4 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2017 - Trường THPT Tùng Thiện

doc 21 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 25/07/2022 Lượt xem 216Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "4 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2017 - Trường THPT Tùng Thiện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2017 - Trường THPT Tùng Thiện
 Trường THPT Tùng Thiện ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017
 Tổ: Hóa-Sinh-KTNN Môn: Hóa học 
 Thời gian làm bài:50 phút 
	 Hình thức thi : Trắc nghiệm
Mã đề: 159
Câu 1. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a)	Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;
(b)	Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;
(c)	Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;
(d)	Cho lá Zn vào dung dịch HCl;
	Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
	A. 1 	B. 	C. 4	D. 2	
 Câu 2. Cho các phản ứng sau :
	Fe + 2Fe(NO3)3 3Fe(NO3)2
	AgNO3 + Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 + Ag
Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa các ion kim loại là :
	A. Ag+, Fe3+, Fe2+.	B. Fe2+, Ag+, Fe3+.	C. Ag+, Fe2+, Fe3+. 	D. Fe2+, Fe3+, Ag+.
 Câu 3. Kết luận nào sau đây không đúng?
	A. Isoamyl axetat có mùi dứa.
	B. Tinh bột và xenlulozơ thuộc nhóm polisaccarit.
	C. Phenol và alanin không làm đổi màu quỳ tím.	
	D. Tơ nilon-6,6 được cấu tạo bởi 4 nguyên tố hóa học.
 Câu 4. Etylfomat là chất có mùi thơm không độc được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm. Phân tử khối của etylfomat là :
	A. 60 	B. 74	C. 88	D. 68
 Câu 5. Nguyên tắc luyện thép từ gang là : 
	A. Dùng O2 oxi hoá các tạp chất Si, P, S, Mn, trong gang để thu được thép. 
	B. Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao. 
	C. Dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn, trong gang để thu được thép. 
	D. Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép. 
 Câu 6. Cho phản ứng: Fe + Cu2+ ® Cu + Fe2+
Nhận xét nào sau đây không đúng?
	A. Fe khử được Cu2+	B. Fe2+ không khử được Cu2+.	
	C. Cu là kim loại có tính khử mạnh hơn Fe. D. Tính oxi hóa của Fe2+ yếu hơn Cu2+
Câu 7. Hồi đầu thế kỷ 19 người ta sản xuất natri sunfat bằng cách cho axit sunfuric đặc tác dụng với muối ăn. Khi đó, xung quanh các nhà máy sản xuất bằng cách này, dụng cụ của thợ thủ công rất nhanh hỏng và cây cối bị chết rất nhiều. Người ta đã cố gắng cho khí thải thoát ra bằng những ống khói cao tới 300m nhưng tác hại của khí thải vẫn tiếp diễn, đặc biệt là khí hậu ẩm. Hãy cho biết khí thải đó có chứa thành phần chủ yếu là chất nào trong các chất sau?
	A. H2SO4 	B. Cl2 	C. SO2 	D. HCl 	
 Câu 8. Chất nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng?
	A. Fructozơ.	B. Xenlulozơ.	C. Saccarozơ.	D. Tinh bột.	
 Câu 9. Phát biểu đúng là:
	A. Các hợp chất Glucozơ và Saccarozơ có cùng công thức đơn giản nhất.
	B. Phenol và anilin đều tham gia phản ứng cộng brom.
	C. Amin và amino axit đều có nhóm -NH2.
	D. Glucozơ và glyxin là những hợp chất tạp chức.
 Câu 10. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử Al ( Z = 13) có số electron lớp ngoài cùng là
	A. 2	B. 1	C. 4	D. 3 
 Câu 11. Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng,dư thu được 4,48 lít khí NO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2 gam muối khan. Giá trị m là :
	A. 46,4 gam.	B. 33,6 gam. 	C. 64,4 gam	D. 42,8 gam.	
Câu 12. Người ta dùng glucozơ để tráng ruột phích. Trung bình cần dùng 0,75 gam glucozơ cho một ruột phích. Tính khối lượng Ag có trong ruột phích biết hiệu suất phản ứng là 80%.
	A. 0,36. 	B. 0,9. C. 0,45.	D. 0,72. 
 Câu 13. Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, HCOONH4, (CH3NH3)2CO3, C6H5NH2, C2H5NH2, CH3COOH, H2NCH2CONHCH(CH3)COOH. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH và HCl là
	A. 4.	B. 5.	C. 2.	D. 3.	
 Câu 14. Những nhận xét nào trong các nhận xét sau là đúng?
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc.
(2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử.
(3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm.
(4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac.
	A. (1), (2), (3).	B. (1), (2), (4).	C. (1), (2).	 D. (2), (3), (4).	
 Câu 15. Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị của x là:
	A. 0,3	B. 0,4	C. 0,1	 D. 0,2
 Câu 16. Hỗn hợp X gồm 3 chất : CH2O2, C2H4O2, C4H8O2. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X, thu được 0,8 mol H2O và m gam CO2. Giá trị của m là
	A. 17,92.	B. 70,40.	C. 35,20.	D. 17,60.	
 Câu 17. Cho 200 ml dung dịch AgNO3 1M tác dụng với 100 ml dung dịch FeCl2 0,1 M thu được khối lượng kết tủa là :
 A. 2,87 gam. 	B. 23,31 gam. 	C. 28,7 gam.	 D. 3,95 gam.	 	
 Câu 18. Tìm phản ứng chứng minh hợp chất sắt (II) có tính khử :
 	A. FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl. 	
	B. Fe(OH)2 + 2HCl FeCl2 + 2H2O.
 	C. FeO + CO Fe + CO2.
	D. 3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + 5H2O + NO.
 Câu 19. Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Mg từ MgCl2 là
	A. điện phân MgCl2 nóng chảy	B. dùng K khử Mg2+ trong dung dịch MgCl2.	
	C. nhiệt phân MgCl2.	D. điện phân dung dịch MgCl2.
 Câu 20. Sau một ngày lao động, người ta phải làm vệ sinh bề mặt kim loại của các thiết bị máy móc, dụng cụ lao động. Việc làm này có mục đích chính là gì ?
	A. Để kim loại sáng bóng đẹp mắt.	B. Để không làm bẩn quần áo khi lao động.	
	C. Để kim loại đỡ bị ăn mòn.	D. Để không gây ô nhiễm môi trường.
Câu 21. Dung dịch nào sau đây phản ứng được với dung dịch CaCl2 tạo kết tủa?
	A. NaHCO3.	B. Mg(NO3)2.	C. Na2CO3. 	 D. NaCl. 
 Câu 22. Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C7H9N là 
	A. 3.	B. 4. 	C. 5.	 D. 2.	 
Câu 23. Este X có công thức phân tử C2H4O2. Đun nóng 9,0 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là
	A. 8,2. 	B. 12,3. 	C. 10,2. 	 D. 15,0.
 Câu 24. Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 6,84 gam muối sunfat. Kim loại đó là : 
	A. Mg.	B. Fe. 	C. Al. 	 D. Ca.	
 Câu 25. Khi nấu canh cua thì thấy các mảng "riêu cua" nổi lên là do :
	A. Sự đông tụ của lipit.	B. Phản ứng màu của protein.	
	C. Sự đông tụ của protein do nhiệt độ.	D. Phản ứng thủy phân của protein.
 Câu 26. Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là
	A. poli(vinyl clorua).	B. poliacrilonitrin.
	C. polietilen.	D. poli(etylen-terephtalat).	
 Câu 27. Cho dãy các kim loại: Na, Ba, Al, K, Mg. Số kim loại trong dãy phản ứng với lượng dư dung dịch FeCl3 thu được kết tủa là
	A. 3.	B. 4.	C. 2.	 D. 5.
 Câu 28. Thành phần nào của cơ thể người có nhiều Fe nhất ?
	A. Tóc.	B. Máu.	C. Da.	 D. Xương.	
Câu 29. Điện phân 200 ml dung dịch Y gồm KCl 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M với cường độ dòng điện 5A trong thời gian 1158 giây, điện cực trơ, màng ngăn xốp. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Độ giảm khối lượng của dung dịch sau khi điện phân là :
	A. 2,31 gam.B. 2,95 gam 	C. 1,67 gam	 D. 3,59 gam.	 Câu 30. Hợp chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
(a) X + 2NaOH ® X1 + X2 + H2O	(b) X1 + H2SO4 ® X3 + Na2SO4
(c) nX3 + nX4 ® nilon-6,6 + 2nH2O	(d) 2X2 + X3 ® X5 + 2H2O
Phân tử khối của X5 là
	A. 202.	B. 174.	C. 216.	D. 198.	
 Câu 31. Cho 0,12 mol alanin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch X. Thêm vào dung dịch X 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Biết khi cô cạn không xảy ra phản ứng hoá học. Giá trị của m là:
	A. 17,70 gam.	B. 23,14 gam.	C. 22,74 gam.	D. 20,10 gam.	
 Câu 32. Cho sơ đồ phản ứng :
Công thức cấu tạo của X thỏa mãn sơ đồ đã cho là
	A. CH3COOCH=CH2.	B. CH3COOCH2CH3.	
	C. HCOOCH2CH2CH3.	D. CH2=CHCOOCH3.	
 Câu 33. Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,2 mol KHCO3 và 0,1 mol K2CO3 vào dung dịch chứa 0,3 mol HCl. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được là :
	A. 3,36 lít.	B. 4,48 lít.	C. 5,04 lít 	D. 6,72 lít.
 Câu 34. Cho các phát biểu sau:
(1) Thủy phân hoàn toàn một este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được muối và ancol.
(2) Saccarozơ không tác dụng với H2 (Ni, to).
(3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
(4) Để phân biệt anilin và phenol, ta có thể dùng dung dịch brom.
(5) Các peptit đều dễ bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm.
(6) Tơ nilon-6 có thể điều chế bằng phường pháp trùng hợp hoặc trùng ngưng.
Số phát biểu đúng là:
	A. 3	B. 5.	C. 4.	D. 6. 	
 Câu 35. Cho các phát biểu sau
1) Các peptit đều có phản ứng màu biure 2) Fructozo có phản ứng với AgNO3/NH3 tạo Ag
3) Đốt cháy hoàn toàn este no đơn chức mạch hở thu được CO2 và H2O số mol bằng nhau
4) Mỡ động vật và dầu thực vật đều không tan trong nước và nhẹ hơn nước
Số phát biểu đúng là : 
	A. 3	B. 1	C. 2	D. 4
 Câu 36. Cho các dung dịch riêng biệt: Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH được đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5). Tiến hành các thí nghiệm, kết quả được ghi lại trong bảng sau:
Dung dịch
(1)
(2)
(4)
(5)
(1)
khí thoát ra
có kết tủa
(2)
khí thoát ra
có kết tủa
có kết tủa
(4)
có kết tủa
có kết tủa
(5)
có kết tủa
Các dung dịch (1), (3), (5) lần lượt là
	A. H2SO4, MgCl2, BaCl2.	B. Na2CO3, BaCl2, BaCl2.	
	C. Na2CO3, NaOH, BaCl2.	D. H2SO4, NaOH, MgCl2. 
Câu 37. X và Y lần lượt là tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một aminoaxit no mạch hở, có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và N2 có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được khối lượng chất rắn khan là
	A. 98,9 gam.	B. 107,1 gam.	C. 94,5 gam.	D. 87,3 gam.	 Câu 38. Cho 10,45 gam hỗn hợp Na và Mg vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu được 6,16 lít H2 (đktc),4,35 gam kết tủa và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
	A. 22,85 gam. 	B. 24,00 gam.	C. 22,70 gam.	D. 24,60 gam. 	
 Câu 39. Cho 0,05 mol hỗn hợp hai este đơn chức X và Y tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 0,12 mol CO2 và 0,03 mol Na2CO3. Làm bay hơi hỗn hợp Z thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
	A. 3,48.	B. 4,56.	C. 5,64.	D. 2,34.	
Câu 40. Cho 11,18 gam hỗn hợp Al2O3, Fe2O3, Fe3O4 (tỷ lệ mol 1 : 2 : 3) tan hết trong H2SO4 loãng (vừa đủ), thu được dung dịch X. Cho m gam Mg vào X, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 60,13 gam chất rắn E. Giá trị gần nhất với m là :
	A. 2,45	B. 1,90	C. 1,70	D. 2,15	
 ------- -----------HẾT-----------------
 ( Thí sinh không sử dụng tài liệu.Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)	
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 12A . . .
Cán bộ coi thi 1:................................................ Cán bộ coi thi 2:...................................... 
 Trường THPT Tùng Thiện ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017
 Tổ: Hóa-Sinh-KTNN Môn: Hóa học 
 Thời gian làm bài:50 phút 
	 Hình thức thi : Trắc nghiệm
Mã đề: 193
Câu 1. Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, HCOONH4, (CH3NH3)2CO3, C6H5NH2, C2H5NH2, CH3COOH, H2NCH2CONHCH(CH3)COOH. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH và HCl là
	A. 4.	B. 2.	C. 5.	D. 3.	
 Câu 2. Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 6,84 gam muối sunfat. Kim loại đó là : 
	A. Ca.	B. Mg.	C. Al. 	D. Fe. 	
 Câu 3. Hồi đầu thế kỷ 19 người ta sản xuất natri sunfat bằng cách cho axit sunfuric đặc tác dụng với muối ăn. Khi đó, xung quanh các nhà máy sản xuất bằng cách này, dụng cụ của thợ thủ công rất nhanh hỏng và cây cối bị chết rất nhiều. Người ta đã cố gắng cho khí thải thoát ra bằng những ống khói cao tới 300m nhưng tác hại của khí thải vẫn tiếp diễn, đặc biệt là khí hậu ẩm. Hãy cho biết khí thải đó có chứa thành phần chủ yếu là chất nào trong các chất sau?
	A. SO2 	B. Cl2 	C. HCl 	D. H2SO4 	
 Câu 4. Este X có công thức phân tử C2H4O2. Đun nóng 9,0 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là
	A. 8,2. 	B. 10,2. 	C. 15,0.	D. 12,3. 	
 Câu 5. Kết luận nào sau đây không đúng?
	A. Tơ nilon-6,6 được cấu tạo bởi 4 nguyên tố hóa học.
	B. Tinh bột và xenlulozơ thuộc nhóm polisaccarit.
	C. Phenol và alanin không làm đổi màu quỳ tím.	
	D. Isoamyl axetat có mùi dứa.
 Câu 6. Cho các phản ứng sau :
	Fe + 2Fe(NO3)3 3Fe(NO3)2
	AgNO3 + Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 + Ag
Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa các ion kim loại là :
	A. Fe2+, Ag+, Fe3+.	B. Fe2+, Fe3+, Ag+.	
	C. Ag+, Fe3+, Fe2+.	D. Ag+, Fe2+, Fe3+. 	
 Câu 7. Dung dịch nào sau đây phản ứng được với dung dịch CaCl2 tạo kết tủa?
	A. Mg(NO3)2.	B. NaCl. 	C. NaHCO3.	D. Na2CO3. 	
 Câu 8. Khi nấu canh cua thì thấy các mảng "riêu cua" nổi lên là do :
	A. Phản ứng thủy phân của protein.
	B. Sự đông tụ của protein do nhiệt độ.	
	C. Sự đông tụ của lipit.	
	D. Phản ứng màu của protein.	
 Câu 9. Sau một ngày lao động, người ta phải làm vệ sinh bề mặt kim loại của các thiết bị máy móc, dụng cụ lao động. Việc làm này có mục đích chính là gì ?
	A. Để kim loại đỡ bị ăn mòn.	
	B. Để kim loại sáng bóng đẹp mắt.	
	C. Để không làm bẩn quần áo khi lao động.	
	D. Để không gây ô nhiễm môi trường.
 Câu 10. Cho 200 ml dung dịch AgNO3 1M tác dụng với 100 ml dung dịch FeCl2 0,1 M thu được khối lượng kết tủa là :
 A. 2,87 gam. 	B. 23,31 gam. 	C. 28,7 gam.	D. 3,95 gam.	 	
 Câu 11. Thành phần nào của cơ thể người có nhiều Fe nhất ?
	A. Da.	B. Tóc.	C. Máu.	D. Xương.	 Câu 12. Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C7H9N là 
	A. 3.	B. 5.	C. 4. 	D. 2.	
 Câu 13. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a)	Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;
(b)	Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;
(c)	Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;
(d)	Cho lá Zn vào dung dịch HCl;
	Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
	A. 2	B. 1 	C. 4	D. 3	
 Câu 14. Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Mg từ MgCl2 là
	A. nhiệt phân MgCl2.	B. điện phân dung dịch MgCl2.
	C. dùng K khử Mg2+ trong dung dịch MgCl2.	D. điện phân MgCl2 nóng chảy	
 Câu 15. Người ta dùng glucozơ để tráng ruột phích. Trung bình cần dùng 0,75 gam glucozơ cho một ruột phích. Tính khối lượng Ag có trong ruột phích biết hiệu suất phản ứng là 80%.
	A. 0,9. 	B. 0,45.	C. 0,72. 	D. 0,36. Câu 16. Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị của x là:
	A. 0,1	B. 0,3	C. 0,2	D. 0,4
 Câu 17. Etylfomat là chất có mùi thơm không độc được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm. Phân tử khối của etylfomat là :
	A. 68	B. 88	C. 60 	D. 74	
 Câu 18. Cho dãy các kim loại: Na, Ba, Al, K, Mg. Số kim loại trong dãy phản ứng với lượng dư dung dịch FeCl3 thu được kết tủa là
	A. 4.	B. 2.	C. 3.	D. 5.
 Câu 19. Nguyên tắc luyện thép từ gang là : 
	A. Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép. 
	B. Dùng O2 oxi hoá các tạp chất Si, P, S, Mn, trong gang để thu được thép. 
	C. Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao. 
	D. Dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn, trong gang để thu được thép. 
 Câu 20. Hỗn hợp X gồm 3 chất : CH2O2, C2H4O2, C4H8O2. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X, thu được 0,8 mol H2O và m gam CO2. Giá trị của m là
	A. 17,92.	B. 70,40.	C. 35,20.	D. 17,60.	
 Câu 21. Chất nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng?
	A. Fructozơ.	B. Xenlulozơ.	C. Saccarozơ.	D. Tinh bột.	
 Câu 22. Tìm phản ứng chứng minh hợp chất sắt (II) có tính khử :
 	A. 3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + 5H2O + NO.	
	B. FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl. 
 	C. Fe(OH)2 + 2HCl FeCl2 + 2H2O.
 	D. FeO + CO Fe + CO2.
 Câu 23. Cho phản ứng: Fe + Cu2+ ® Cu + Fe2+
Nhận xét nào sau đây không đúng?
	A. Fe khử được Cu2+	B. Cu là kim loại có tính khử mạnh hơn Fe. 
	C. Tính oxi hóa của Fe2+ yếu hơn Cu2+	D. Fe2+ không khử được Cu2+.	
 Câu 24. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử Al ( Z = 13) có số electron lớp ngoài cùng là
	A. 1	B. 2	C. 4	D. 3 
 Câu 25. Những nhận xét nào trong các nhận xét sau là đúng?
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc.
(2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử.
(3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm.
(4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac.
	A. (2), (3), (4).	B. (1), (2), (4).	C. (1), (2), (3).	D. (1), (2).	
 Câu 26. Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng,dư thu được 4,48 lít khí NO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2 gam muối khan. Giá trị m là :
	A. 46,4 gam.	B. 33,6 gam. 	C. 42,8 gam.	D. 64,4 gam
 Câu 27. Phát biểu đúng là:
	A. Amin và amino axit đều có nhóm -NH2.
	B. Các hợp chất Glucozơ và Saccarozơ có cùng công thức đơn giản nhất.
	C. Phenol và anilin đều tham gia phản ứng cộng brom.
	D. Glucozơ và glyxin là những hợp chất tạp chức.
 Câu 28. Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là
	A. poli(etylen-terephtalat).	B. poliacrilonitrin.
	C. poli(vinyl clorua).	D. polietilen.
 Câu 29. Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,2 mol KHCO3 và 0,1 mol K2CO3 vào dung dịch chứa 0,3 mol HCl. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được là :
	A. 5,04 lít 	B. 6,72 lít.	C. 4,48 lít.	.D. 3,36 lít.	
 Câu 30. Cho sơ đồ phản ứng :
Công thức cấu tạo của X thỏa mãn sơ đồ đã cho là
	A. CH2=CHCOOCH3.	B. HCOOCH2CH2CH3.	
	C. CH3COOCH2CH3.	D. CH3COOCH=CH2.
 Câu 31. Cho các dung dịch riêng biệt: Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH được đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5). Tiến hành các thí nghiệm, kết quả được ghi lại trong bảng sau:
Dung dịch
(1)
(2)
(4)
(5)
(1)
khí thoát ra
có kết tủa
(2)
khí thoát ra
có kết tủa
có kết tủa
(4)
có kết tủa
có kết tủa
(5)
có kết tủa
Các dung dịch (1), (3), (5) lần lượt là
	A. H2SO4, NaOH, MgCl2. 	B. Na2CO3, BaCl2, BaCl2.	
	C. H2SO4, MgCl2, BaCl2.	D. Na2CO3, NaOH, BaCl2.
 Câu 32. Cho các phát biểu sau:
(1) Thủy phân hoàn toàn một este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được muối và ancol.
(2) Saccarozơ không tác dụng với H2 (Ni, to).
(3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
(4) Để phân biệt anilin và phenol, ta có thể dùng dung dịch brom.
(5) Các peptit đều dễ bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm.
(6) Tơ nilon-6 có thể điều chế bằng phường pháp trùng hợp hoặc trùng ngưng.
Số phát biểu đúng là:
	A. 4.	B. 3	C. 6. 	D. 5.	
Câu 33. Cho các phát biểu sau
1) Các peptit đều có phản ứng màu biure 2) Fructozo có phản ứng với AgNO3/NH3 tạo Ag
3) Đốt cháy hoàn toàn este no đơn chức mạch hở thu được CO2 và H2O số mol bằng nhau
4) Mỡ động vật và dầu thực vật đều không tan trong nước và nhẹ hơn nước
Số phát biểu đúng là : 
	A. 3	B. 2	C. 1	D. 4
 Câu 34. Điện phân 200 ml dung dịch Y gồm KCl 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M với cường độ dòng điện 5A trong thời gian 1158 giây, điện cực trơ, màng ngăn xốp. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Độ giảm khối lượng của dung dịch sau khi điện phân là :
	A. 2,31 gam B. 3,59 gam.	 C. 1,67 gam	 D. 2,95 gam 
 Câu 35. Cho 0,12 mol alanin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch X. Thêm vào dung dịch X 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Biết khi cô cạn không xảy ra phản ứng hoá học. Giá trị của m là:
	A. 17,70 gam.	B. 23,14 gam.	C. 22,74 gam.	D. 20,10 gam.	
 Câu 36. Hợp chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
(a) X + 2NaOH ® X1 + X2 + H2O	(b) X1 + H2SO4 ® X3 + Na2SO4
(c) nX3 + nX4 ® nilon-6,6 + 2nH2O	(d) 2X2 + X3 ® X5 + 2H2O
Phân tử khối của X5 là
	A. 198.	B. 202.	C. 174.	D. 216.
Câu 37. Cho 11,18 gam hỗn hợp Al2O3, Fe2O3, Fe3O4 (tỷ lệ mol 1 : 2 : 3) tan hết trong H2SO4 loãng (vừa đủ), thu được dung dịch X. Cho m gam Mg vào X, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 60,13 gam chất rắn E. Giá trị gần nhất với m là :
	A. 2,45	B. 1,90	C. 2,15	D. 1,70	
 Câu 38. X và Y lần lượt là tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một aminoaxit no mạch hở, có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và N2 có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượn

Tài liệu đính kèm:

  • doc4_de_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_nam_2017_truong_thpt.doc