứng khi và chỉ khi m thỏa: 
A/ 	B/ 	C/ 	D/ 

Tài liệu đính kèm:

  • doc50_cau_TN_GT_12_Khao_sat_co_ban.doc