Câu 1: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau: A. Số phức z = a + bi được biểu diễn bằng điểm M(a; b) trong mặt phẳng phức Oxy. B. Số phức z = a + bi có môđun là . C. Số phức z = a + bi = 0 Û . D. Số phức z = a + bi có số phức đối z’ = a - bi. Câu 2: Cho số phức z = a + bi. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: A. z + = 2bi. B. z - = 2a. C. z. = a2 - b2. D. . Câu 3: Số phức liên hợp của số phức z = a + bi là số phức: A. z’ = -a + bi. B. z’ = b - ai. C. z’ = -a - bi. D. z’ = a - bi. Câu 4: Cho số phức z = a + bi ¹ 0. Số phức z-1 có phần thực là: A. a + b. B. a - b. C. . D. . Câu 5: Cho số phức z = a + bi ¹ 0. Số phức có phần ảo là: A. a2 + b2. B. a2 - b2. C. . D. . Câu 6: Cho số phức z = a + bi. Số phức z2 có phần thực là: A. a2 + b2. B. a2 - b2. C. a + b. D. a - b. Câu 7: Cho số phức z = a + bi. Số phức z2 có phần ảo là: A. ab. B. . C. . D. 2ab. Câu 8: Cho hai số phức z = a + bi và z’ = a’ + b’i. Số phức zz’ có phần thực là: A. a + a’. B. aa’. C. aa’ - bb’. D. 2bb’. Câu 9: Cho hai số phức z = a + bi và z’ = a’ + b’i. Số phức zz’ có phần ảo là: A. aa’ + bb’. B. ab’ + a’b. C. ab + a’b’. D. 2(aa’ + bb’). Câu 10: Cho hai số phức z = a + bi và z’ = a’ + b’i. Số phức có phần thực là: A. . B. . C. . D. . Câu 11: Cho hai số phức z = a + bi và z’ = a’ + b’i. Số phức có phần ảo là: A. . B. . C. . D. . Câu 12: Trong C cho phương trình bậc hai az2 + bz + c = 0 (*) (a ¹ 0). Gọi D = b2 – 4ac. Ta xét các mệnh đề:. 1) Nếu D là số thực âm thì phương trình (*) vô nghiệm. 2) Néu D ¹ 0 thì phương trình có hai nghiệm số phân biệt. 3) Nếu D = 0 thì phương trình có một nghiệm kép. Trong các mệnh đề trên: A. Không có mệnh đề nào đúng. B. Có một mệnh đề đúng. C. Có hai mệnh đề đúng. D. Cả ba mệnh đề đều đúng. Câu 13: Số phức z = 2 - 3i có điểm biểu diễn là: A. (2; 3). B. (-2; -3). C. (2; -3). D. (-2; 3). Câu 14: Cho số phức z = 5 – 4i. Số phức đối của z có điểm biểu diễn là: A. (5; 4). B. (-5; -4). C. (5; -4). D. (-5; 4). Câu 15: Cho số phức z = 6 + 7i. Số phức liên hợp của z có điểm biểu diễn là: A. (6; 7). B. (6; -7). C. (-6; 7). D. (-6; -7). Câu 16: Cho số phức z = a + bi. Số z + z’ luôn là: A. Số thực. B. Số ảo. C. 0. D. 2. Câu 17: Cho số phức z = a + bi với b ¹ 0. Số z – luôn là: A. Số thực. B. Số ảo. C. 0. D. i. Câu 18: Gọi A là điểm biểu diễn của số phức z = 2 + 5i và B là điểm biểu diễn của số phức z’ = -2 + 5i. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: A. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua trục hoành. B. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua trục tung. C. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua gốc toạ độ O. D. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua đường thẳng y = x. Câu 19: Gọi A là điểm biểu diễn của số phức z = 3 + 2i và B là điểm biểu diễn của số phức z’ = 2 + 3i. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: A. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua trục hoành. B. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua trục tung. C. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua gốc toạ độ O. D. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua đường thẳng y = x. Câu 20: Điểm biểu diễn của các số phức z = 3 + bi với b Î R, nằm trên đường thẳng có phương trình là: A. x = 3. B. y = 3. C. y = x. D. y = x + 3. Câu 21: Điểm biểu diễn của các số phức z = a + ai với a Î R, nằm trên đường thẳng có phương trình là: A. y = x. B. y = 2x. C. y = 3x. D. y = 4x. Câu 22: Cho số phức z = a - ai với a Î R, điểm biểu diễn của số phức đối của z nằm trên đường thẳng có phương trình là: A. y = 2x. B. y = -2x. C. y = x. D. y = -x. Câu 23: Cho số phức z = a + a2i với a Î R. Khi đó điểm biểu diễn của số phức liên hợp của z nằm trên: A. Đường thẳng y = 2x. B. Đường thẳng y = -x + 1. C. Parabol y = x2. D. Parabol y = -x2. -2 2 x y O (Hình 3) -3i 3i y x O (Hình 2) y 2 O x -2 (Hình 1) x . . . Câu 24: Cho hai số phức z = a + bi; a,b Î R. Để điểm biểu diễn của z nằm trong dải (-2; 2) (hình 1) điều kiện của a và b là: A. . B. . C. và b Î R. D. a, b Î (-2; 2). Câu 25: Cho số phức z = a + bi ; a, Î R. Để điểm biểu diễn của z nằm trong dải (-3i; 3i) (hình 2) điều kiện của a và b là: A. . B. . C. a, b Î (-3; 3). D. a Î R và -3 < b < 3. Câu 26: Cho số phức z = a + bi ; a, Î R. Để điểm biểu diễn của z nằm trong hình tròn tâm O bán kính R = 2 (hình 3) điều kiện của a và b là: A. a + b = 4. B. a2 + b2 > 4. C. a2 + b2 = 4. D. a2 + b2 < 4. Câu 27: Thu gọn z = i + (2 – 4i) – (3 – 2i) ta được A. z = 1 + 2i. B. z = -1 - 2i. C. z = 5 + 3i. D. z = -1 - i. Câu 28: Thu gọn z = ta được: A. z = . B. z = 11 - 6i. C. z = 4 + 3i. D. z = -1 - i. Câu 29: Thu gọn z = (2 + 3i)(2 - 3i) ta được: A. z = 4. B. z = 13. C. z = -9i. D. z =4 - 9i. Câu 30: Thu gọn z = i(2 - i)(3 + i) ta được: A. z = 2 + 5i. B. z = 1 + 7i. C. z = 6. D. z = 5i. Câu 31: Số phức z = (1 + i)3 bằng: A. -2 + 2i. B. 4 + 4i. C. 3 - 2i. D. 4 + 3i. Câu 32: Nếu z = 2 - 3i thì z3 bằng: A. -46 - 9i. B. 46 + 9i. C. 54 - 27i. D. 27 + 24i. Câu 33: Số phức z = (1 - i)4 bằng: A. 2i. B. 4i. C. -4. D. 4. Câu 34: Cho số phức z = a + bi. Khi đó số phức z2 = (a + bi)2 là số thuần ảo trong điều kiện nào sau đây: A. a = 0 và b ¹ 0. B. a ¹ 0 và b = 0. C. a ¹ 0, b ¹ 0 và a = ±b. D. a= 2b. Câu 35: Điểm biểu diễn của số phức z = là: A. . B. . C. . D. . Câu 36: Số phức nghịch đảo của số phức z = 1 - là: A. = . B. = . C. = 1 + . D. = -1 + . Câu 37: Số phức z = bằng: A. . B. . C. . D. . Câu 38: Thu gọn số phức z = ta được: A. z = . B. z = . C. z = . D. z = . Câu 39: Cho số phức z = . Số phức ()2 bằng: A. . B. . C. . D. . Câu 40: Cho số phức z = . Số phức 1 + z + z2 bằng: A. . B. 2 - . C. 1. D. 0. Câu 41: Cho số phức z = a + bi. Khi đó số là: A. Một số thực. B. 2. C. Một số thuần ảo. D. i. Câu 42: Cho số phức z = a + bi. Khi đó số là: A. Một số thực. B. 0. C. Một số thuần ảo. D. i. Câu 43: Giả sử A, B theo thứ tự là điểm biểu diễn của các số phức z1, z2. Khi đó đọ dài của véctơ bằng: A. . B. . C. . D. . Câu 44: Tập hợp các điểm trong mặt phẳng biểu diễn cho số phức z thoả mãn điều kiện là: A. Một đường thẳng. B. Một đường tròn. C. Một đoạn thẳng. D. Một hình vuông. Câu 45: Tập hợp các điểm trong mặt phẳng biểu diễn cho số phức z thoả mãn điều kiện là: A. Một đường thẳng. B. Một đường tròn. C. Một đoạn thẳng. D. Một hình vuông. Câu 46: Tập hợp các điểm trong mặt phẳng biểu diễn cho số phức z thoả mãn điều kiện z2 là một số thực âm là: A. Trục hoành (trừ gốc toạ độ O). B. Trục tung (trừ gốc toạ độ O). C. Đường thẳng y = x (trừ gốc toạ độ O). D. Đường thẳng y = -x (trừ gốc toạ độ O). Câu 47: Tập hợp các điểm trong mặt phẳng biểu diễn cho số phức z thoả mãn điều kiện z2 là một số ảo là: A. Trục hoành (trừ gốc toạ độ O). B. Trục tung (trừ gốc toạ độ O). C. Hai đường thẳng y = ±x (trừ gốc toạ độ O). D. Đường tròn x2 + y2 = 1. Câu 48: Tập hợp các điểm trong mặt phẳng biểu diễn cho số phức z thoả mãn điều kiện z2 = ()2 là: A. Trục hoành. B. Trục tung. C. Gồm cả trục hoành và trục tung. D. Đường thẳng y = x. Câu 49: Cho hai số phức z = a + bi và z’ = a’ + b’i. Điều kiện giữa a, b, a’, b’ để z + z’ là một số thực là: A. . B. . C. . D. . Câu 50: Cho hai số phức z = a + bi và z’ = a’ + b’i. Điều kiện giữa a, b, a’, b’ để z + z’ là một số thuần ảo là: A. . B. . C. . D. . Câu 51: Cho hai số phức z = a + bi và z’ = a’ + b’i. Điều kiện giữa a, b, a’, b’ để z.z’ là một số thực là: A. aa’ + bb’ = 0. B. aa’ - bb’ = 0. C. ab’ + a’b = 0. D. ab’ - a’b = 0. Câu 52: Cho hai số phức z = a + bi và z’ = a’ + b’i. (Trong đó a, b, a’, b’ đều khác 0) điều kiện giữa a, b, a’, b’ để z.z’ là một số thuần ảo là: A. aa’ = bb’. B. aa’ = -bb’. C. a+ a’ = b + b’. D. a + a’ = 0. Câu 53: Cho hai số phức z = a + bi và z’ = a’ + b’i. Điều kiện giữa a, b, a’, b’ để (z’ ¹ 0) là một số thực là: A. aa’ + bb’ = 0. B. aa’ - bb’ = 0. C. ab’ + a’b = 0. D. ab’ - a’b = 0. Câu 54: Cho hai số phức z = a + bi và z’ = a’ + b’i. (Trong đó a, b, a’, b’ đều khác 0) điều kiện giữa a, b, a’, b’ để là một số thuần ảo là: A. a + a’ = b + b’. B. aa’ + bb’ = 0. C. aa’ - bb’ = 0. D. a + b = a’ + b’. Câu 55: Cho số phức z = a + bi. Để z3 là một số thực, điều kiện của a và b là: A. . B. . C. b = 3a. D. b2 = 5a2. Câu 56: Cho số phức z = a + bi. Để z3 là một số thuần ảo, điều kiện của a và b là: A. ab = 0. B. b2 = 3a2. C. . D. . Câu 57: Cho số phức z = x + yi ¹ 1. (x, y Î R). Phần ảo của số là: A. . B. . C. . D. . Câu 58: Cho số phức z = x + yi. (x, y Î R). Tập hợp các điểm biểu diễn của z sao cho là một số thực âm là: A. Các điểm trên trục hoành với -1 < x < 1. B. Các điểm trên trục tung với -1 < y < 1. C. Các điểm trên trục hoành với . D. Các điểm trên trục tung với . Câu 59: Cho a Î R biểu thức a2 + 1 phân tích thành thừa số phức là: A. (a + i)(a - i). B. i(a + i). C. (1 + i)(a2 - i). D. Không thể phân tích được thành thừa số phức. Câu 60: Cho a Î R biểu thức 2a2 + 3 phân tích thành thừa số phức là: A. (3 + 2ai)(3 - 2ai). B. . C. . D. Không thể phân tích được thành thừa số phức. Câu 61: Cho a, b Î R biểu thức 4a2 + 9b2 phân tích thành thừa số phức là: A. . B. . C. . D. Không thể phân tích được thành thừa số phức. Câu 62: Cho a, b Î R biểu thức 3a2 + 5b2 phân tích thành thừa số phức là: A. . B. . C. . D. Không thể phân tích được thành thừa số phức. Câu 63: Số phức z = (cosj + isinj)2 bằng với số phức nào sau đây: A. cosj + isinj. B. cos3j + isin3j. C. cos4j + isin4j. D. cos5j + isin5j. Câu 64: Cho hai số phức z = x + yi và u = a + bi. Nếu z2 = u thì hệ thức nào sau đây là đúng: A. . B. . C. . D. . Câu 65: Cho số phức u = 3 + 4i. Nếu z2 = u thì ta có: A. . B. . C. . D. . Câu 66: Cho số phức u = . Nếu z2 = u thì ta có: A. . B. . C. . D. . Câu 67: Cho (x + 2i)2 = yi (x, y Î R). Giá trị của x và y bằng: A. x = 2 và y = 8 hoặc x = -2 và y = -8. B. x = 3 và y = 12 hoặc x = -3 và y = -12. C. x = 1 và y = 4 hoặc x = -1 và y = -4. D. x = 4 và y = 16 hoặc x = -4 và y = -16. Câu 68: Cho (x + 2i)2 = 3x + yi (x, y Î R). Giá trị của x và y bằng: A. x = 1 và y = 2 hoặc x = 2 và y = 4. B. x = -1 và y = -4 hoặc x = 4 và y = 16. C. x = 2 và y = 5 hoặc x = 3 và y = -4. D. x = 6 và y = 1 hoặc x = 0 và y = 4. Câu 69: Trong C, phương trình iz + 2 - i = 0 có nghiệm là: A. z = 1 - 2i. B. z = 2 + i. C. z = 1 + 2i. D. z = 4 - 3i. Câu 70: Trong C, phương trình (2 + 3i)z = z - 1 có nghiệm là: A. z = . B. z = . C. z = . D. z = . Câu 71: Trong C, phương trình (2 - i) - 4 = 0 có nghiệm là: A. z = . B. z = . C. z = . D. z = . Câu 72: Trong C, phương trình (iz)( - 2 + 3i) = 0 có nghiệm là: A. . B. . C. . D. . Câu 73: Trong C, phương trình z2 + 4 = 0 có nghiệm là: A. . B. . C. . D. . Câu 74: Trong C, phương trình có nghiệm là: A. z = 2 - i. B. z = 3 + 2i. C. z = 5 - 3i. D. z = 1 + 2i. Câu 75: Trong C, phương trình z2 + 3iz + 4 = 0 có nghiệm là: A. . B. . C. . D. . Câu 76: Trong C, phương trình z2 - z + 1 = 0 có nghiệm là: A. . B. . C. . D. . Câu 77: Trong C, phương trình z2 + (1 - 3i)z - 2(1 + i) = 0 có nghiệm là: A. . B. . C. . D. . Câu 78: Tìm hai số phức biết rằng tổng của chúng bằng 4 - i và tích của chúng bằng 5(1 - i). Đáp số của bài toàn là: A. . B. . C. . D. . Câu 79: Trong C, phương trình có nghiệm là: A. , , i. B. 1 - i ; -1 + i ; 2i. C. ; ; 4i. D. 1 - 2i ; -15i ; 3i. Câu 80: Trong C, phương trình z4 - 6z2 + 25 = 0 có nghiệm là: A. ±3 ± 4i. B. ±5 ± 2i. C. ±8 ± 5i. D. ±2 ± i. Câu 81: Trong C, phương trình z + = 2i có nghiệm là: A. . B. . C. . D. . Câu 82: Trong C, phương trình z3 + 1 = 0 có nghiệm là: A. -1 ; . B. -1; . C. -1; . D. -1; . Câu 83: Trong C, phương trình z4 - 1 = 0 có nghiệm là: A. ± 2 ; ±2i. B. ±3 ; ±4i. C. ±1 ; ±i. D. ±1 ; ±2i. Câu 84: Trong C, phương trình z4 + 4 = 0 có nghiệm là: A. ±; . B. ; . C. . D. . Câu 85: Cho phương trình z2 + bz + c = 0. Nếu phương trình nhận z = 1 + i làm một nghiệm thì b và c bằng: A. b = 3, c = 5. B. b = 1, c = 3. C. b = 4, c = 3. D. b = -2, c = 2. Câu 86: Cho phương trình z3 + az + bz + c = 0. Nếu z = 1 + i và z = 2 là hai nghiệm của phương trình thì a, b, c bằng: A. . B. . C. . D. . Câu 87: Tổng ik + ik + 1 + ik + 2 + ik + 3 bằng: A. i. B. -i. C. 1. D. 0. Câu 88: Phương trình bậc hai với các nghiệm: , là: A. z2 - 2z + 9 = 0. B. 3z2 + 2z + 42 = 0. C. 2z2 + 3z + 4 = 0. D. z2 + 2z + 27 = 0. Câu 89: Cho P(z) = z3 + 2z2 - 3z + 1. Khi đó P(1 - i) bằng: A. -4 - 3i. B. 2 + i. C. 3 - 2i. D. 4 + i. Câu 90: Trong mặt phẳng phức, gọi A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn của các số phức z1 = -1 + 3i, z2 = 1 + 5i, z3 = 4 + i. Số phức với các điểm biểu diễn D sao cho tứ giác ABCD là một hình bình hành là: A. 2 + 3i. B. 2 - i. C. 2 + 3i. D. 3 + 5i. Câu 91: Trong mặt phẳng phức, gọi A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn của các số phức z1 = (1 - i)(2 + i,) z2 = 1 + 3i, z3 = -1 - 3i. Tam giác ABC là: A. Một tam giác cân (không đều). B. Một tam giác đều. C. Một tam giác vuông (không cân). D. Một tam giác vuông cân. Câu 92: Số phức z = -1 + i viết dưới dạng lượng giác là: A. z = . B. z = . C. z = . D. z = . Câu 93: Số phức z = 8i viết dưới dạng lượng giác là: A. z = . B. z = . C. z = . D. z = . Câu 94: Dạng lượng giác của số phức z = là: A. z = . B. z = . C. z = . D. . Câu 95: Số phức nào dưới đây được viết dưới dạng lượng giác: A. 2. B. . C. . D. . Câu 96: Cho số phức z = - 1 - i. Argumen của z (sai khác k2p) bằng: A. . B. . C. . D. . Câu 97: Điểm biểu diễn của số phức z = có toạ độ là: A. (1; -1). B. (-1; 1). C. (2; 2). D. (-2; 2). Câu 98: Cho , . Tích z1.z2 bằng: A. 12(1 - i). B. . C. . D. . Câu 99: Cho , . Tích z1.z2 bằng: A. 6(1 - 2i). B. 4i. C. 6i. D. 6(1 - i). Câu 100: Cho , . Thương bằng: A. 1 + i. B. . C. 1 - i. D. 2(1 + i). Câu 101: Cho , . Thương bằng: A. 2i. B. -2i. C. 2(1 + i). D. 2(1 - i). Câu 102: Tính (1 - i)20, ta đợc: A. -1024. B. 1024i. C. 512(1 + i). D. 512(1 - i). Câu 103: Đẳng thức nào trong các đẳng thức sau đây là đúng? A. (1+ i)8 = -16. B. (1 + i)8 = 16i. C. (1 + i)8 = 16. D. (1 + i)8 = -16i. Câu 104: Cho số phức z ¹ 0. Biết rằng số phức nghịch đảo của z bằng số phức liên hợp của nó. Trong các kết luận nào đúng: A. z Î R. B. z là một số thuần ảo. C. . D. . Câu 105: Cho số phức z = cosj + isinj. kết luận nào sau đây là đúng: A. . B. . C. . D. .
Tài liệu đính kèm: