BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN NĂM 2011 Môn thi: SINH HỌC (dùng riêng cho thí sinh thi vào lớp chuyên Sinh) Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1: (1,0 điểm) 1. Tỉ lệ giới tính là gì? Vì sao tỉ lệ giới tính có ý nghĩa quan trọng đối với quần thể? 2. Nêu những đặc điểm thích nghi của thực vật sống ở vùng ôn đới vào mùa đông. Câu 2: (1,5 điểm) 1. Nêu đặc điểm của chu trình nước trên Trái Đất. 2. Phân biệt mối quan hệ kí sinh – vật chủ với mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi. Câu 3: (1,5 điểm) 1. Cho ví dụ về lưới thức ăn trong tự nhiên. Từ ví dụ đó, hãy chỉ ra các mắt xích chung và cho biết mắt xích chung là gì? 2. Nêu ý nghĩa sinh thái của các nhóm tuổi. Câu 4: (1,75 điểm) 1. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào lưỡng bội của một loài sinh vật là 6,6.10 – 12 g. Xác định hàm lượng ADN có trong nhân tế bào ở các kì giữa, sau và cuối khi một tế bào lưỡng bội của loài đó nguyên phân bình thường. 2. Bằng thực nghiệm, người ta biết được tỉ lệ ở ADN của loài B là 1,52 và loài D là 0,79. Có thể rút ra kết luận gì từ kết quả này? Câu 5: (1,75 điểm) 1. Nêu cơ chế (bằng sơ đồ) hình thành bệnh Tớcnơ ở người. Đặc điểm bộ nhiễm sắc thể (NST) của bệnh nhân Tớcnơ? 2. Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp; gen B quy định hoa màu đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định hoa màu vàng. Hai cơ thể F1 đều có hai cặp gen dị hợp (kí hiệu Aa và Bb) nằm trên một cặp NST thường và liên kết hoàn toàn. a. Phép lai: F1 cho tỉ lệ kiểu hình thân thấp, hoa vàng ở F2 là bao nhiêu? Giải thích kết quả dó b. Kiểu gen của F1 như thế nào để khi lai với nhau được F2 có số loại và tỉ lệ kiểu gen bằng với số loại và tỉ lệ kiểu hình ? Câu 6: (2,5 điểm) 1. Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt trơn trội hoàn toàn so với gen a quy định hạt nhăn. Cho hai cây đậu hạt trơn giao phấn với nhau, thu được F1 toàn hạt trơn. Hãy xác định tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 khi F1 tự thụ phấn. 2. Cho giao phấn cây quả đỏ, dài thuần chủng với cây quả vàng, tròn thuần chủng, thu được F1 chỉ có một loại kiểu hình. Cho cây F1 giao phấn với nhau, được F2 gồm 300 cây quả đỏ, tròn; 600 cây quả đỏ, bầu dục; 300 cây quả đỏ, dài; 100 cây quả vàng, tròn; 200 cây quả vàng, bầu dục; 100 cây quả vàng, dài. a. Đặc điểm di truyền của mỗi tính trạng nêu trên. b. Để F3 phân ly với tỉ lệ 1 : 1 : 1 :1 thì sơ đồ lai của F2 như thế nào? 3. Ở một loài thực vật, gen A quy định than cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, gen B quy định hoa tím trội hoàn toàn so với gen b quy định hoa trắng, gen d quy định hạt tròn trội hoàn toàn so với gen d quy định hạt dài. Các gen này nằm trên NST thường. F1 mang ba tính trạng trên, khi tự thụ phấn được F2 có tỷ lệ kiểu hình là (3 : 1)(1 : 2: 1). Hãy viết kiểu gen của F1. ---------------- Hết ---------------- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO KHỐI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN NĂM 2011 Môn thi: SINH HỌC (chuyên) Câu Nội dung Điểm 1 – Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực / cá thể cái. – Vì tỉ lệ giới tính cho biết tiềm năng sinh sản của quần thể. – Cây thường rụng lá làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm thoát hơi nước. – Chồi cây có các vảy mỏng bao bọc, thân và rễ có các lớp bần dày tạo thành những lớp cách nhiệt bảo vệ cây. 0,25 0,25 0,25 0,25 2 – Tuần hoàn. – Có thể chuyển đổi trạng thái: lỏng – hơi – rắn. – Một phần lắng đọng tạo thành nước ngầm trong các lớp đất, đá. 2. Kí sinh - vật chủ Vật ăn thịt - con mồi - Vật kí sinh sống nhờ trên cơ thể vật chủ. - Vật kí sinh lấy chất dinh dưỡng, máu từ cơ thể vật chủ. - Thường không làm chết vật chủ. - Vật ăn thịt và con mồi sống tự do. - Ăn toàn bộ con mồi. - Giết chết con mồ . 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 3 – Ví dụ về lưới thức ăn. – Chỉ ra được các mắt xích chung. – Nêu khái niệm mắt xích chung: Mắt xích chung là loài sinh vật làm điểm giao giữa hai hay nhiểu chuỗi thức ăn trong lưới thức ăn. – Nhóm tuổi trước sinh sản: các cá thể lớn nhanh, do vậy nhóm này có vai trò chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng và kích thước quần thể. – Nhóm tuổi sinh sản: khả năng sinh sản của các cá thể quyết định mức sinh sản của quần thể. – Nhóm tuổi sau sinh sản: các cá thể không còn khả năng sinh sản nên không ảnh hưởng đến sự phát triển của quần thể. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 4 – Kì giữa: 13,2 . 10 – 12 g – Kì sau: 13,2 . 10 – 12 g – Kì cuối: 6,6 . 10 – 12 g – Tỉ lệ đặc trưng cho từng loài sinh vật – Ở loài B số nuclêôtit loại A nhiều hơn loại G, ở loài D số nuclêôtit loại A ít hơn loại G. 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 5 1. – Cơ chế: P: XX x XY hoặc P: XX x XY Gp: XX, O X, Y Gp: X O, XY XO XO (Tớcnơ) (Tớcnơ) – Đặc điểm bộ NST bệnh nhân Tớcnơ: + Số lượng: 2n = 45 + Cặp NST giới tính: Chỉ có 1 NST giới tính X. 2. a. – Tỉ lệ kiểu hình thân thấp, hoa vàng ở F2 là 0% – Giải thích: Chỉ có một bên F1 cho giao tử ab nên F2 không có kiểu gen quy định kiểu hình thân thấp, hoa vàng. b. Kiểu gen được F2 cho số loại kiểu gen (3) và tỉ lệ kiểu gen (1 : 2 : 1) = số loại kiểu hình (3) và tỉ lệ kiểu hình (1 : 2 : 1). 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 6 1. – Kiểu gen của P: AA x AA hoặc AA x Aa – TH 1: P: AA x AA F1 AA tự thụ phấn F2 100% hạt trơn – TH 2: + P: AA x AaF1 : 1 AA : 1 Aa + F1 tự thụ phấn: AA tự thụ phấn F2 4/4 hạt trơn Aa tự thụ phấn 3/4 hạt trơn : 1/4 hạt nhăn Kết quả F2: 7 hạt trơn : 1 hạt nhăn. 2. a. – Tính trạng màu quả: đỏ/vàng = 3 : 1 trội lặn hoàn toàn – Tính trạng dạng quả: tròn : bầu dục : dài = 1 : 2 : 1trội không hoàn toàn. b. – Quy ước gen: + A: quả đỏ, a: quả vàng + BB (hoặc bb): quả tròn; Bb: quả bầu dục; bb (hoặc BB): quả dài – Xét sự di truyền đồng thời hai cặp tính trạng: + Vì P thuần chủng, khác nhau về hai cặp tính trạng F1 dị hợp tử hai cặp gen + F1 x F1F2 có TLKH rút gọn là 3 : 6 : 3 : 1 : 2 : 1 = (3:1)(1:2:1)hai cặp gen quy định hai cặp tính trạng trên phân li độc lập với nhau – Tỉ lệ kiểu hình: 1 : 1 : 1 : 1 = 4 kiểu tổ hợp giao tử = 2 x 2 hoặc 4 x 1mỗi bên F2 cho ra hai loại giao tử, hoặc 1 bên F2 cho 4 loại giao tử và 1 bên còn lại cho 1 loại giao tử, vậy để cho tỉ lệ kiểu hình 1 : 1 : 1 : 1 thì sơ đồ lai của F2 có thể là: + AaBb x aabb + AaBB x aaBb + AaBb x aaBB + Aabb x aaBb 3.- Theo bài ra ta có: F1 x F1 F2 có TLKH là (3 : 1)(1 : 2 : 1) = 16 tổ hợp giao tử = 4 loại giao tử F1 x 4 loại giao tử F1 - Vì F1 cho ra 4 loại giao tử nên 3 cặp gen quy định 3 loại tính trạng đang xét ở F1 không tạo thành 1 nhóm gen liên kết hoàn toàn. - Mặt khác các cặp gen quy định các cặp tính trạng đang xét có quan hệ trội lặn hoàn toàn nên: + Tỉ lệ kiểu hình (3 : 1) chỉ có thể là kết quả của phép lai: Aa x Aa hoặc Bb x Bb hoặc Dd x Dd (1) + Tỉ lệ kiểu hình (1 : 2 : 1) chỉ có thể là kết quả của phép lai: hoặc hoặc (2) - Từ (1) và (2) kiểu gen của F1 có thể là: Aa hoặc Bb hoặc Dd (các gen liên kết hoàn toàn) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2011 - 2012 ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC Thời gian: 150 phút (không kế thời gian giao đề) Câu 1: (1,0 điểm) Thực hiện phép lai P: AaBbDdEe x AaBbddee. Biết mỗi gen quy định một tính trạng, có quan hệ trội lặn không hoàn toàn, mỗi cặp gen nằm trên một nhiễm sắc thể thường khác nhau. Hãy xác định: a. Số loại kiểu gen đồng hợp, số loại kiểu hình ở F1. b. Tỉ lệ kiểu gen khác kiểu gen bố mẹ, tỉ lệ kiểu hình khác kiểu hình bố mẹ ở F1. Câu 2: (1,0 điểm) Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ, gen a quy định quả vàng; B quy định quả dạng tròn, b quy định quả dạng bầu dục. Khi cho giống cà chua quả đỏ, dạng tròn lai với giống cà chua quả đỏ, dạng bầu dục được F1 có tỉ lệ 50% cây quả đỏ, dạng tròn : 50% cây quả đỏ, dạng bầu dục. Xác định kiểu gen của các cây bố mẹ? Biết các gen phân li độc lập với nhauy, một trong hai cây bố mẹ thuần chủng. Câu 3: (1,0 điểm) Ở một loài động vật, giả sử có 100 tế bào sinh giao tử đực có kiểu gen Aa tiến hành giảm phân, trong số đó có 5 tế bào xảy ra rối loạn lần phân bào 2 ở tế bào chứa gen a, giảm phân 1 bình thường, các tế bào khác đều giảm phân bình thường. Hãy xác định: a. Trong tổng số giao tử hình thành, tỉ lệ loại giao tử bình thường chứa gen A là bào nhiêu? b. Trong tổng số giao tử hình thành, tỉ lệ giao tử không bình thường chứa gen a là bao nhiêu? Câu 4: (1,0 điểm) a. Ở loài sinh sản hữu tính nhờ những cơ chế nào mà bộ nhiễm sắc thể được duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể? Giải thích tại sao sinh sản hữu tính làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp? b. Ở một loài giao phối, xét 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng kí hiệu là Aa và Bb. Trong 2 cặp nhiễm sắc thể này mỗi cặp đều có một nhiễm sắc thể bị đột biến mất đoạn. Khi giảm phân bình thường sẽ cho bao nhiêu loại giao tử khác nhau về tổ hợp nhiễm sắc thể, trong đó giao tử bình thường chiếm tỉ lệ bao nhiêu? Câu 5: (1,5 điểm) Gen B có tổng số nuclêôtit là 3000, số liên kết hiđrô là 3500, gen này bị đột biến mất 6 nuclêôtit thành gen b. Biết khi gen B và b tự nhân đôi liên tiếp 3 lần, số nuclêôtit loại Ađênin môi trường cung cấp cho gen b ít hơn gen B là 14 nuclêôtit. - Gen B gồm bao nhiêu chu kỳ xoắn? - Xác định chiều dài của gen B và gen b. - Xác định số liên kết hiđrô của gen b. Câu 6: (1,0 điểm) a. Ở một loài thực vật phát hiện một thể đột biến mà trong tất cả các tế bào sinh dưỡng đều thừa một nhiễm sắc thể. Cho biết đây là thể đột biến nào? Trình bày cơ chế phát sinh thể đột biến đó. b. Trong thực tế, đột biến dị bội và đột biến đa bội loại nào được ứng dụng phổ biến hơn trong chọn giống cây trồng? Vì sao? Câu 7: (1,5 điểm) a. Thế nào là giao phối gần? Ảnh hưởng của giao phối gần đến thế hệ sau? Ý nghĩa thực tiễn của giao phối gần? b. Lai kinh tế là gì? Ở nước ta lai kinh tế được thực hiện chủ yếu dưới hình thức nào? Câu 8: (1,0 điểm) a. Thế nào là một hệ sinh thái? Vì sao cần phải bảo vệ hệ sinh thái rừng? b. Điểm khác biệt cơ bản của lưới thức ăn so với chuỗi thức ăn là gì? Trong một lưới thức ăn hoàn chỉnh có những thành phần chủ yếu nào? Câu 9: (1,0 điểm) a. Nêu sự khác nhau giữa tài nguyên không tái sinh và tài nguyên tái sinh. b. Ngày nay chúng ta thường nhắc đến hiện tượng ô nhiễm phóng xạ. Hãy cho biết nguồn ô nhiễm phóng xạ chủ yếu từ đâu? Vì sao chúng ta phải ngăn chặn ô nhiễm phóng xạ? ----------- Hết ----------- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2011 - 2012 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN SINH HỌC Câu Ý Nội dung trả lời Điểm 1 a - Số loại kiểu gen đồng hợp ở F1: 2 x 2 x 1 x 1= 4. - Số loại kiểu hình ở F1: 3 x 3 x 2 x 2 = 36. 0,25 0,25 b - Tỉ lệ kiểu gen khác kiểu gen bố mẹ ở F1: 1 – (xxx + xxx) = = . - Tỉ lệ kiểu hình khác kiểu hình bố mẹ ở F1: 1 – (xxx + xxx) = = . 0,25 0,25 2 Kiểu gen của P. - Xét riêng từng tính trạng ở F1 + Về màu sắc quả: 100% quả đỏ kiểu gen của P về tính trạng này AA x AA hoặc AA x Aa. + Về hình dạng quả: F1: 1 quả tròn : 1 quả bầu dục Kiểu gen của P về tính trạng này là Bb x bb. - Kết hợp các kiểu gen riêng kiểu gen của P : TH1: AABb x AAbb. TH2: AaBb x AAbb. 0,25 0,25 0,25 0,25 3 - 95 tế bào sinh tinh giảm phân bình thường cho : 190 tinh trùng bình thường mang gen A 190 tinh trùng bình thường mang gen a. - 5 tế bào sinh tinh giảm phân rối loạn phân bào 2 ở tế bào chứa gen a cho: + 10 tinh trùng bình thường mang gen A + 5 tinh trùng không bình thường mang gen a + 5 tinh trùng không bình thường không mang gen A và a. - Tỉ lệ giao tử bình thường chứa gen A: (190 + 10)/400 = 1/2. - Tỉ lệ giao tử không bình thường mang gen a: 5/400= 1/80. 0,25 0,25 0,25 0,25 4 a. - Cơ chế duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ: Phối hợp của 3 quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. - Sinh sản hữu tính tạo ra nhiều biến dị tổ hợp: Quá trình giảm phân tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc nhiễm sắc thể, sự kết hợp ngẫu nhiên các loại giao tử trong thụ tinh tạo ra các hợp tử mang những tổ hợp nhiễm sắc thể khác nhau tạo nhiều biến dị tổ hợp. 0,25 0,25 b - Số loại giao tử là 4. - Tỉ lệ giao tử bình thường 1/4 = 25%. 0,25 0,25 5 * Số chu kỳ xoắn của gen B: = 150. * Chiều dài các gen: - Chiều dài gen B: = x 3,4 = 5100 A0. - Chiều dài gen b: Tổng số nuclêôtit của gen b: 3000 – 6 = 2994 Chiều dài gen b: = x 3.4 = 5089,8 A0 * Số liên kết hiđrô của gen b: - Số nuclêôtit loại Ađênin của gen B bị mất: 14/(23-1) = 2 Gen B bị mất 2 cặp A-T và 1 cặp G – XGen b ít hơn gen B 7 liên kết hiđrô số liên kết hiđrô của gen b: 3500 – 7 = 3493. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 6 a * Thể đột biến: Thể dị bội (2n +1). * Cơ chế phát sinh: Do một cặp nhiễm sắc thể không phân li trong giảm phân, tạo giao tử (n + 1), giao tử này kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo hợp tử thừa 1 nhiễm sắc thể (2n+1) thể dị bội (2n + 1). 0,25 0,25 b * Trong thực tế đột biến đa bội được ứng dụng phổ biến hơn trong chọn giống cây trồng. Vì: Tế bào đột biến đa bội bộ nhiễm sắc thể có số lượng tăng lên gấp bội, hàm lượng ADN tăng lên tương ứng, quá trình tổng hợp các chất diễn ra mạnh mẽ hơn, dẫn tới kích thước của tế bào lớn, cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng phát triển mạnh, chống chịu tốt. 0,25 0,25 7 a * Khái niệm giao phối gần: Là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ và con cái. * Ảnh hưởng của giao phối gần đến thế hệ sau: Sinh trưởng, phát triển yếu, khả năng sinh sản giảm, quái thai, dị tật bẩm sinh, chết non. * Ý nghĩa thực tiễn của giao phối gần: - Củng cố và duy trì một tính trạng mong muốn nào đó. - Tạo dòng thuần, thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen từng dòng, phát hiện gen xấu để loại ra khỏi quần thể. 0,25 0,25 0,25 0,25 b * Khái niệm lai kinh tế: Cho lai giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm, không dùng nó làm giống. * Hình thức chủ yếu lai kinh tế ở nước ta: Dùng con cái thuộc giống trong nước cho giao phối với con đực cao sản thuộc giống thuần nhập nội. 0,25 0,25 8 a - Khái niệm hệ sinh thái: Hệ sinh thái là 1 hệ thống hoàn chỉnh, tương đối ổn định bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của quần xã (sinh cảnh). - Cần phải bảo vệ hệ sinh thái rừng vì: Hệ sinh thái rừng có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, giữ cân bằng sinh thái của Trái Đất. 0,25 0,25 b - Điểm khác biệt cơ bản ở lưới thức ăn so với chuỗi thức ăn: Lưới thức ăn gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung. - Thành phần chủ yếu một lưới thức ăn hoàn chỉnh: Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải. 0,25 0,25 9 a Khác nhau giữa tài nguyên tái sinh và tài nguyên không tái sinh: - Tài nguyên không tái sinh là dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt . - Tài nguyên tái sinh là dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi. 0,25 0,25 b - Nguồn ô nhiễm phóng xạ: Chất thải của công trường khai thác chất phóng xạ, nhà máy điện nguyên tử, thử vũ khí hạt nhân. - Phải ngăn chặn ô nhiễm phóng xạ vì: Chất phóng xạ có khả năng gây đột biến ở người và sinh vật, gây ra một số bệnh di truyền, bệnh ung thư. 0,25 0,25 , ®iÓm cùc thuËn lµ 300C. H·y ubnd tØnh b¾c ninh së g a. C¸ chÐp cã giíi h¹n chÞu ®ùng vÒ nhiÖt ®é tõ 20C ®Õn 440C, ®iÓm cùc thuËn lµ 280C. C¸ r« phi cã giíi h¹n chÞu ®ùng vÒ nhiÖt ®é tõ 50C ®Õn 420C i¸o dôc vµ ®µo t¹o ®Ò CHÝNH THøC §Ò THI TUYÓN SINH VµO LíP 10 THPT CHUY£N N¡M HäC 2011 – 2012 M«n thi: Sinh häc (Dµnh cho thÝ sinh thi vµo chuyªn Sinh) Thêi gian: 150 phót (Kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò) Ngµy thi: 09 th¸ng 7 n¨m 2011 cho biÕt vïng ph©n bè cña loµi nµo réng h¬n? Gi¶i thÝch v× sao? b. Nªu nh÷ng ®Æc trng c¬ b¶n cña quÇn thÓ sinh vËt. §Æc trng nµo lµ quan träng nhÊt ? T¹i sao? c. Trong mét quÇn x· sinh vËt cã c¸c loµi sau: c©y gç, s©u ¨n l¸, chim ¨n s©u, ®¹i bµng, chuét, r¾n, vi khuÈn. H·y nªu mèi quan hÖ gi÷a r¾n vµ chuét trong quÇn x· trªn. ý nghÜa cña mèi quan hÖ ®ã ? C©u 2 (1,0 ®iÓm): ë ng«, bé nhiÔm s¾c thÓ 2n = 20. Mét c©y ng« cã kÝch thíc rÔ, th©n, l¸ lín h¬n c©y b×nh thêng. Quan s¸t qu¸ tr×nh ph©n bµo nguyªn ph©n cña mét tÕ bµo sinh dìng t¹i k× gi÷a, ngêi ta ®Õm ®îc 40 nhiÔm s¾c thÓ ë tr¹ng th¸i kÐp. H·y gi¶i thÝch c¬ chÕ h×nh thµnh bé nhiÔm s¾c thÓ cña c©y ng« trªn ? C©u 3 (2.0 ®iÓm): Hai c¸ thÓ thùc vËt kh¸c loµi cã kiÓu gen: AaBb vµ . a. Nªu ®iÓm gièng vµ kh¸c nhau c¬ b¶n gi÷a hai kiÓu gen trªn. b. X¸c ®Þnh c¸c lo¹i giao tö t¹o thµnh sau gi¶m ph©n cña mçi c¸ thÓ. BiÕt qu¸ tr×nh gi¶m ph©n diÔn ra b×nh thêng, kh«ng cã hiÖn tîng trao ®æi ®o¹n gi÷a c¸c nhiÔm s¾c thÓ. c. Nªu c¸c ph¬ng ph¸p x¸c ®Þnh hai kiÓu gen trªn. C©u 4 (1.5 ®iÓm): a. Gi¶i thÝch t¹i sao trong ph©n tö ADN cã tØ lÖ c¸c lo¹i nuclª«tit: . b. Qu¸ tr×nh nh©n ®«i cña ph©n tö ADN diÔn ra theo nguyªn t¾c nµo ? c. Mét gen dµi 5100 A0 vµ cã tØ lÖ . TÝnh sè lîng tõng lo¹i nuclª«tit vµ sè liªn kÕt hi®r« cã trong gen. C©u 5 (1,5 ®iÓm): Mét tÕ bµo mÇm sinh dôc ®ùc vµ mét tÕ bµo mÇm sinh dôc c¸i cña mét loµi nguyªn ph©n víi sè lÇn b»ng nhau. C¸c tÕ bµo con ®îc t¹o ra ®Òu tham gia gi¶m ph©n cho tæng céng 320 tinh trïng vµ trøng. Sè lîng nhiÔm s¾c thÓ ®¬n trong c¸c tinh trïng nhiÒu h¬n trong c¸c trøng lµ 3648. a. X¸c ®Þnh sè lîng tinh trïng, sè lîng trøng ®îc t¹o thµnh. b. X¸c ®Þnh bé nhiÔm s¾c thÓ lìng béi cña loµi. c. TÝnh sè nhiÔm s¾c thÓ ®¬n mµ m«i trêng néi bµo cung cÊp cho qu¸ tr×nh nguyªn ph©n cña c¸c tÕ bµo mÇm sinh dôc. C©u 6 (2,5 ®iÓm): Khi cho hai cây lúa thân cao, chín sớm và thân lùn, chín muộn giao phấn với nhau thì được F1 toàn thân cao, chín muộn. Cho F1 tạp giao thì thu được F2 gồm có: 3150 hạt khi đem gieo mọc thành cây thân cao, chín muộn; 1010 hạt khi đem gieo mọc thành cây thân cao, chín sớm; 1080 hạt khi đem gieo mọc thành cây thân lùn, chín muộn; 320 hạt khi đem gieo mọc thành cây thân lùn, chín sớm. a. Cho biết kết quả lai tuân theo định luật di truyền nào? Giải thích. b. Đem các cây thân cao, chín muộn ở F2 thụ phấn với cây lúa thân lùn, chín sớm thì ở F3 thu được các trường hợp sau đây: - F3 – 1: gồm 50% cao, muộn : 50% cao, sớm. - F3 – 2: gồm 50% cao, muộn : 50% lùn, muộn. - F3 – 3: gồm 25% cao, muộn : 25% cao, sớm: 25% lùn, muộn: 25% lùn, sớm. - F3 – 4: gồm 100% cao, muộn. Tìm kiểu gen của các cây F2 đó và viết sơ đồ lai từng trường hợp. ....................HÕt.................... ubnd tØnh b¾c ninh së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o §Ò THI TUYÓN SINH VµO LíP 10 THPT CHUY£N N¡M HäC 2011 – 2012 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN SINH HỌC C©u Néi dung §iÓm C©u 1 (1,5 ®) a. - Loài nào có giới hạn chịu đựng càng lớn thì khả năng phân bố càng rộng. Giới hạn sinh chịu đựng về nhiệt độ của cá rô phi: 42 – 5 = 370C < 440 – 20C = 420C (giới hạn chịu đựng về nhiệt độ của cá chép). - Vậy cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi. b. - Các đặc trưng cơ bản của quần thể: tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, mật độ quần thể. - MËt ®é quÇn thÓ lµ ®Æc trng quan träng nhÊt v× mËt ®é ¶nh hëng tíi: + TÇn suÊt gÆp nhau gi÷a c¸ thÓ ®ùc vµ c¸ thÓ c¸i. + Møc ®é sö dông nguån sèng. + Søc sinh s¶n, tØ lÖ tö vong. → Tr¹ng th¸i c©n b»ng cña quÇn thÓ, sù tån t¹i vµ ph¸t triÓn cña quÇn thÓ. (Gi¶i thÝch ®îc 02 ý trë lªn cho 0,25®) c. - Mèi quan hÖ gi÷a r¾n vµ chuét trong quÇn x· lµ quan hÖ gi÷a ®éng vËt ¨n thÞt vµ con måi. - Mèi quan hÖ nµy g©y nªn hiÖn tîng khèng chÕ sinh häc. Khèng chÕ sinh häc lµ hiÖn tîng sè lîng c¸ thÓ cña quÇn thÓ nµy bÞ sè lîng c¸ thÓ cña quÇn thÓ kh¸c k×m h·m. ý nghÜa cña hiÖn tîng khèng chÕ sinh häc nµy: + VÒ mÆt sinh häc: lµm cho sè lîng c¸ thÓ cña mçi quÇn thÓ dao ®éng trong thÕ c©n b»ng. Do ®ã t¹o nªn tr¹ng th¸i c©n b»ng sinh häc trong quÇn x· vµ hÖ sinh th¸i. + VÒ mÆt thùc tiÔn: l
Tài liệu đính kèm: