50 câu hỏi trắc nghiệm hình Oxyz

doc 3 trang Người đăng dothuong Lượt xem 639Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "50 câu hỏi trắc nghiệm hình Oxyz", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
50 câu hỏi trắc nghiệm hình Oxyz
Câu 1: cho tam giác ABC có điểm A(-4;3;2); B(2;0;3) và C(-1;-3;3). Tọa độ điểm D để ABCD là hình bình hành là:
A.(7;0;2)	B(7;0;-2)	C(-7;0;-2)	D(-7;0;2)
Câu 2: Cho điểm M(-2;3;4). Chọn câu sai trong các câu sau:
Điểm đối xứng với M qua gốc tọa độ O là M1(2;-3;-4)
Điểm đối xứng với M qua trục Ox là M2(-2;-3;-4)
Điểm đối xứng với M qua mp Oyz là M3(-2;-3;4)
Có một câu sai trong ba câu trên
Câu 3: Cho điểm A(-6;4;1);B(4;0;1); C(-1;2;1). Câu nào sau đây sai
A) 	B) 	
C) qua 3 điểm A,B,C vẽ đúng một đường tròn.	D) 
Câu 4: cho tứ diện ABCD với tọa độ điểm A(-2;3;1); B(-5;0;2); C(2;-1;4) và D(-4;1;3). 
Tọa độ trọng tâm G của tứ diện là:
Câu 5: cho hai điểm A(2;-1;7) và B(4;5;-2). Tọa độ điểm M là giao điểm của đường thẳng AB và mp Oyz là
A.(0;5;-2)	B.( 0;-7;16)	C.(0;5;6)	D. kết quả khác
Câu 6: cho hai điểm A(-1;7;2) và B(5;-2;4). Tọa độ điểm M sao cho là:
 D. kết quả khác
Câu 7: cho hai điểm A(1;-2;5) và B(3;4;5). Đường thẳng AB cắt mp Oyz tại M. Khi đó M chia đoạn thẳng AB theo tỉ lệ là
A. 	B. 	C.3	D. kết quả khác
Câu 8: cho hai điểm A(-2;3;1) và B(0;-4;2). Điểm M chia đường thẳng AB theo tỉ lệ k=-2 khi đó tọa độ điểm M là
A.(2;-11;3)	B. 	C. 	D. kết quả khác
Câu 9: Cho điểm A(2;-1;3), điểm B đối xứng với A qua gốc tọa độ O, điểm C đối xứng với A qua mp Oxy. Khi đó diện tích tam giác ABC là:
A. 	B. 	C.	D. kết quả khác
Câu 10: Cho . Góc là
A. -450	B. 450	C. 1350	D. kết quả khác
Câu 11: cho điểm A(-2;2;-1); B(-2;3;0) và C(x;3;-1)	.Với giá trị nào của x thì ABC là tam giác đều:
A. x=-1	B. x=-3	C. 	D. kết quả khác
Câu 12: cho tứ diện ABCD với tọa độ điểm A(1;-2;2); B(0;-1;2); C(0;-2;3) và D(-2;-1;1). 
Thể tích của tứ diện là:
A. 	B. 	C. 	D. kết quả khác
Câu 13: cho tứ diện ABCD với tọa độ điểm A(1;-2;2); B(0;-1;2); C(0;-2;3) và D(-2;-1;1). 
Chiều cao AH của tứ diện ABCD là:
A. 	B.1	C. 	D. kết quả khác
Câu 14: cho tứ diện ABCD với tọa độ điểm A(0;1;1); B(-1;0;2); C(3;1;0) và D(1;-2;3). Trực tâm H của tam giác ABC là:
A. (-2;5;-1)	B.(-1;3;0)	C. 	D. kết quả khác
Câu 15: cho tứ diện ABCD với tọa độ điểm A(0;1;1); B(-1;0;2); C(3;1;0) và D(1;-2;3). Khi đó cos(AB;DC) là
A. 	B. 	C. 	D. kết quả khác
Câu 16: cho tam giác ABC có điểm A(1;-2;6); B(2;5;1) và C(-1;8;4). Tia phân giác ngoài của góc BAC cắt BC tại F. khi đó tọa độ điểm F là:
A.(-17;10;14)	B.(-16;-1;19)	C(17;-10;-14)	D. kết quả khác
Câu 17: cho tam giác ABC có điểm A(2;-1;3); B(-1;-4;3) và C(-4;2;2). Độ dài đường cao AH của tam giác ABC là:
A. 	B. 	C. 	D. kết quả khác
Câu 18: Cho tứ diện ABCD với tọa độ điểm A(6;-2;3), B(0;1;6), C(2;0;-1)và D(4;1;0). Khi đó tọa độ tâm I của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD là:
A.(-2;1;-3)	 B.(2;-1;3)	 C.(3;0;2)	D. kết quả khác
Câu 19: Mặt cầu nào sau đây có tâm I(1;-2;3) và bán kính R=4 là
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 20: Cho tứ diện ABCD với tọa độ điểm A(0;1;-1), B(2;1;-3), C(2;-1;-1), D(2;1;1). Phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD là:
A. 	B. 
C. 	D. kết quả khác
Câu 21: Bán kính mặt cầu đi qua bốn điểm O(0;0;0), B(0;0;2), C(0;2;0) và D(2;0;0) là:
A. 	B. 	C. 	D. kết quả khác
Câu 22: Cho mặt cầu (S): . Xét các mệnh đề :
I. (S) có tâm I(1;-2;3)	 II. (S) có bán kính 	 III. (S) đi qua điểm M(-2;2;3)
Trong các mệnh đề trên, mệnh đề nào đúng?
A. I	B. I và II	C. I và III	D. I, II và III
Câu 23: Câu nào sai trong các câu sau:
Mặt phẳng (P): 3x-2y+4=0 song song trục Oz
 Mặt phẳng (P):3x-2(z-1)=2 chứa Oy
Mặt phẳng (P): 2y-3x+z-4=0 có vectơ pháp tuyến 
Có một câu sai trong ba câu trên
Câu 24: Cho mặt phẳng (P): 2x-3z+4y-1=0. Câu nào sau đây đúng
A. mặt phẳng (P) đi qua A(3;1;3)	B. (P) có vectơ pháp tuyến 
C. (P) song song với mặt phẳng 4x-6y+8z-1=0	D. Tất cả đều đúng
Câu 25: Cho hai điểm A(-1;5;-2) và B(0;-3;4). Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB là
A.2x-16y+12z-5=0	B. 2x-16y+12z+5=0	C. 2x-16y+12z-27=0 	D. 2x-16y+12z+27=0
Câu 26: mặt phẳng (P) đi qua điểm A(-1;2;0) và có cặp vectơ chỉ phương và có phương trình là: 
A. 6x-17y+7z+28=0	B. 6x+17y+7z-28=0	C. 6x-17y+7z+40=0	D. 6x+17y+7z+40=0
Câu 27: Cho điểm A(2;-3;1), B(3;0;1) và C(2;1;3) phương trình mặt phẳng (ABC) là:
A. 7x-y+2z-19=0	B. 7x-y+2z-13=0	C. 7x+y+2z-19=0	D. 7x+y+2z-13=0
Câu 28: (P) đi qua 2 điểm A(2;0;1), B(1;-1;3) và vuông góc với(Q):3x-2y-5=0 có phương trình là:
A.8x-12y+5z-11=0	B. 8x+12y+5z-11=0	C. 8x+12y+5z-21=0	D. 8x+12y-5z-21=0
Câu 29: mặt phẳng đi qua 2 điểm A(2;5;-4), B(4;1;-3) và song song với trục x’Ox có phương trình là:
A. –y+4z+19=0	B. –y+4z+11=0	C. y+4z+11=0	D. y+4z+13=0
Câu 30: Mặt phẳng (P) đi qua M(2;-4;3) và vuông góc với hai mặt phẳng 2x-y+1=0 và z=0, có phương trình là:
A x+2y+6=0	B. x+2y-10=0	C.- x+2y+10=0	D. -x+2y-6=0
Câu 31: Mp (P) đi qua M(2;-1;2) song song trục Oy và vuông góc với mặt phẳng 2x-y+3z+4=0, có phương trình là:
A.3x+2z-10=0	B. 3x-2z-1=0	C. 3x-2z-2=0	D. 3x+2z+2=0
Câu 32: Mp (P) đi qua A(1;3;-2) và vuông góc với đường thẳng đi qua B(0;2;-3) và C(1;-4;1),có phương trình là:
A. x-6y+4z+9=0	B. x-6y+4z+25=0	C. x-6y-2z+13=0	D. x-6y-2z-15=0
Câu 33: Mp (P) đi qua A(1;2;-2), B(2;0;-2) và vuông góc với mặt phẳng Oxy, có phương trình là:
A. 2x-y=0	B. 2x-y-4=0	C. 2x+y-4=0	D. 2x+y+4=0
Câu 34:phương trình (P) đi qua A(-4;3;-2) và chứa trục y’Oy là:
A.x+2z+8=0	B. x+2z=0	C. x-2z+8=0	D. x-2z=0
Câu 35: phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm A(3;0;0), B(0;-2;0) và C(0;0;-4) là:
A. 4x-6y-3z-12=0	B. 4x-6y-3z=0	C. 6x-4y+3z+12=0	D. 6x-4y-3z+12=0
Câu 36: Cho điểm M(2;-3;4), phương trình (P) đi qua các điểm là hình chiếu của M trên các trục tọa độ là:
A.6x-4y+3z=0	B. 6x-4y+3z+12=0	C. 6x-4y+3z-12=0	D. 6x-4y+3z-24=0
Câu 37: Cho điểm M(2;-3;4), phương trình (P) đi qua các điểm là hình chiếu của M xuống các mặt phẳng tọa độ là:
A.6x-4y+3z=0	B. 6x-4y+3z+12=0	C. 6x-4y+3z-36=0	D. 6x-4y+3z-24=0
Câu 38: Cho hai điểm A(1;3;1), B(-1;1;-2) và (P): 2x-y-3z+5=0. Phương trình (Q) đi qua A, B và vuông góc với (Q) là:	
A. x+4y+2z+9=0	B. x+4y+2z-9=0	C. x-4y+2z+9=0	D. x-4y+2z-9=0
Câu 39: Phương trình (P) song song (Q): 2x+y-3z-5=0 và đi qua A(-1;4;-3) là:
A. 2x+y-3z-11=0	B. 2x+y-3z+17=0	C. 2x+y-3z+7=0	D. 2x+y-3z+1=0
Câu 40: Cho 2 (P): (m+2)x+(2m+1)y+3z+2=0 và (Q): (m+1)x+2y+(m+1)z-1=0. Với giá trị nào của m thì (P)//(Q)?
A. 	B. m=1	C. 	D. m=-1
Câu 41:Cho 2 (P): (m+2)x+(2m+1)y+3z+2=0 và (Q): (m+1)x+2y+(m+1)z-1=0. Với giá trị nào của m thì (P)cắt (Q)?
A. B. m1	C. 	D. 
Câu 42:Cho 2 (P): (2m-1)x-3my+2z+3=0 và (Q): mx+(m-1)y+4z-5=0. Với giá trị nào của m thì (P)(Q)?
A. m=-2 hay m=4	B. m=2 hay m=-4	C. 	D. m=-2 hay m=-4
Câu 43: Cho hai điểm A(1;-2;5), B(3;4;-5). Tọa độ giao điểm của đường thăng AB và mặt phẳng Oyz là:
A. (0;-5;10)	B. (0;5;-10)	C. (0;5;10)	D. (0;-5;-5)
Câu 44: Tọa độ điểm M trong mặt phẳng Oxy cách đều ba điểm A(3;-4;4), B(1;1;5) và C(4;-6;-1) là:
A. (-16;-5;0)	B. (-16;5;0)	C. (16;-5;0)	D. . (16;5;0)
Câu 45: Cho A(2;-1;-8), B(3;3;-5),C(1;3;3) và D(2;-3;1). Phương trình (P) đi qua C, D và song song với AB là:
A. 2x+y-2z+1=0	B. 2x+y+2z+11=0	C. 2x-y-2z+12=0	D. 2x-y-2z+1=0
Câu 46: Cho (P): x+2y+2z+2=0, (Q): x+2y+2z+11=0. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P), (Q) là:
A. 2	B. 3	C. 4	D.9
Câu 47: Phương trình đường thẳng d đi qua hai điểm A(1;1;-2) và B(-1;4;1) là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 48: Phương trình đường thẳng d đi qua hai điểm A(4;1;2) và song song với là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 49: phương trình đường thẳng d đi qua A(1;-2;3) và vuông góc mặt phẳng (P): 2x-y-3z+1=0 là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 50: Tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm trên mặt phẳng là .
A .(1;4;-7)	B.(1;-4;-7)	C.(-1;4;-7)	D.(1;4;7)

Tài liệu đính kèm:

  • doctrac nghiem Oxyz.doc