3 Đề ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Hóa học

doc 10 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 25/07/2022 Lượt xem 164Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "3 Đề ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3 Đề ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Hóa học
3 ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN HÓA
ĐỀ 1
SỞ GD & ĐT BẮC GIANG ĐỀ THAM KHẢO THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2012-2013
 Trường THPT Sơn Động 2 Môn thi : HÓA HỌC
 Tổ : HÓA -LÍ-KTCN	 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề)
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32)
Câu 1: Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có công thức là
 A. HCOOC3H7	 B. CH3COOC2H5	 C. HCOOC3H5	 D. C2H5COOCH3
Câu 2: Để trung hoà 14 gam một chất béo cần 1,5 ml dung dịch KOH 1M. Chỉ số axit của chất béo đó là 
 A. 6	 B. 5	 C. 7	 D. 8
Câu 3: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng trực tiếp với Cu(OH)2 là
 A. glucozơ, glixerol, ancol etylic.	B. glucozơ, andehit fomic, natri axetat.
 C. glucozơ, glixerol, axit axetic.	D. glucozơ, glixerol, natri axetat.
Câu 4: Cho m gam glucozơ lên men thành rượu (ancol) etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra vào nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là
 A. 14,4 gam	 B. 45.0 gam	C. 11,25 gam	 D. 22,5 gam
Câu 5: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
A. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. 	 B. HOOC-(CH2)2-COOH và HO-(CH2)2-OH.
C. HOOC-(CH2 )4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. D. H2N-(CH2)5-COOH.
Câu 6: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là 
A. 8,15 gam. B. 7,65 gam. 	 C. 8,10 gam. 	 D. 0,85 gam.
Câu 7: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ?
	 A. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
	 B. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.
	 C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH.
	 D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH
Câu 8: Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là 
 A. 12.000 	B. 13.000 	 C. 15.000 	 D. 17.000 
Câu 9: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản với AgNO3 /NH3 dư là :
A. 3. 	B. 6. 	 C. 4. 	 D. 5.
Câu 10: Đun nóng chất béo cần vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng (kg) glixerol thu được là	
 A. 13,8	B. 4,6	 C. 6,975	 D. 9,2
Câu 11: Cho các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ?
	 A. C6H5NH2 	B. C6H5CH2NH2 	C. (C6H5)2NH D. NH3 
Câu 12: Cho các polime sau: (-CH2 – CH2-)n ; (- CH2- CH=CH- CH2-)n ; (- NH-CH2 -CO-)n
Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là 
A. CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3- CH(NH2)- COOH. 
B. CH2=CH2, CH2=CH-CH= CH2, NH2- CH2- COOH. 
C. CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, NH2- CH2- COOH. 
D. CH2=CH2, CH3- CH=CH-CH3, NH2- CH2- CH2- COOH. 
Câu 13: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ ® X ® Y ® Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt là
 A. CH3CH2OH và CH3CHO.	B. CH3CH2OH và CH2=CH2.
 C. CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3.	D. CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2.
Câu 14: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:
 A. I, II và III.	 B. I, II và IV.	 C. I, III và IV.	 D. II, III và IV.
Câu 15: Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO3 theo phương pháp thuỷ luyện ?
A. 2AgNO3 + Zn → 2Ag + Zn(NO3)2	B. 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2
C. 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2	D. Ag2O + CO → 2Ag + CO2.
Câu 16: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:
A. Cu, FeO, ZnO, MgO. B. Cu, Fe, Zn, Mg.	 C. Cu, Fe, Zn, MgO. 	 D. Cu, Fe, ZnO, MgO.
Câu 17: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml khí H2 (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là 
A. Zn. 	 B. Fe. 	 C. Ni. 	 D. Al.
Câu 18: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch:
A. KCl, NaNO3.	 B. Na2SO4, KOH.	 C. NaCl, H2SO4.	 D. NaOH, HCl.
Câu 19: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+?
 	A. [Ar]3d5. B. [Ar]3d6.	 C. [Ar]3d4.	 D. [Ar]3d3. 
Câu 20: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc). Giá trị của V là:
 A. 1,12 lít.	 B. 2,24 lít.	 C. 4,48 lít.	 D. 3,36 lít. 
Câu 21: Hoà tan 58 gam muối CuSO4.5H2O vào nước được 500 ml dung dịch A. Cho dần dần bột sắt vào 50 ml dung dịch A, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch hết màu xanh. Khối lượng sắt đã tham gian phản ứng là
 	A. 1,9922 gam.	 B. 1,2992 gam.	 C. 1,2299 gam.	 D. 2,1992 gam.
Câu 22: Phản ứng nhiệt phân không đúng là
A. 2KNO3 2KNO2 + O2. 	B. NaHCO3 NaOH + CO2.
C. NH4Cl NH3 + HCl. 	D. NH4NO2 N2 + 2H2O.
Câu 23: Cho sơ đồ chuyển hoá: FeFeCl3Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là 
A. HCl, NaOH. 	 B. HCl, Al(OH)3. 	 C. NaCl, Cu(OH)2. 	 D. Cl2, NaOH. 
Câu 24: Cho phản ứng : NaCrO2 + Br2 + NaOH Na2CrO4 + NaBr + H2O
Khi cân bằng phản ứng trên, hệ số của NaCrO2 là
A. 1. 	 B. 2. 	 C. 3. 	 D. 4.
Câu 25: Khối lượng bột nhôm cần dùng để thu được 78 gam crom từ Cr2O3 bằng phản ứng nhiệt nhôm (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) là 
A. 13,5 gam 	 B. 27,0 gam. 	 C. 54,0 gam. 	 D. 40,5 gam
Câu 26: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gôm lại là
A. vôi sống.	 B. cát.	 C. lưu huỳnh.	 D. muối ăn.
Câu 27:Cho các dung dịch: (X1): HCl; (X2): KNO3; (X3): HCl+KNO3; (X4): Fe2(SO4)3. Dung dịch nào có thể hòa tan được kim loại Cu?
	A. X1, X4.	B. X3, X4. C. X1, X2, X3, X4.	 D. X2, X3.
Câu 28: Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp các muối AgNO3, Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 thì Fe sẽ khử các ion kim loại theo thứ tự ( ion đặt trước sẽ bị khử trước).
 A. Ag+, Pb2+,Cu2+	 B. Cu2+,Ag+, Pb2+	 C. Pb2+,Ag+, Cu2	 D. Ag+, Cu2+, Pb2+
Câu 29: Chọn một thứ tự sắp xếp đúng theo chiều tính oxi hoá của ion kim loại giảm dần:
 	A. Al3+, Fe2+, Pb2+, Cu2+, Ag+	 	B . Al3+, Fe2+, Cu2+, Pb2+, Ag+
 	C . Ag+, Cu2+, Pb2+, Fe2+, Al3+, 	 	D . Ag+, Pb2+, Cu2+, Fe2+, Al3+
Câu 30: Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau : Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau là 
	A. Cu và dung dịch FeCl3	B. Fe và dung dịch CuCl2
	C. Fe và dung dịch FeCl3	D. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2
Câu 31: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là:
	A. Fe, Cu, Ag. B. Ba, Ag, Au.	 	 C. Al, Fe, Cr.	 D. Mg, Zn, Cu.
Câu 32: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra
A. sự khử ion Cl-. 	 B. sự oxi hoá ion Cl-. C. sự oxi hoá ion Na+. D. sự khử ion Na+.
II. PHẦN RIÊNG (8 câu)
Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó(phần A hoặc B)
A. Theo chương trình chuẩn(8 câu, từ câu 33 đến câu 40 )
Câu 33: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là 
A. C2H5COOH. 	B. HO-C2H4-CHO. 	C. CH3COOCH3. 	D. HCOOC2H5.
Câu 34: Chất thuộc loại đisaccarit là
A. glucozơ. 	B. saccarozơ. 	C. xenlulozơ. 	D. fructozơ.
Câu 35: Cho 500 gam benzen phản ứng với HNO3 (đặc) có mặt H2SO4 đặc, sản phẩm thu được đem khử thành anilin. Nếu hiệu suất chung của quá trình là 78% thì khối lượng anilin thu được là
A. 456 gam. 	B. 564 gam. 	C. 465 gam. 	D. 546 gam.
Câu 36: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. CH2=C(CH3)COOCH3. 	B. CH2 =CHCOOCH3.
C. C6H5CH=CH2. 	D. CH3COOCH=CH2.
Câu 37: Dãy các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là
A. Na, Ba, K. 	B. Be, Na, Ca. 	C. Na, Fe, K. 	D. Na, Cr, K.
Câu 38: Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình:
A. Sn bị ăn mòn điện hóa. 	B. Fe bị ăn mòn điện hóa.
C. Fe bị ăn mòn hóa học. 	D. Sn bị ăn mòn hóa học.
Câu 39: Cho 4,05 gam Al tan hết trong dung dịch HNO3 thu V lít N2O (đkc) duy nhất. Giá trị V là 
	A. 2,52 lít. 	B. 3,36 lít. 	C. 1,26 lít. D. 4,48 lít. 
Câu 40: Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc là. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là 
	A. nicotin.	B. aspirin.	C. cafein.	D. moocphin.
----------------Hết-----------------
ĐÁP ÁN 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đ/án
D
A
C
D
C
A
A
C
A
B
C
B
D
B
A
C
B
D
A
D
Câu 
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
Đ/án
B
B
D
B
D
C
B
D
C
D
A
D
C
B
C
A
A
B
C
A
ĐỀ 2
TRƯỜNG THPT
SƠN ĐỘNG SỐ 2
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN: HÓA 12
Thời gian làm bài: 60 phút
(40 câu trắc nghiệm)
I/ Phần chung cho tất cả thí sinh (32 câu):
Câu 1: Cho các polime sau: (-CH2 – CH2-)n ; (- CH2- CH=CH- CH2-)n ; (- NH-[CH2]5 -CO-)n
Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là:
A. CH2=CH2, CH3- CH=CH-CH3, H2N- [CH2]5 -COOH. B. CH2=CH2, CH2=CH-CH= CH2, H2N- [CH2]5 - COOH.
C. CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3- CH(NH2)- COOH. D. CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, H2N-CH2- COOH.
Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là (Cho Fe=56; O=16; N=14; S=32; H=1):
A. 3,81 gam.	B. 5,81 gam.	C. 6,81 gam.	D. 4,81 gam.
Câu 3: Hoà tan hết 5,00 gam hỗn hợp gồm một muối cacbonat của kim loại kiềm và một muối cacbonat của kim loại kiềm thổ bằng dung dịch HCl thu được 1,68 lít CO2(đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được một hỗn hợp muối khan có khối lượng là (Cho C=12; Cl=35,5; O=16):
A. 10,325gam.	B. 5,825 gam.	C. 5.325 gam.	D. 8,300 gam.
Câu 4: Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 13,44 lít khí (đktc). Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là :
A. 21,6 gam Al và 9,6 gam Al2O3	B. 5,4 gam Al và 25,8 gam Al2O3
C. 10,8 gam Al và 20,4 gam Al2O3	D. 16,2 gam Al và 15,0 gam Al2O3
Câu 5: Không khí trong phòng thí nghiệm bị nhiễm bẩn bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch NH3. C. Dung dịch H2SO4.	 D. Dung dịch NaCl.
Câu 6: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng tăng 1,2 gam. Khối lượng Cu đã bám vào thanh sắt là (Cho Fe=56; C=64):
A. 9,5 gam.	B. 9,3 gam.	C. 9,4 gam.	D. 9,6 gam.
Câu 7: Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi cho 3,9 gam kali tác dụng với 108,2 gam H2O là 
A. 4,996%.	B. 5,175%	C. 6,00%	D. 5,000%
Câu 8: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra:
A. sự khử ion Na+.	B. Sự oxi hoá ion Na+.
C. Sự khử phân tử nước.	D. Sự oxi hoá phân tử nước
Câu 9: Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch
A. NaCl loãng.	B. H2SO4 loãng.	C. HNO3 loãng.	D. NaOH loãng
Câu 10: X, Y là 2 chất hữu cơ đồng phân của nhau. Hóa hơi 12 gam hỗn hợp 2 chất này thu được 4,48 lít hơi (đktc). X, Y đều tác dụng với dung dịch NaOH. Công thức của X và Y lần lượt là:
A. CH3COOOH, HCOOCH3 B. CH3COOH, C3H7OH C. CH3COOH, C3H7OH	 D. HCOOCH3, C3H7OH
Câu 11: Để phân biệt dung dịch của các chất sau: glucozơ, glixerol, etanol, fomandehit chỉ cần dùng một thuốc thử là:
A. Cu(OH)2/OH- B. dung dịch AgNO3/NH3 C. nước brom	 D. Na
Câu 12: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3 loãng dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (ở đktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5):
A. 5,60.	B. 11,2.	C. 0,56.	D. 1,12.
Câu 13: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là:
A. 2.	B. 4.	C. 3.	D. 5.
Câu 14: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:
A. I, II và III.	B. II, III và IV.	C. I, II và IV.	D. I, III và IV.
Câu 15: Có 5 lọ chứa hoá chất mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch chứa cation sau (nồng độ mỗi dung dịch khoảng 0,01M): Fe2+, Cu2+, Ag+, Al3+, Fe3+. Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử KOH có thể nhận biết được tối đa mấy dung dịch?
A. 1 dung dịch.	B. 5 dung dịch.	C. 2 dung dịch.	D. 3 dung dịch.
Câu 16: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là:
A. 4.	B. 2.	C. 5.	D. 3.
Câu 17: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là:
A. Be, Na, Ca.	B. Na, Fe, K.	C. Na, Ba, K.	D. Na, Cr, K.
Câu 18: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng chất rắn sau phản ứng là (Cho Fe=56; Cu=64; Mg=24; O=16; C=12):
A. 22 gam.	B. 24 gam.	C. 28 gam.	D. 26 gam.
Câu 19: Đun nóng 12 g axit axetic với một lượng dư ancol etylic (có axit H2SO4 đặc làm xúc tác). Đến khi phản ứng dừng lại thu được 11g este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là:
A. 75,5%	B. 62,5%	C. 91,7%	D. 55,0%
Câu 20: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
A. ancol đơn chức.	B. phenol.	C. este đơn chức.	D. glixerol.
Câu 21: Hai chất đồng phân của nhau là:
A. fructozơ và glucozơ.	B. fructozơ và mantozơ.	C. glucozơ và mantozơ.	D. saccarozơ và glucozơ
Câu 22: Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là:
A. 2.	B. 3.	C. 5.	D. 4.
Câu 23: Khối luợng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hoá hết 0,6 mol FeSO4 trong dung dịch có H2SO4 loãng làm môi trường là (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52):
A. 58,8 gam.	B. 176,4 gam	C. 24,9 gam.	D. 29,4 gam
Câu 24: Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 loãng sẽ giải phóng khí nào sau đây?
A. NO2.	B. NO.	C. N2O.	D. NH3.
Câu 25: Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH) B. Glyxin (CH2NH2-COOH)
C. Lyzin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH) D. Axit adipic (HOOC-[CH2]4 -COOH)
Câu 26: Cho luồng khí CO (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:
A. Cu, Fe, Zn, MgO. B. Cu, FeO, ZnO, MgO. C. Cu, Fe, ZnO, MgO.	 D. Cu, Fe, Zn, Mg.
Câu 27: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là:
A. H2NC4H8COOH. B. H2NCH2COOH. C. H2NC2H4COOH.	D. H2NC3H6COOH.
Câu 28: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?
A. Mg, K, Na.	B. Zn, Al2O3, Al.	C. Fe, Al2O3, Mg.	D. Mg, Al2O3, Al.
Câu 29: Dẫn V lit CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 25 gam kết tủa và dung dịch X, đun nóng dung dịch lại thu thêm được 5 gam kết tủa nữa. Giá trị của V là (Cho C=12; O=16; Ca=40):
A. 7,84 lit	B. 11,2 lit	C. 6,72 lit	D. 5,6 lit
Câu 30: Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dd Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc, nguội). Kim loại M là
A. Al.	B. Zn.	C. Fe.	D. Ag.
Câu 31: Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là:
A. HCOONa và C2H5OH. B. CH3COONa và C2H5OH. C. HCOONa và CH3OH.	 D. CH3COONa và CH3OH
Câu 32: Tripeptit là hợp chất
A. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau.
B. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit.
C. có 3 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau.
D. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit.
II/ Phần riêng: Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần A hoặc B.
A- Theo chương trình Chuẩn (8 câu).
Câu 33: Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H9N ?
A. 5 amin.	B. 3 amin.	C. 6 amin.	D. 7 amin.
Câu 34: Cho Br2 vào dung dịch NaCrO2 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là:
A. Na2Cr2O7, NaBr, H2O.	B. Na2CrO4, NaBrO3, H2O.
C. NaCrO4, NaBrO, H2O.	D. Na2CrO4, NaBr, H2O.
Câu 35: Tơ nilon-6,6 thuộc loại
A. tơ visco.	B. tơ axetat.	C. tơ poliamit.	D. tơ polieste.
Câu 36: Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng xảy ra là:
A. dung dịch vẫn trong suốt.
B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa lại tan.
C. có kết tủa keo trắng.
D. có kết tủa nâu đỏ.
Câu 37: Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là (Cho C=12; H=1; O=16; Ag=108):
A. 0,10 M	B. 0,01 M	C. 0,02 M	D. 0,20 M
Câu 38: Cho 1 loại oxit sắt tác dụng hết với dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch X chứa 3,25 gam muối sắt clorua. Cho dung dịch X tác dụng hết với dung dịch bạc nitat thu đuợc 8,61 gam AgCl kết tủa. Vậy công thứa của oxit sắt ban đầu là (Cho Fe=56; O=16; Cl=35,5; Ag=108):
A. Fe2O3	B. FeO	C. Fe3O4	D. FexOy.
Câu 39: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)
A. Fe, Cu.	B. Cu, Fe.	C. Ag, Mg.	D. Mg, Ag.
Câu 40: Thủy phân este E có công thức phân tử C4H8O2 (có mặt H2SO4 loãng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là:
A. ancol etylic.	B. metyl propionat.	C. etyl axetat.	D. propyl fomat.
----------- HẾT ----------
ĐÁP ÁN 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đ/án
B
C
B
C
B
D
D
C
C
A
A
D
C
D
B
A
C
D
B
D
Câu 
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
Đ/án
A
D
C
B
B
A
B
D
A
B
C
B
A
D
C
C
D
A
A
C
ĐỀ 3
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP 
Câu 1: Dãy các chất sau được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần :
 A. CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH. B. CH3COOH , CH3CH2CH2OH, CH3COOC2H5.
 C. CH3CH2CH2OH, CH3COOH , CH3COOC2H5 . D. CH3COOC2H5 , CH3CH2CH2OH, CH3COOH.
Câu 2: Đun nóng axit axetic với rượu iso-amylic (CH3)2CH-CH2CH2OH có H2SO4 đặc xúc tác thu được iso-amyl axetat (dầu chuối). Tính lượng dầu chuối thu được từ 132,35 gam axit axetic đun nóng với 200 gam rượu iso-amylic. Biết hiệu suất phản ứng đạt 68%
	A. 97,5 gam 	 B. 195,0 gam 	 C. 292,5 gam 	 D. 159,0 gam
Câu 3: Nhận định nào sau đây sai ?
A. Phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm là phản ứng xà phòng hoá.
B. Phản ứng của glixerol với HNO3 đặc tạo ra glixerol trinitrat là phản ứng este hoá. 
C. Có thể dùng chất giặt rửa tổng hợp để giặt áo quần trong nước cứng.
D. Xà phòng làm sạch vết bẩn vì có phản ứng hoá học với chất bẩn.	
Câu 4: Phản ứng chuyển glucozơ, fructozơ thành những sản phẩm giống nhau là
	A. phản ứng với Cu(OH)2.	B. phản ứng tráng gương.
	C. phản ứng với H2/Ni. to.	D. phản ứng với kim loại Na.
Câu 5: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh. Muốn điều chế 29,7 kg Xenlulozơ trinitrat từ xenlulozơ và axit nitric với hiệu suất 90% thì thể tích HNO3 96% (d = 1,52 g/ml) cần dùng là
 A. 14,390 lít B. 1,439 lít C. 15,000 lít D. 24,390 lít
Câu 6: Cho amin có cấu tạo: CH3- CH(CH3)- NH2
 Tên đúng của amin là trường hợp nào sau đây:
	A. Prop-1-ylamin	B. Đimetylamin C. etylamin	D. Prop-2-ylamin
Câu 7: Cho 15g hỗn hợp các amin gồm anilin, metylamin, đimetylamin, đietylmetylamin tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng sản phẩm thu được có giá trị là
	A. 16,825 g.	B. 20,18 g. C. 21,123 g.	D. 18,65 g.
Câu 8: (X) là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C5H11O2N. Đun X với dd NaOH thu được một hỗn hợp chất có công thức phân tử C2H4O2NNa và chất hữu cơ (Y), cho hơi (Y) qua CuO/t0 thu được chất hữu cơ (Z) có khả năng cho phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của (X) là:
	A. CH3(CH2)4NO2	 B. NH2 - CH2COO - CH2 - CH2 - CH3
	C. NH2 - CH2 - COO - CH(CH3)2	 D. H2N - CH2 - CH2 - COOC2H5
Câu 9: Chất nào sau đây thuộc loại peptit?
 A. H2NCH2COOCH2COONH4 B. CH3CONHCH2COOCH2CONH2 
 C. H2NCH(CH3)CONHCH2CH2COOH D. O3NH3NCH2COCH2COOH
Câu 10: Polime nào dưới đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit?
 A. amilozơ B. glicogen C. cao su lưu hóa D. xenlulozơ 
Câu 11: Giải trùng hợp polime CH2 – CH(CH3) – CH(C6H5) - CH2 n ta sẽ được monome:
	A. 2 - metyl - 3 - phenyl butan B. 2 - metyl - 3 - phenyl but

Tài liệu đính kèm:

  • doc3_de_on_thi_tot_nghiep_thpt_mon_hoa_hoc.doc