19 Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Vật lí lớp 12

doc 3 trang Người đăng dothuong Lượt xem 827Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "19 Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Vật lí lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
19 Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Vật lí lớp 12
ôn tập ( tờ 30 )
1. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình dao động lần lượt là (cm) và (cm). Năng lượng dao động của vật lớn nhất khi A. .	B. .	C. .	D. .
2. Nhận xét nào sau đây sai? A. Khoảng cách giữa một nút sóng và một bụng sóng liền kề trên sơi dây có sóng dừng bằng một phần tư bước sóng. B. Để có sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định thì chiều dài dây bằng số nguyên lần nửa bước sóng.
C. Khi phản xạ trên vật cản cố định, tại mọi điểm sóng phản xạ ngược pha với sóng tới.
D. Khi phản xạ trên vật cản tự do, sóng phản xạ cùng pha với sóng tới tại điểm phản xạ.
3. Một vật dao động điều hòa dọc theo một đường thẳng. Một điểm M nằm cố định trên đường thẳng đó, phía ngoài khoảng chuyển động của vật. Tại thời điểm t thì vật xa M nhất, sau đó một khoảng thời gian ngắn nhất là Δt vật gần M nhất. Vật cách vị trí cân bằng một khoảng vào thời điểm gần nhất sau thời điểm t là A. 	 B. 	C. 	D. 
4. Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường với tốc độ v. Bước sóng của sóng này trong môi trường đó là λ. Chu kỳ dao động T của sóng có biểu thức là
A. T = v.λ	B. T = v/λ	C. T = 2πv/λ	D. T = λ/v
5. Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i = 2cos100πt(A). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 4A	B. I = 2,83A	 C. I = 2A	D. I = 1,41A.
6. Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2, một con lắc đơn có chiều dài dây treo ℓ = 20 cm dao động điều hoà. Tần số góc dao động của con lắc là
A. ω = 14 rad/s.	B. ω = 7π rad/s.	C. ω = 7 rad/s.	D. ω = 49 rad/s.
7. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(5πt + π/3) cm. Biên độ dao động và tần số góc của vật là A. A = – 2 cm và ω = 5π (rad/s).	B. A = 2 cm và ω = 5π (rad/s).
 C. A = 2 cm và ω = 5 (rad/s).	 D. A = 2 cm và ω = π/3 (rad/s).
8. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 150 N/m và có năng lượng dao động là W = 0,12 J. Biên độ dao động của con lắc có giá trị là A. A = 2 cm	B. A = 0,04 m	C. A = 0,4 m	D. A = 4 mm
9. Một con lắc đơn có chiều dài l, dao động ở nơi có gia tốc trọng trường g, với li độ góc α và biên độ góc α0 (α và α0 có đơn vị là rad), trong điều kiện bỏ qua lực cản thì
A. chu kì dao động T = 2π. B. biên độ dài bằng A = lα0.
C. li độ dài bằng x = lα.
D. thế năng của vật ở biên bằng động năng của vật khi qua vị trí cân bằng.
**10. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình (cm) và (cm). Dao động tổng hợp có phương trình (cm). Để biên độ A2 có giá trị cực tiểu thì j2 có giá trị là A. 	 B. 
C. D. 
11. Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường của Trái Đất tại phòng thí nghiệm, một học sinh đo được chiều dài của con lắc đơn l = (800 ± 1) mm thì chu kì dao động là T = (1,78 ± 0,02) s. Lấy π = 3,14. Gia tốc trọng trường của Trái Đất tại phòng thí nghiệm đó là
A. (9,96 ± 0,21) m/s2.	B. (9,96 ± 0,24) m/s2.	C. (10,2 ± 0,24) m/s2.	D. (9,75 ± 0,21) m/s2.
12. Một người quan sát mặt biển thấy có 5 ngọn sóng đi qua trước mặt mình trong khoảng thời gian 10s và đo được khoảng cách giữa 2 ngọn sóng liên tiếp bằng 5m. Coi sóng biển là sóng ngang. Tốc độ lan truyền của sóng biển là 
A. v = 6 m/s.	B. v = 4 m/s.	 C. v = 2 m/s. 	D. v = 8 m/s.
13. Đối với suất điện động xoay chiều hình sin, đại lượng nào sau đây luôn thay đổi theo thời gian? A. Tần số góc	B. Biên độ.	C. Giá trị tức thời.	D. Pha ban đầu.
14. Hai con lắc đơn có chiều dài tương ứng ℓ1 = 10 cm, ℓ2 chưa biết dao động điều hòa tại cùng một nơi. Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ 1 thực hiện được 20 dao động thì con lắc thứ 2 thực hiện 10 dao động. Chiều dài con lắc thứ hai là
A. ℓ2 = 20 cm.	B. ℓ2 = 80 cm.	C. ℓ2 = 30 cm.	D. ℓ2 = 40 cm.
*15. Hai điểm M và N nằm ở cùng một phía của nguồn âm, trên cùng một phương truyền âm cách nhau một khoảng bằng a, có mức cường độ âm lần lượt là LM = 30 dB và LN = 10 dB. Biết nguồn âm là đẳng hướng. Nếu nguồn âm đó đặt tại điểm M thì mức cường độ âm tại N là
A. 11 dB.	B. 7 dB.	
C. 9 dB.	D. 12 dB.
*16. Một nguồn sóng cơ có biên độ A = 6 mm truyền trên mặt nước tạo ra những gợn sóng hình tròn, khoảng cách giữa gợn lồi và gợn lõm cạnh nhau trên phương truyền sóng và ở cùng một phía so với nguồn là 10 cm. Tốc độ truyền sóng bằng 2 m/s, biên độ sóng khi truyền đi coi là không đổi. Tốc độ dao động cực đại của phần tử sóng bằng:
A. 15π (cm/s)	B. 9π (cm/s)	
t(s)
0
x(cm)
(X2)
(X1)
T
T/2
C. 6π (cm/s)	D. 12π (cm/s)
**17. Có hai con lắc lò xo giống nhau đều có khối lượng 
vật nhỏ là m =400g. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng 
và . X1, X2 lần lượt là đồ thị ly độ theo thời gian 
của con lắc thứ nhất và thứ hai như hình vẽ. Tại thời 
điểm t con lắc thứ nhất có động năng 0,06J và con lắc
 thứ hai có thế năng 0,005J . Chu kì của hai con lắc là:
 A.2s 	 B.0,5 C.0,25s 	 D.1s.
**18. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k gắn với vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa dọc theo trục Ox thẳng đứng mà gốc O ở ngang với vị trí cân bằng của vật. Lực đàn hồi mà lò xo tác dụng lên vật trong quá trình dao động có đồ thị như hình bên. Lấy π2 = 10. Phương trình dao động của vật là A. x = 8cos(5πt + π/2) cm.	 B. x = 8cos(5πt - π/2) cm.
C. x = 2cos(5πt - π/3) cm. D. x = 2cos(5πt + π/3) cm.
***19. Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số cùng phương dọc theo theo hai đường thẳng song song với trục Ox, vị trí cân bằng của chúng nằm trên đường thẳng qua O và vuông góc với Ox. Phương trình dao động của hai chất điểm lần lượt là x1 = A1cos(ωt + φ1) và x2 = A2cos(ωt + φ2). Trong quá trình dao động, gọi d1 là giá trị lớn nhất của tổng li độ dao động của 2 chất điểm, gọi d2 là khoảng cách cực đại giữa hai chất điểm xét theo phương Ox. Biết d1 = 2d2 và độ lệch pha của dao động một so với dao động hai luôn nhỏ hơn 900. Độ lệch pha cực đại giữa dao động một và dao động hai gần giá trị nào nhất sau đây? 
A. 36,870 B. 53,130. C. 44,150.	D. 87,320.

Tài liệu đính kèm:

  • docto_30_phan_thanh_gian.doc