5 đề kiểm tra trắc nghiệm ôn luyện môn Hình học không gian nâng cao lớp 11

doc 9 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1279Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "5 đề kiểm tra trắc nghiệm ôn luyện môn Hình học không gian nâng cao lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5 đề kiểm tra trắc nghiệm ôn luyện môn Hình học không gian nâng cao lớp 11
5 ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ÔN LUYỆN
MÔN HÌNH HỌC KG NÂNG CAO LỚP 11 
ĐỀ 1:
Câu 1: Cho tam giác ABC và tam giác A1B1C1 đồng dạng với nhau theo tỉ số . Chọn câu sai.
A. k bằng tỉ số hai trung tuyến tương ứng.
B. k bằng tỉ số hai góc tương ứng
C. k bằng tỉ số hai đường cao tương ứng
D. k bằng tỉ số hai bán kính đường tròn ngoại tiếp tương ứng.
Câu 2: Cho hình vuông ABCD tâm O; Xét phép quay Q có tâm quay O và góc quay j. Với giá trị nào sau đây của j, phép quay Q biến hình vuông ABCD thành chính nó?
A. j = 	B. j = 	C. j = 	D. j = 
Câu 3: Cho tam giác ABC. Gọi D, E là trung điểm AB, AC; M, N là trung điểm DE, BC; Phép vị tự tâm A, tỉ số k = 2. Chọn câu sai
A. DE // BC	B. V(A, 2)(D) = B
C. A, M, N không thẳng hàng.	D. V(A, 2)(E) = C
Câu 4: Cho hai đường thẳng cắt nhau d và d’. Có bao nhiêu phép đối xứng trục biến d thành d’
A. Không có phép đối xứng trục nào.	B. Chỉ có hai phép đối xứng trục.
C. Có duy nhất một phép đối xứng trục.	D. Có rất nhiều phép đối xứng trục.
Câu 5: Cho ba điểm A(-1; 1), B(2; -3), C(1; -2). ảnh của điểm C trong phép tịnh tiến là
A. (4; 6)	B. (-4; -6)	C. (-4; 6)	D. (4; -6)
Câu 6: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?
A. Phép vị tự là một phép đồng dạng.	B. Phép đồng dạng là một phép dời hình.
C. Phép dời hình là một phép đồng dạng.	D. Có phép vị tự không phải là phép dời hình
Câu 7: Cho hai phép vị tự V(O, k) và V(O’, k’) với O và O’ là hai điểm phân biệt và k.k’=1. Hợp thành của hai phép vị tự đó là phép nào trong các phép sau đây?
A. Phép đối xứng trục.	B. Phép quay	C. Phép tịnh tiến.	D. Phép đối xứng tâm.
Câu 8: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
Một tam giác đều có
A. Ba trục đối xứng và một tâm đối xứng	B. Ba trục đối xứng
C. Hai trục đối xứng	D. Một trục đối xứng.
Câu 9: Cho tam giác ABC vuông tại A nhưng không cân, đường cao AH. Gọi D và E theo thứ tự là các điểm đối xứng của điểm H qua các cạnh AB, AC; Tìm mệnh đề sai
Phép biến hình biến D thành E là
A. Phép đối xứng tâm A,	B. Phép quay tâm A, góc quay 1800
C. Phép vị tự tâm A, tỉ số k = -1.	D. Phép tịnh tiến theo vectơ 
Câu 10: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau
Phép dời hình biến:
A. Một đường thẳng thành một đường thẳng song song với nó.
B. Một đoạn thẳng thành đoạn thẳng, một tia thành một tia.
C. Một tam giác thành một tam giác bằng nó
D. Một đường tròn thành một đường tròn có bán kính bằng bán kính đường tròn đã cho.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
ĐỀ 2:
Câu 1: Cho tam giác ABC. Gọi D, E là trung điểm AB, AC; M, N là trung điểm DE, BC; Phép vị tự tâm A, tỉ số k = 2. Chọn câu sai
A. V(A, 2)(E) = C	B. A, M, N không thẳng hàng.
C. V(A, 2)(D) = B	D. DE // BC
Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A nhưng không cân, đường cao AH. Gọi D và E theo thứ tự là các điểm đối xứng của điểm H qua các cạnh AB, AC; Tìm mệnh đề sai
Phép biến hình biến D thành E là
A. Phép vị tự tâm A, tỉ số k = -1.	B. Phép đối xứng tâm A,
C. Phép quay tâm A, góc quay 1800	D. Phép tịnh tiến theo vectơ 
Câu 3: Cho tam giác ABC và tam giác A1B1C1 đồng dạng với nhau theo tỉ số . Chọn câu sai.
A. k bằng tỉ số hai góc tương ứng
B. k bằng tỉ số hai trung tuyến tương ứng.
C. k bằng tỉ số hai bán kính đường tròn ngoại tiếp tương ứng.
D. k bằng tỉ số hai đường cao tương ứng
Câu 4: Cho ba điểm A(-1; 1), B(2; -3), C(1; -2). ảnh của điểm C trong phép tịnh tiến là
A. (-4; 6)	B. (4; -6)	C. (-4; -6)	D. (4; 6)
Câu 5: Cho hình vuông ABCD tâm O; Xét phép quay Q có tâm quay O và góc quay j. Với giá trị nào sau đây của j, phép quay Q biến hình vuông ABCD thành chính nó?
A. j = 	B. j = 	C. j = 	D. j = 
Câu 6: Cho hai phép vị tự V(O, k) và V(O’, k’) với O và O’ là hai điểm phân biệt và k.k’=1. Hợp thành của hai phép vị tự đó là phép nào trong các phép sau đây?
A. Phép đối xứng trục.	B. Phép quay	C. Phép tịnh tiến.	D. Phép đối xứng tâm.
Câu 7: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
Một tam giác đều có
A. Ba trục đối xứng và một tâm đối xứng	B. Ba trục đối xứng
C. Hai trục đối xứng	D. Một trục đối xứng.
Câu 8: Cho hai đường thẳng cắt nhau d và d’. Có bao nhiêu phép đối xứng trục biến d thành d’
A. Có duy nhất một phép đối xứng trục.	B. Không có phép đối xứng trục nào.
C. Chỉ có hai phép đối xứng trục.	D. Có rất nhiều phép đối xứng trục.
Câu 9: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau
Phép dời hình biến:
A. Một đoạn thẳng thành đoạn thẳng, một tia thành một tia.
B. Một tam giác thành một tam giác bằng nó
C. Một đường tròn thành một đường tròn có bán kính bằng bán kính đường tròn đã cho.
D. Một đường thẳng thành một đường thẳng song song với nó.
Câu 10: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?
A. Có phép vị tự không phải là phép dời hình	B. Phép đồng dạng là một phép dời hình.
C. Phép vị tự là một phép đồng dạng.	D. Phép dời hình là một phép đồng dạng.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
ĐỀ 3:
Câu 1: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?
A. Phép đồng dạng là một phép dời hình.	B. Phép vị tự là một phép đồng dạng.
C. Phép dời hình là một phép đồng dạng.	D. Có phép vị tự không phải là phép dời hình
Câu 2: Cho hình vuông ABCD tâm O; Xét phép quay Q có tâm quay O và góc quay j. Với giá trị nào sau đây của j, phép quay Q biến hình vuông ABCD thành chính nó?
A. j = 	B. j = 	C. j = 	D. j = 
Câu 3: Cho hai phép vị tự V(O, k) và V(O’, k’) với O và O’ là hai điểm phân biệt và k.k’=1. Hợp thành của hai phép vị tự đó là phép nào trong các phép sau đây?
A. Phép tịnh tiến.	B. Phép đối xứng tâm.	C. Phép quay	D. Phép đối xứng trục.
Câu 4: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
Một tam giác đều có
A. Ba trục đối xứng và một tâm đối xứng	B. Ba trục đối xứng
C. Hai trục đối xứng	D. Một trục đối xứng.
Câu 5: Cho tam giác ABC. Gọi D, E là trung điểm AB, AC; M, N là trung điểm DE, BC; Phép vị tự tâm A, tỉ số k = 2. Chọn câu sai
A. V(A, 2)(E) = C	B. A, M, N không thẳng hàng.
C. DE // BC	D. V(A, 2)(D) = B
Câu 6: Cho hai đường thẳng cắt nhau d và d’. Có bao nhiêu phép đối xứng trục biến d thành d’
A. Không có phép đối xứng trục nào.	B. Có duy nhất một phép đối xứng trục.
C. Chỉ có hai phép đối xứng trục.	D. Có rất nhiều phép đối xứng trục.
Câu 7: Cho tam giác ABC và tam giác A1B1C1 đồng dạng với nhau theo tỉ số . Chọn câu sai.
A. k bằng tỉ số hai bán kính đường tròn ngoại tiếp tương ứng.
B. k bằng tỉ số hai đường cao tương ứng
C. k bằng tỉ số hai trung tuyến tương ứng.
D. k bằng tỉ số hai góc tương ứng
Câu 8: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau
Phép dời hình biến:
A. Một đoạn thẳng thành đoạn thẳng, một tia thành một tia.
B. Một tam giác thành một tam giác bằng nó
C. Một đường tròn thành một đường tròn có bán kính bằng bán kính đường tròn đã cho.
D. Một đường thẳng thành một đường thẳng song song với nó.
Câu 9: Cho tam giác ABC vuông tại A nhưng không cân, đường cao AH. Gọi D và E theo thứ tự là các điểm đối xứng của điểm H qua các cạnh AB, AC; Tìm mệnh đề sai
Phép biến hình biến D thành E là
A. Phép quay tâm A, góc quay 1800	B. Phép vị tự tâm A, tỉ số k = -1.
C. Phép tịnh tiến theo vectơ 	D. Phép đối xứng tâm A,
Câu 10: Cho ba điểm A(-1; 1), B(2; -3), C(1; -2). ảnh của điểm C trong phép tịnh tiến là
A. (4; -6)	B. (4; 6)	C. (-4; -6)	D. (-4; 6)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
ĐỀ 4:
Câu 1: Cho hình vuông ABCD tâm O; Xét phép quay Q có tâm quay O và góc quay j. Với giá trị nào sau đây của j, phép quay Q biến hình vuông ABCD thành chính nó?
A. j = 	B. j = 	C. j = 	D. j = 
Câu 2: Cho hai đường thẳng cắt nhau d và d’. Có bao nhiêu phép đối xứng trục biến d thành d’
A. Không có phép đối xứng trục nào.	B. Có duy nhất một phép đối xứng trục.
C. Chỉ có hai phép đối xứng trục.	D. Có rất nhiều phép đối xứng trục.
Câu 3: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?
A. Phép dời hình là một phép đồng dạng.	B. Có phép vị tự không phải là phép dời hình
C. Phép vị tự là một phép đồng dạng.	D. Phép đồng dạng là một phép dời hình.
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A nhưng không cân, đường cao AH. Gọi D và E theo thứ tự là các điểm đối xứng của điểm H qua các cạnh AB, AC; Tìm mệnh đề sai
Phép biến hình biến D thành E là
A. Phép vị tự tâm A, tỉ số k = -1.	B. Phép đối xứng tâm A,
C. Phép quay tâm A, góc quay 1800	D. Phép tịnh tiến theo vectơ 
Câu 5: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau
Phép dời hình biến:
A. Một đường thẳng thành một đường thẳng song song với nó.
B. Một tam giác thành một tam giác bằng nó
C. Một đường tròn thành một đường tròn có bán kính bằng bán kính đường tròn đã cho.
D. Một đoạn thẳng thành đoạn thẳng, một tia thành một tia.
Câu 6: Cho tam giác ABC và tam giác A1B1C1 đồng dạng với nhau theo tỉ số . Chọn câu sai.
A. k bằng tỉ số hai bán kính đường tròn ngoại tiếp tương ứng.
B. k bằng tỉ số hai đường cao tương ứng
C. k bằng tỉ số hai trung tuyến tương ứng.
D. k bằng tỉ số hai góc tương ứng
Câu 7: Cho hai phép vị tự V(O, k) và V(O’, k’) với O và O’ là hai điểm phân biệt và k.k’=1. Hợp thành của hai phép vị tự đó là phép nào trong các phép sau đây?
A. Phép tịnh tiến.	B. Phép đối xứng trục.	C. Phép đối xứng tâm.	D. Phép quay
Câu 8: Cho ba điểm A(-1; 1), B(2; -3), C(1; -2). ảnh của điểm C trong phép tịnh tiến là
A. (4; 6)	B. (4; -6)	C. (-4; -6)	D. (-4; 6)
Câu 9: Cho tam giác ABC. Gọi D, E là trung điểm AB, AC; M, N là trung điểm DE, BC; Phép vị tự tâm A, tỉ số k = 2. Chọn câu sai
A. V(A, 2)(D) = B	B. V(A, 2)(E) = C
C. A, M, N không thẳng hàng.	D. DE // BC
Câu 10: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
Một tam giác đều có
A. Ba trục đối xứng và một tâm đối xứng	B. Ba trục đối xứng
C. Hai trục đối xứng	D. Một trục đối xứng.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
ĐỀ 5:
Câu 1: Cho hai đường thẳng cắt nhau d và d’. Có bao nhiêu phép đối xứng trục biến d thành d’
A. Chỉ có hai phép đối xứng trục.	B. Không có phép đối xứng trục nào.
C. Có duy nhất một phép đối xứng trục.	D. Có rất nhiều phép đối xứng trục.
Câu 2: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?
A. Phép dời hình là một phép đồng dạng.	B. Phép đồng dạng là một phép dời hình.
C. Có phép vị tự không phải là phép dời hình	D. Phép vị tự là một phép đồng dạng.
Câu 3: Cho tam giác ABC vuông tại A nhưng không cân, đường cao AH. Gọi D và E theo thứ tự là các điểm đối xứng của điểm H qua các cạnh AB, AC; Tìm mệnh đề sai
Phép biến hình biến D thành E là
A. Phép vị tự tâm A, tỉ số k = -1.	B. Phép đối xứng tâm A,
C. Phép quay tâm A, góc quay 1800	D. Phép tịnh tiến theo vectơ 
Câu 4: Cho hình vuông ABCD tâm O; Xét phép quay Q có tâm quay O và góc quay j. Với giá trị nào sau đây của j, phép quay Q biến hình vuông ABCD thành chính nó?
A. j = 	B. j = 	C. j = 	D. j = 
Câu 5: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau
Phép dời hình biến:
A. Một tam giác thành một tam giác bằng nó
B. Một đoạn thẳng thành đoạn thẳng, một tia thành một tia.
C. Một đường thẳng thành một đường thẳng song song với nó.
D. Một đường tròn thành một đường tròn có bán kính bằng bán kính đường tròn đã cho.
Câu 6: Cho ba điểm A(-1; 1), B(2; -3), C(1; -2). ảnh của điểm C trong phép tịnh tiến là
A. (-4; 6)	B. (-4; -6)	C. (4; 6)	D. (4; -6)
Câu 7: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
Một tam giác đều có
A. Một trục đối xứng.	B. Ba trục đối xứng và một tâm đối xứng
C. Hai trục đối xứng	D. Ba trục đối xứng
Câu 8: Cho tam giác ABC. Gọi D, E là trung điểm AB, AC; M, N là trung điểm DE, BC; Phép vị tự tâm A, tỉ số k = 2. Chọn câu sai
A. V(A, 2)(D) = B	B. V(A, 2)(E) = C
C. A, M, N không thẳng hàng.	D. DE // BC
Câu 9: Cho tam giác ABC và tam giác A1B1C1 đồng dạng với nhau theo tỉ số . Chọn câu sai.
A. k bằng tỉ số hai góc tương ứng
B. k bằng tỉ số hai trung tuyến tương ứng.
C. k bằng tỉ số hai bán kính đường tròn ngoại tiếp tương ứng.
D. k bằng tỉ số hai đường cao tương ứng
Câu 10: Cho hai phép vị tự V(O, k) và V(O’, k’) với O và O’ là hai điểm phân biệt và k.k’=1. Hợp thành của hai phép vị tự đó là phép nào trong các phép sau đây?
A. Phép tịnh tiến.	B. Phép đối xứng trục.	C. Phép đối xứng tâm.	D. Phép quay
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
PHẦN ĐÁP ÁN:
ĐỀ 1:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
B
B
C
B
D
B
C
A
D
A
ĐỀ 2:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
B
D
A
B
B
C
A
C
D
B
ĐỀ 3:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
A
B
A
A
B
C
D
D
C
A
ĐỀ 4:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
B
C
D
D
A
D
A
B
C
A
ĐỀ 5:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
A
B
D
C
C
D
B
C
A
A
---------

Tài liệu đính kèm:

  • doc5_DE_KIEM_TRA_HHKG_LOP_11_chuan_nang_cao_co_dap_an.doc