25 Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2015-2016

docx 25 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 06/02/2024 Lượt xem 246Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "25 Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
25 Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2015-2016
BỘ 25 ĐỀ THI HỌC KỲ 2 TOÁN 8 TPHCM NĂM 2015-2016
ĐỀ SỐ 1: QUẬN TÂN BÌNH, NĂM 2015-2016
Bài 1: 	Giải các phương trình sau: 
Bài 2: 	Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 
Bài 3: 	Cho ∆ABC nhọn (AB < AC) có hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H. 
Chứng minh: ∆ABD ∽ ∆ACE 
Chứng minh: HD.HB = HE.HC
AH cắt BC tại F. Kẻ FI vuông góc AC tại I. Chứng minh: 
Trên tia đối tia AF lấy điểm N sao cho AN = AF. Gọi M là trung điểm cạnh IC. 
Chứng minh: NI FM
Bài 4: 	Để trang bị bàn ghế cho hội trường của cơ quan, Cô Lan có đến một xưởng sản xuất để đặt mua một số bộ bàn ghế. Theo đơn đặt hàng của cô Lan thì mỗi ngày xưởng phải sản xuất 15 bộ bàn ghế để kịp giao. Tuy nhiên, do xưởng vừa được trang bị thêm thiết bị nên mỗi ngày xưởng sản xuất được 20 bộ bàn ghế. Vì thế không những hoàn thành trước kế hoạch 4 ngày mà xưởng còn sản xuất dư ra 20 bộ bàn ghế. Hỏi theo đơn đặt hàng của cô Lan thì xưởng phải sản xuất bao nhiêu bộ bàn ghế? 
ĐỀ SỐ 2: QUẬN TÂN PHÚ, NĂM 2015-2016
Bài 1: 	Giải phương trình: 
2x = x + 3 
Bài 2: 	Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
Bài 3: 	Lúc 7h30 phút, một học sinh đi xe đạp từ nhà đến câu lạc bộ bóng rổ với vận tốc 15km/h. Bạn đó ở lại học chơi bóng rổ 1 giờ và ra về. Khi trở về học sinh đó đi với vận tốc 12km/h và về nhà lúc 9h 6 phút. Tính quãng đường từ nhà bạn đó đến câu lạc bộ.
Bài 4: 	Em hãy tìm ba cặp tam giác đồng dạng (ghi đúng thứ tự các đỉnh có trong hình vẽ sau):
Cho tam giác ABC có . AD là phân giác của . AD cắt CE tại K. Tìm ba cặp tam giác đồng dạng? 
Bài 5: 	Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm, BC = 10cm. Vẽ đường cao AD của tam giác ABC. 
Chứng minh tam giác ABC vuông tại A và tam giác ABD đồng dạng tam giác CAD. 
Trên AB lấy điểm F sao cho AB = 3AF. Từ điểm D, vẽ đường thẳng vuông góc với FD tại D, đường thẳng này cắt AC tại E. Chứng minh: .
Tính tỉ số: .
ĐỀ SỐ 3: QUẬN 1, NĂM 2015-2016
Bài 1: 	Giải các phương trình sau: 
Bài 2: 	
Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 
Cho x, y dương thỏa mãn: x + y = 3. Chứng minh rằng: 
Bài 3: 	Giải toán bằng cách lập phương trình
Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 42km/h và đi từ B về A với vận tốc ít hơn lúc đi là 6km/h. Tính quãng đường AB biết thời gian cả đi và về mất 5h. 
Bài 4: 	Cho tam giác ABC vuông tại A, vẽ đường cao AH. 
Chứng minh: ∆ABC ∽ ∆HBA. Từ đó suy ra: AB2 = BH.BC.
Chứng minh rằng: ∆HAB ∽ ∆HCA. Từ đó suy ra: AH2 = BH.CH
Vẽ HD vuông góc AC tại D. Đường trung tuyến CM của tam giác ABC cắt HD tại N. 
Chứng minh: và HN = DN
Qua A vẽ đường thẳng d song song với BC. Trên đường thẳng d lấy điểm E (E và C nằm trên cùng nửa mặt phẳng bờ AH) sao cho . Gọi I là giao điểm của AH và CM. Chứng minh rằng ba điểm B, E, I thẳng hàng. 
ĐỀ SỐ 4: QUẬN 3, NĂM 2015-2016
Bài 1: 	Giải các phương trình sau: 
Bài 2: 	Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 
Bài 3: 	Trong kì thi chọn học sinh giỏi của một trường A, mỗi thí sinh phải làm 4 bài thi ở các môn Ngữ Văn, Toán, Ngoại Ngữ và 1 môn tự chọn (thí sinh tự chọn). Nếu thí sinh nào làm đủ 4 bài thi, đạt điểm trung bình từ 8 điểm trở lên (trong đó 2 môn Ngữ Văn và Toán được tính theo hệ số 2) và không có môn nào đạt điểm dưới 6,5 điểm thì được công nhận đạt loại Giỏi.
Bạn Tí đã tham gia kì thi này và đã hoàn thành 3 bài thi ở các môn Ngữ Văn, Ngoại Ngữ, môn tự chọn với kết quả như sau: 
Môn
Ngữ Văn
Ngoại Ngữ
Môn tự chọn
Điểm
8
7
10
Em hãy tính xem bạn Tí phải đạt ít nhất bao nhiêu điểm ở bài thi môn Toán thì mới đạt loại Giỏi của kì thi đó. 
Bài 4: 	Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Một hình chữ nhật có chu vi là 320m. Nếu tăng chiều dài thêm 10m và tăng chiều rộng thêm 20m thì diện tích sẽ tăng thêm 2700m2. Hãy tìm diện tích của hình chữ nhật này. 
Bài 5: 	Cho tam giác nhọn ABC có (AB < AC). Ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H, AH cắt EF tại I. 
Chứng minh: ∆ABE và ∆ACF đồng dạng; ∆AEF và ∆ABC đồng dạng. 
Vẽ FK BC tại K. Chứng minh: AC.AE = AH.AD và CH.DK = CD.HF
Chứng minh: 
Gọi M và N lần lượt là trung điểm của đoạn AF và đoạn CD. 
Chứng minh: góc BME + góc BNE = 1800. 
ĐỀ SỐ 5: QUẬN 5, NĂM 2015-2016
Bài 1: 	Giải các phương trình sau: 
Bài 2: 	Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 
Bài 3: 	Giải bài toán bằng cách lập phương trình: 
Bình đi xe đạp từ nhà đến trung tâm văn hóa quận 5 với vận tốc 12km/h, trước đó 10 phút anh của Bình là An đi xe đạp từ trung tâm văn hóa quận 5 về nhà với vận tốc 9km/h. Biết quãng đường từ trung tâm văn hóa quận 5 đến nhà của An và Bình dài 12km. Hỏi sau bao lâu, kể từ khi Bình khởi hành thì hai anh em Bình và An gặp nhau? 
Bài 4: 	Một bể nước hình lập phương có độ dài cạnh bằng 1,5m. Em hãy vẽ hình và tính xem bể đó chứa được nhiều nhất bao nhiêu lít nước. 
Bài 5: 	Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC) và ba đường cao BD, CE, AF. 
Chứng minh ∆BAD ∽ ∆CAE suy ra AE.AB = AD.AC 
Chứng minh ∆AED ∽ ∆ACB. Cho và AF = 10cm. Tính độ dài đường cao AH của tam giác AED. 
Chứng minh đường thẳng qua trung điểm O của BC và song song với AH đi qua trung điểm I của DE. 
ĐỀ SỐ 6: QUẬN 6, NĂM 2015-2016
Bài 1: 	Giải phương trình: 
2x – 3 = 3(x – 1) + 12 
Bài 2: 	Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 
Bài 3: 	Hai ô tô khởi hành cùng một lúc trên cùng một con đường từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Thành phố Phan Thiết, ô tô thứ nhất đi với vận tốc 45km/h; ô tô thứ hai đi với vận tốc 50km/h nên ô tô thứ hai đến Thành phố Phan Thiết sớm hơn ô tô thứ nhất là 24 phút. Tính quãng đường từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Thành phố Phan Thiết. 
Bài 4: 	Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH
Chứng minh: Tam giác ABC đồng dạng với tam giác HAC. Suy ra: CA2 = HC.BC 
Vẽ tia phân giác của góc ABC cắt AH tại I, cắt AC tại E. Chứng minh: 
Giả sử AB = 6cm; AC = 8cm. Tính độ dài AE, CE. 
ĐỀ SỐ 7: QUẬN 10, NĂM 2015-2016
Bài 1: 	Giải các phương trình: 
Bài 2: 	Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 
Bài 3: 	So sánh A = 201720172 và B = 20172016.20172018
Bài 4: 	Giải bài toán bằng cách lập phương trình 
Một người đi từ thành phố A đến thành phố B bằng xe máy với vận tốc 30km/h. Khi người đó đến thành phố B về thành phố A thì tăng vận tốc thêm 10km, nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 40 phút. Tính quãng đường từ thành phố A đến thành phố B. 
Bài 5: 	Cho tam giác ABC có AB = 4,5cm; AC = 6cm. Trên tia đối của tia AB đặt điểm E sao cho AE = 3cm, trên tia đối của tia AC đặt điểm F sao cho AF = 4cm. 
Chứng minh: , suy ra: BC // EF.
Từ F vẽ đường thẳng song song với BE cắt đường thẳng CB tại M. 
Chứng minh: ∆FMC ∽ ∆AEF. 
ME cắt FA tại O. Chứng minh: OF2 = OA.OC 
ĐỀ SỐ 8: QUẬN 11, NĂM 2015-2016
Bài 1: 	Giải phương trình: 
Bài 2: 	Giải phương trình: 
Bài 3: 	Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
Bài 4: 	Có một bao đựng gạo đựng 13kg gạo, người ta cần lấy ra 2,5kg gạo. Hỏi làm thế nào để lấy ra được số gạo đó với 2 lần cân bằng một cái cân đĩa và chỉ có 1 quả cân loại 1 kg? 
Bài 5: 	Cho tam giác ABC có 3 đường cao AD, BF, CE giao điểm nhau tại H. 
Chứng minh: ∆AFB đồng dạng với ∆AEC
Chứng minh: HB.HF = HC.HE
Từ D vẽ DM vuông góc AB (M thuộc AB); DN vuông góc với AC (N thuộc AC)
Gọi P, Q lần lượt là hình chiếu vuông góc của D xuống BF, CE. Chứng minh: 2 điểm P, Q nằm trên đường thẳng MN. 
ĐỀ SỐ 9: QUẬN 12, NĂM 2015-2016
Bài 1: 	Giải phương trình
Bài 2: 	Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
Bài 3: 	Một ô tô chạy từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Nha Trang với vận tốc 60km/h, lúc về chạy với 50km/h, thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 1 giờ 30 phút. Tính quãng đường đi từ Thành Phố Hồ Chí Minh đến Nha Trang.
Bài 4: 	Chứng minh: , với mọi giá trị x 
Bài 5: 	Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. 
Chứng minh: tam giác AEB đồng dạng với tam giác AFC. Tính tỉ số đồng dạng với AB = 4cm; AC = 6cm. 
Chứng minh: tam giác AEF đồng dạng với tam giác ABC.
Kéo dài EF và BC cắt nhau tại I. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh: 
Gọi N là trung điểm của AH. Chứng minh: MN vuông góc với EF. 
ĐỀ SỐ 10: QUẬN GÒ VẤP, NĂM 2015-2016
Bài 1: 	Giải các bất phương trình sau
Bài 2: 	Giải các phương trình
Bài 3: 	Một xe gắn máy đi đoạn đường từ A đến B dài 70km. Lúc về nó đi bằng đường khác dài 84km với vận tốc hơn vận tốc lúc đi là 6km/h. Tính vận tốc lúc đi biết thời gian lúc về bằng thời gian lúc đi. 
Bài 4: 	Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), có đường cao AH. 
Chứng minh: tam giác ACH đồng dạng tam giác ABC.
Chứng minh: AH2 = HB.HC
Tia phân giác góc BAC lần lượt cắt BC và đường thẳng vuông góc với AB tại B ở D và I. 
Chứng minh: AD.AB = AC.ID
Biết . Tính ? 
ĐỀ SỐ 11: HUYỆN HÓC MÔN, NĂM 2015-2016
Bài 1: 	Giải các phương trình sau: 
7x = 3x + 8 
Bài 2: 	Giải các bất phương trình sau: 
Bài 3: 	Cho ba số a, b, c thỏa mãn: và a + b + c = 2. Chứng minh rằng 
Bài 4: 	Cho tam giác ABC nhọn AB < AC và các đường cao BE, CF cắt nhau tại H. 
Chứng minh: ∆ABE ∽ ∆ACF và AF.AB = AE.AC 
Chứng minh: FA.FB = FH.FC
Đường thẳng qua B và song song với FE cắt AC tại M. Chứng minh rằng: ∆BCF ∽ ∆MBE.
Gọi I là trung điểm của BM, D là giao điểm của EI và BC. Chứng minh rằng: ba điểm A, H, D thẳng hàng.
ĐỀ SỐ 12: QUẬN PHÚ NHUẬN, NĂM 2015-2016
Bài 1: 	Giải các phương trình sau
Bài 2: 	Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
Bài 3: 	Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = 6cm; AD = 4,5cm. Qua A vẽ đường thẳng vuông góc với BD tại H. Đường thẳng này cắt DC và BC lần lượt tại K và I. 
Chứng minh hai tam giác ABH và DKH đồng dạng.
Chứng minh: BH.BD = BC.BI
Chứng minh: hai góc BHC và BID bằng nhau.
Tính BD và CI. 
Bài 4: 	Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Trong đợt giải tỏa thu hồi đất của nhiều hộ dân để xây dựng quảng trường trung tâm của một thành phố, mỗi hộ dân được cấp lại một lô đất để tái định cư. Được biết mỗi lô đất hình chữ nhật có chiều dài gấp rưỡi chiều rộng và chu vi của lô đất là 50m. Tính diện tích lô đất được cấp cho mỗi hộ dân. 
ĐỀ SỐ 13: QUẬN BÌNH TÂN, NĂM 2015-2016
Bài 1: 	Giải các phương trình sau
Bài 2: 	Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
2x + 3 > x – 5 
Bài 3: 	Giải bài toán bằng cách lập phương trình
	Hiệu của hai số là 16 và số lớn gấp 5 lần số bé. Tìm hai số đó? 
Bài 4: 	Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH và đường phân giác trong BD.
Chứng minh: ∆BAH ∽ ∆BCA. Suy ra: AH.BC = AB.AC
Chứng minh: 
Qua C vẽ đường thẳng a song song với BD, từ B kẻ BE vuông góc a (E thuộc a), đường thẳng BE cắt đường thẳng AC tại F. Chứng minh: DA.FC = DC.FA
Chứng minh: ∆ABE ∽ ∆BDC 
ĐỀ SỐ 14: TRƯỜNG THCS-THPT ĐINH THIỆN LÝ, QUẬN 7, NĂM 2015-2016
Bài 1: 	Giải các phương trình và bất phương trình sau: 
Bài 2: 	Cho a, b là hai số bất kì. Chứng minh: 
Bài 3: 	Giải toán bằng cách lập phương trình: 
Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 5m. Nếu giảm chiều rộng 3m và giữ nguyên chiều dài thì được một hình chữ nhật mới có diện tích nhỏ hơn diện tích lúc đầu là 45m2. Tính diện tích khu vườn lúc đầu. 
Bài 4:	Cho hình bình hành ABCD (AB > BC). Lấy điểm M tùy ý trên cạnh AB. Kéo dài DM cắt BC tại N, cắt AC tại K. 
Chứng minh: ∆ADK đồng dạng với ∆CNK và KA.KN = KC.KD
Chứng minh: DA.ND = NC.DM 
Chứng minh: KD2 = KM.KN
Giả sử: AB = 10cm, AM = 6cm. Tính tỉ số diện tích 
ĐỀ SỐ 15: TRƯỜNG TH-THCS-THPT QUỐC TẾ, NĂM 2015-2016
Bài 1: 	Giải phương trình sau: 
Bài 2: 	Giải bất phương trình: 
Bài 3: 	Một ô tô đi từ Sài Gòn đến Phan Thiết với vận tốc 50km/h. Trong lượt về từ Phan Thiết đến Sài Gòn, xe chạy nhanh hơn lượt đi 10km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 1 giờ. Tính chiều dài quãng đường Sài Gòn – Phan Thiết? 
Bài 4: 	Cho tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AD.
Chứng minh: tam giác ABD đồng dạng với tam giác CBA.
Chứng minh: DA2 = DB.DC
Vẽ DE vuông góc với AB tại E, vẽ DF vuông góc với AC tại F, AD cắt EF tại I. Chứng minh: diện tích tam giác CIA bằng diện tích tam giác CID. 
Chứng minh: 
ĐỀ SỐ 16: TRƯỜNG THCS-THPT VIỆT MỸ, NĂM 2015-2016
Bài 1: 	Giải phương trình sau: 
Bài 2: 	Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. 
Bài 3: 	Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 50km/h. Khi về xe đi đường khác ngắn hơn 24km, với vận tốc 60km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi 60 phút. Tính quãng đường AB? 
Bài 4: 	Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC), vẽ đường cao AH của ∆ABC. 
Chứng minh: ∆ABC đồng dạng ∆HBA.
 Cho AB = 3cm, AC = 4cm. Tính BC, AH.
Trên tia HC, lấy điểm D sao cho HD = HA. Từ D vẽ đường thẳng song song với AH, cắt AC tại E.
Chứng minh: CE.CA = CD.CB 
Chứng minh: ∆ABE cân. 
ĐỀ SỐ 17: TRƯỜNG THCS NGÔ TẤT TỐ, QUẬN PHÚ NHUẬN, NĂM 2015-2016
Bài 1: 	Giải các phương trình sau: 
5x – 7 = 2x + 8 
Bài 2: 	Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Bài 3: 	Giải toán bằng cách lập phương trình: 
Một người đi xe máy đi từ tỉnh A đến tỉnh B với vận tốc dự định là 40km/h, nhưng trên thực tế khi đi do đường xấu nên chỉ chạy được với vận tốc 35km/h, vì vậy xe đến tỉnh B chậm mất 1 giờ so với dự định. Hỏi quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B dài bao nhiêu km? 
Bài 4:	Cho ∆ABC (AB < AC) có ba góc nhọn và đường cao AH. Qua H vẽ HM vuông góc với AB tại M và HN vuông góc với AC tại N. 
Chứng minh: ∆AMH đồng dạng với ∆AHB.
Chứng minh: AN.AC = AH2.
Nếu cho biết thêm AC = 6cm và AM = 3cm. Chứng minh rằng diện tích của ∆ACB gấp bốn lần diện tích ∆AMN.
Vẽ đường cao BD của ∆ABC cắt AH tại E. Qua D vẽ đường thẳng song song với MN cắt AB tại F. Chứng minh: .
ĐỀ SỐ 18: TRƯỜNG THCS CẦU KIỆU, QUẬN PHÚ NHUẬN, NĂM 2015-2016
Bài 1: 	Giải các phương trình sau: 
Bài 2: 	Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
2x – 1 > 5 
Bài 3: 	Giải toán bằng cách lập phương trình: 
Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi 54m. Nếu tăng chiều dài thêm 3m và giảm chiều rộng đi 4m thì diện tích giảm đi 36m2. Tính chiều dài và chiều rộng của khu vườn lúc đầu. 
Bài 4: 	Cho ∆ABC có 3 góc nhọn (AB < AC). Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. 
Chứng minh: ∆AEB đồng dạng với ∆AFC, suy ra: AF.AB = AE.AC 
Chứng minh: HD.HA = HE.HB và ∆AHB đồng dạng ∆EHD.
Chứng minh: EB là tia phân giác của . 
ĐỀ SỐ 19: TRƯỜNG THCS ĐỘC LẬP, QUẬN PHÚ NHUẬN, NĂM 2015-2016
Bài 1: 	Giải các phương trình sau: 
Bài 2: 	Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. 
Bài 3: 	Giải toán bằng cách lập phương trình: 
Một người đi từ A đến B với vận tốc 35km/h, lúc đi từ B về A với vận tốc 42km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút. Tính quãng đường AB?
Bài 4: 	Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH, có AB = 9cm, BC = 15cm. Đường phân giác của cắt AC tại D, biết AD = 4,5cm. 
Tính DC.
Gọi E là giao điểm của BD và AH. Chứng minh: AE = AD.
Chứng minh: AB2 = BH.BC
Gọi I là trung điểm của ED. Chứng minh: 
ĐỀ SỐ 20: TRƯỜNG THCS SÔNG ĐÀ, QUẬN PHÚ NHUẬN, NĂM 2015-2016
Bài 1: 	Giải các bất phương trình sau: 
Bài 2: 	Giải các phương trình sau: 
Bài 3: 	Một xe máy đi từ A đến B với vận tốc 40km/h. Khi trở về A với vận tốc giảm 5km/h. Vì vậy thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 30 phút. Tính quãng đường AB và tổng thời gian đi lẫn về? 
Bài 4: 	Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết HB = 9cm, CH = 16cm. 
Chứng minh: tam giác ABC đồng dạng với tam giác HAC.
Tính độ dài đoạn thẳng AB.
Tia phân giác góc B cắt AH và AC lần lượt tại I và K. Chứng minh: AI = AK. 
ĐỀ SỐ 21: TRƯỜNG THCS – THPT VIỆT ANH, QUẬN PHÚ NHUẬN, NĂM 2015-2016
Bài 1: 	Giải phương trình sau: 
Bài 2: 	Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Bài 3: 	Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 60km/h và đi từ B đến A với vận tốc 45km/h. Thời gian cả đi và về hết 7 giờ. Tính quãng đường AB. 
Bài 4: 	Cho tam giác nhọn ABC, các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. 
Chứng minh: ∆AEB đồng dạng với ∆AFC. Từ đó suy ra AF.AB = AE.AC 
Chứng minh: 
Cho AE = 3cm, AB = 6cm. Chứng minh rằng: 
ĐỀ SỐ 22: TRƯỜNG TH – THCS – THPT VIỆT ÚC, QUẬN PHÚ NHUẬN, NĂM 2015-2016
Bài 1: 	Giải các phương trình sau: 
Bài 2: 	Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
6x – 7 > 3x + 2 
Bài 3: 	Giải toán bằng cách lập phương trình: 
Hai ô tô khởi hành cùng một lúc ở A để đi đến B. Ô tô thứ nhất đi với vận tốc 40km/h, ô tô thứ hai đi với vận tốc 50km/h. Biết rằng, ô tô thứ nhất tới chậm hơn ô tô thứ hai 1 giờ 30 phút. Tính độ dài quãng đường AB. 
Bài 4:	Bài toán thực tế: 
	Một phòng học hình hộp chữ nhật có chiều dài là 7m, chiều rộng là 6m và chiều cao là 3m. 
Người ta muốn sơn tường căn phòng. Hãy tính diện tích cần quét sơn. (Biết rằng người ta chỉ sơn tường, không tính phần trần và nền căn phòng)
Hãy tính thể tích của phòng học đó. 
Bài 5: 	Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 15cm, AC = 20cm. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC có chứa điểm A vẽ tia By vuông góc với BC tại B. Qua A vẽ tia Ax song song với BC, Ax cắt By tại D. 
Chứng minh: ∆ABC ∽ ∆DAB.
Tính BC, AD, BD.
Gọi I là giao điểm của DC và AB. Tính diện tích ∆BIC. 
ĐỀ SỐ 23: TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG NGUYỄN HUỆ, QUẬN PHÚ NHUẬN, NĂM 2015-2016
Bài 1: 	Giải các phương trình sau: 
Bài 2: 	Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. 
Bài 3: 	Giải toán bằng cách lập phương trình: 
Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài gấp 2 lần chiều rộng. Nếu giảm chiều dài 4m và tăng chiều rộng 10m thì diện tích khu vườn sẽ tăng thêm 28m2. Tính kích thước ban đầu của khu vườn. 
Bài 4:	Cho ∆ABC vuông tại A có AB > AC, M là điểm tùy ý trên cạnh BC. Qua M kẻ Mx BC và cắt AB tại I, cắt CA tại D. 
Chứng minh: ∆ABC ∽ ∆MDC.
Chứng minh: BI.BA = BM.BC
Chứng minh: ∆IAM ∽ ∆IDM
Cho và diện tích ∆CDB là 60cm2. Tính diện tích ∆CMA. 
ĐỀ SỐ 24: TRƯỜNG THCS ĐÀO DUY ANH, QUẬN PHÚ NHUẬN, NĂM 2015-2016
Bài 1: 	Giải các phương trình sau: 
Bài 2: 	Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. 
Bài 3: 	Giải toán bằng cách lập phương trình: 
Một xe máy đi từ TP.HCM đến Suối Cát với vận tốc 50km/h. Lúc về do trời tối vận tốc x giảm 10km/h nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 30 phút. Tính quãng đường từ TP. Hồ Chí Minh – Suối Cát. 
Bài 4:	Cho ∆ABC vuông tại A có đường cao AH. Biết AB = 15cm, AC = 20cm. 
Chứng minh: ∆AHB và ∆CAB đồng dạng. Suy ra AB2 = BH.BC
Tính độ dài BC, HB, HC.
Đường trung trực của đoạn BC tại E (E BC) cắt AC tại D, cắt đường thẳng BA tại F. Đường thẳng qua A và song song BC cắt tia BD tại K. BD cắt AE tại O. Chứng minh: 	
ĐỀ SỐ 25: TRƯỜNG THCS CHÂU VĂN LIÊM, QUẬN PHÚ NHUẬN, NĂM 2015-2016
Bài 1: 	Giải các phương trình sau: 
Bài 2: 	Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Bài 3: 	Giải toán bằng cách lập phương trình:
Lúc 6 giờ ô tô thứ nhất khởi hành từ A, lúc 7 giờ 30 phút ô tô thứ hai cũng khởi hành từ A với vận tốc hơn vận tốc ô tô thứ nhất là 20km/h và gặp nhau lúc 10 giờ 30 phút. Tính vận tốc mỗi ô tô. 
Bài 4: 	Cho ∆ABC vuông tại A, có AH là đường cao. 
Chứng minh: AH.BC = AB.AC
Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và AB, từ B vẽ đường vuông góc với BC cắt MN tại I. 
Chứng minh: IB2 = IM.IN 
Gọi O là giao điểm của IC và AH. Chứng minh: O là trung điểm của AH. 

Tài liệu đính kèm:

  • docx25_de_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2015_2016.docx