Toán 9 - Đề cương ôn tập chương 2

doc 10 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 990Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Toán 9 - Đề cương ôn tập chương 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán 9 - Đề cương ôn tập chương 2
I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm ) Từ câu 1 đến câu 6; hãy khoanh trịn chữ cái đứng đầu của phương án mà em cho là đúng.
Câu 1: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất ?
A . ; B . 
C . ; D . Khơng cĩ hàm số nào.
Câu 2: Hàm số (m là tham so) đồng biến trên R khi:
A . ; B . ; C . m > 2 ; D . m < 2
Câu 3: Trong hệ tọa độ Oxy ; điểm nào sau đây thuộc đường thẳng ?
A . (2 ; 12) ; B . (0,5 ; 2) ; C . (-3 ; -8) ; D . (4 ; 0)
Câu 4: Với thì hàm số cĩ giá trị là:
A . ; B . ; C . ; D . 
Câu 5: Trong hệ tọa độ Oxy, đường thẳng y = 2 - x song song với đường thẳng:
A . y = -x ; B . y = -x + 1 ; C . y = -1 - x ; D . Cả ba đường thẳng trên .
Câu 6: 
Hình vẽ bên chỉ đồ thị của hàm số nào dưới đây:
A . 
B . 
C . 	
D . 
Câu 7: Điền dấu " X " vào ơ trống thích hợp.
Các khẳng định
Đúng
Sai
Đường thẳng y = ax + b luơn cắt cả hai trục Ox và Oy với mọi giá trị của a .
Đường thẳng y = ax + b tạo với trục hồnh Ox một gĩc nhọn khi a > 0 .
II- PHẦN TỰ LUẬN: ( 6 điểm )
Câu 8: (1,5 điểm) Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b biết đồ thị của nĩ đi qua điểm và song song với đường thẳng y = 2x - 3 .
Câu 9: (1,5 điểm) Cho hai hàm số y = kx + (m - 1) và y = (3 - k)x + (3 - m) cĩ đồ thị lần lượt là (d) và (d/).
a) Tìm điều kiện của tham số k để mỗi hàm số đã cho là hàm số bậc nhất .
b) Tìm giá trị của các tham số k và m để (d) và (d/) trùng nhau .
c) Tìm giá trị của k và m để (d) và (d/) cắt nhau tại một điểm trên trục tung Oy .
Câu 10: (3 điểm) Cho hai hàm số bậc nhất y = -2x + 3 và y = 0,5 x - 2 .
a) Vẽ đồ thị của hai hàm số đã cho trên cùng một hệ tọa độ Oxy .
b) Tìm tọa độ điểm M là giao điểm của hai đồ thị vừa vẽ (bằng phép tính)
c) Tính gĩc tạo bỡi đường thẳng y = 0,5 x - 2 với trục hồnh Ox (làm trịn kết quả đến đo)
ĐỀ KIỂM TRA 45’ 
I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm ) Từ câu 1 đến câu 6; hãy khoanh trịn
 chữ cái đứng đầu của phương án mà em cho là đúng.
Câu 1: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất ?
A . ; B . 
C . ; D . Khơng cĩ hàm số nào.
Câu 2: Hàm số (m là tham số) đồng biến trên khi:
A . ; B . ; C . m > 2 ; D . m < 2
Câu 3: Trong hệ tọa độ Oxy ; điểm nào sau đây thuộc đường thẳng ?
A . (2 ; 12) ; B . (0,5 ; 2) ; C . (-3 ; -8) ; D . (4 ; 0)
Câu 4: Với thì hàm số cĩ giá trị là:
A . 8 ; B . - 2 ; C . 14 ; D . 4
Câu 5: Trong hệ tọa độ Oxy, đường thẳng y = 2 - x song song với đường thẳng:
A . y = -x ; B . y = -x + 3 ; C . y = -1 - x ; D . Cả ba đường thẳng trên
Câu 6: Đường thẳng y = 2x - 5 tạo với trục O x một gĩc :
A . 900
II- PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm )
Câu 1: (1,5 điểm) Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b biết đồ thị của nĩ song 
song với đường thẳng y = 2x - 3 và cắt trục tung tại điểm cĩ tung độ bằng 5
Câu 2: (5,5 điểm) Cho hai hàm số bậc nhất y = -2x + 5 (d ) và y = 0,5 x ( d’)
a) Vẽ đồ thị (d) và ( d’) của hai hàm số đã cho trên cùng một hệ tọa độ Oxy .
b) Tìm tọa độ điểm M là giao điểm của hai đồ thị vừa vẽ (bằng phép tính)
c) Tính gĩc tạo bởi đường thẳng d với trục hồnh Ox (làm trịn kết quả đến độ )
d) Gọi giao điểm của d với trục Oy là A, tính chu vi và diện tích tam giác MOA.
 ( đơn vị đo trên các trục toạ độ là centimet)
ĐỀ KIỂM TRA 45’ (số3)
Mơn Đại Số. Chương 2. Lớp 9
Câu 1: Cho 2 đường thẳng (d1) y = - x + 2 (d2) y = 3x – 2.
Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ hai đường thẳng này.
Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng. Tìm tọa độ điểm M
Tính gĩc giữa mỗi đường thẳng và trục Ox.
Câu 2: Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm M(- 2;- 1) và song song với đường thẳng y = 3x
Câu 3: Cho hai hàm số bậc nhất y = (2m – 3)x – 2; y = 3x + (3m + 1). Tìm giá trị của M để :
Hai đồ thị cắt nhau
Hai đồ thị là hai đường thẳng song song
Hai đường thẳng cĩ thể trùng nhau khơng? Vì sao?
ĐỀ KIỂM TRA 45’ 
Mơn Đại Số. Chương 2. Lớp 9
I/ Trắc nghiệm : ( 3đ)
1/ Cho hàm số : y = 3x -4
a/ Đồ thị hàm số đi qua điểm
A (1 ; 4 )	B ( 1; -1 )	C (; 5 )	D ( -2 ; 2 )
b/ Đồ thị hàm số song song với đường thẳng
A y = 4x -3	B y = -3x - 4 	C y = 3x + 1 	D y = -3x +4 
c/ Gĩc tạo bởi đường thẳng y = 3x - 4 với trục hồnh là gĩc α cĩ số đo 
A 0 0 < α < 90 0 	B 90 0 < α < 180 0	C α = 90 0	D α = 180 0 
2 / Cho hàm số y = ( m + 2 ) x + 5
a/ Hàm số trên đồng biến khi 
A m ≥ -2 	B m > 2 	C m -2
b/ Đồ thị hàm số trên cắt đường thẳng y = - x + 3 khi
A m ≠ -3	B m = -3	C m ≠ -1	D m ≠ 3
c/ Gĩc tạo bởi đường thẳng trên với trục hồnh là gĩc tù nếu 
A m > -2 	B m > 2	C m< -2	D m < 2
II/ Tự luận : ( 7 đ )
Bài 1 :
a/ Trên cùng một mặt phẳng toạ độ vẽ đồ thị các hàm số 
y = x - 3 và y = x
b/ Tìm toạ độ giao điểm A của hai đồ thị nĩi trên
c/ Tính gĩc tạo bởi đường thẳng y = x - 3 và trục hồnh (kết quả làm trịn đến phút)
 Bài 2 : Cho hai hàm số bậc nhất :
y = ( m + ) x - 3	 và	y = ( 5 - m ) x + 2
Với giá trị nào của m thì
a/ Đồ thị hai hàm số trên là hai đường thẳng cắt nhau, song song .
b/ Đồ thị hai hàm số cắt nhau tại điểm cĩ hồnh độ bằng 2.
ĐỀ KIỂM TRA 45’ 
I/ Trắc nghiệm :(3đ) Khoanh trịn chữ cái trước câu đúng nhất :
 Câu 1 : Hàm số y = 8 – x
 a/ là hàm số bậc nhất cĩ hệ số a = 8; b = -. b/ khơng phải là hàm số bậc nhất . 
 c/ là hàm số bậc nhất cĩ hệ số a = -;b = 8. d/ khơng cĩ câu nào đúng .
 Câu 2 : Hàm số y = 5 - (1 - 3m)x là hàm số đồng biến khi : 
 a/ m >	b/ m 	c/ m <	d/ m 
 Câu 3 : Hai đường thẳng y = - x + m - 1 và y = - x + 5.
	a/ Song song m = 6	b/ Cắt nhau m 6
	c/ Trùng nhau m 6	d/ Song song m 6
 Câu 4 :Cho hàm số y = ,cĩ đồ thị là đường thẳng (d), các câu sau câu nào sai :
	a/ Hàm số nghịch biến trên tập hợp R .
	b/ Gĩc tạo bởi đường thẳng (d) và trục Ox là gĩc tù .
	c/ Đường thẳng (d) cắt trục Oy tại điểm cĩ tung độ bằng 1.
	d/ Đường thẳng (d) đi qua điểm (-1; -).
 Câu 5 :Hình bên dưới đây là đồ thị của hàm số :
	a/ y = 2x + 	b/ y = x + 
	c/ y = – x + 	d/ y = x + 
 Câu 6 :Cho đường thẳng y = (1 – m)x + 2, gĩc tạo bởi đường thẳng này và trục Ox là gĩc tù khi :
a) m 1 	d) m ¹ – 1 
II/Tự luận : (7đ)
 Câu 1 : (5đ)
 a/ Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy đồ thị các hàm số sau :
 y = x – 2 và y = x + 2
	b/ Gọi M là giao điểm của hai đồ thị trên, tìm toạ độ của điểm M.
	c/ Tính số đo các gĩc tạo bởi các đường thẳng y = x – 2 và y = x + 2 với trục Ox (kết quả làm trịn đến phút). 
 Câu 2 : (2đ) Cho hai hàm số bậc nhất y = – 2x + k và y = 3x – k + 4 . Với giá trị nào của k thì :
	a/ Đồ thị của các hàm số trên cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung ?
	b/ Đồ thị của các hàm số trên cắt nhau tại một điểm nằm trên trục hồnh ?
ĐỀ KIỂM TRA 45’ 
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm) Hãy khoanh trịn đáp án đúng
Câu 1: Cho hàm số bậc nhất y = 3- 5x. Hàm số đĩ cĩ các hệ số:
	A. a = 5, b = 3 B. a = 3, b = 5 C. a = -3, b = 5 D. a = -5, b = 3
Câu 2: Hàm số y = (m - 2)x + 3 là hàm số bậc nhất khi và chỉ khi:
	A. m ¹ 2	 B. 	m ¹ -3	 C. m > 2	 D. m > 0
Câu 3:Hàm số y = (k - 4)x – 5 là hàm số đồng biến trên khi và chỉ khi :
	A. k ¹ 4	 B. 	k > 4	 C. k -5
Câu 4: Biết đồ thị hàm số y = 2x + b đi qua điểm M( 2; 9) thì hệ số b là : 
	A. 7	 B. 6	C. 5	 D. 8
Câu 5:Cho hàm số bậc nhất y = f(x) =ax – a – 4. Biết f(2) = 5, vậy f(5) =... :
	A. -32 B. 1 C. 0 D. 32
Câu 6: Điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x – 3 là 
	A. (-1; 5 )	B. (-1; -5)	C. (0; 3)	D. (3; 0)
Câu 7: Hai đường thẳng y = -3x – 1 và y = 2 +3x cĩ vị trí tương đối là
A. song song	B. cắt nhau	C. Trùng nhau	D. vuơng gĩc
Câu 8: Cho đường thẳng y = (m – 1).x + 5 , gĩc tạo bởi đường thẳng này và trục Ox là gĩc tù khi :	
A. m 1 	D. m ¹ – 1 
B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm) 
Câu 1. Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số sau:
 (d1)
 (d2).
Câu 2. a) Với những giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất y = (m – 2)x +2 đồng biến?
	b) Với giá trị nào của n thì hàm số bậc nhất y = ( 3 + n)x – 1 nghịch biến?
Câu 3. Cho hai hàm số bậc nhất y = ( k + 1)x + 2 và y = ( 3 – k)x – 2.
Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song với nhau?
Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau?
c) Hai đường thẳng nĩi trên cĩ thể trùng nhau được khơng? Vì sao?
ĐỀ KIỂM TRA 45’ 
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm) Hãy khoanh trịn đáp án đúng
Câu 1: Cho hàm số bậc nhất y = 3- 5x. Hàm số đĩ cĩ các hệ số:
	A. a = 5, b = 3 B. a = 3, b = 5 C. a = -3, b = 5 D. a = -5, b = 3
Câu 2: Hàm số y = (m - 2)x + 3 là hàm số bậc nhất khi và chỉ khi:
	A. m ¹ 2	 B. 	m ¹ -3	 C. m > 2	 D. m > 0
Câu 3:Hàm số y = (k - 4)x – 5 là hàm số đồng biến trên khi và chỉ khi :
	A. k ¹ 4	 B. 	k > 4	 C. k -5
Câu 4: Biết đồ thị hàm số y = 2x + b đi qua điểm M( 2; 9) thì hệ số b là : 
	A. 7	 B. 6	 C. 5	 D. 8
Câu 5:Cho hàm số bậc nhất y = f(x) =3x – 4. Biết f(2) = .......
	A. -32 B. 1 C. 0 D. 2
Câu 6: Hai đường thẳng y = -3x – 1 và y = 3x + 2 cĩ vị trí tương đối là:
	A. Song song	B. Cắt nhau	C. Trùng nhau	D. vuơng gĩc
B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm) 
Bài 1: (2đ)
 Cho hai hàm số bậc nhất y = (2m - 1)x + 2 và y = (m+1)x + 3 cĩ đồ thị là các đường thẳng tương ứng (d1) ,(d2.). Hãy xác định tham số m để:
a. (d1 ) // (d2) 	b. (d1 ) cắt (d2)	
Bài 2: (5đ)
 a/ Vẽ đồ thị hai hàm số y = x + 2 và y = - x + 2 trên cùng một mặt phẳng tọa độ. 
b/ Gọi C là giao điểm của đồ thị hai hàm số, A và B thứ tự là giao điểm của đồ thị hai hàm số với trục hồnh. Tìm các gĩc của tam giác ABC.
c/ Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC với đơn vị trên trục số là cm (làm trịn đến chữ số thập phân thứ nhất).
ĐỀ KIỂM TRA 45’ 
PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Khoanh trịn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 
Câu 1: Cho hàm số bậc nhất y = 3x + 5. Hàm số đĩ cĩ các hệ số:
	A. a = 5, b = 3 B. a = 3, b = 5 C. a = -3, b = 5 D. a = -5, b = 3
Câu 2: Hàm số y = (m - 2)x + 3 là hàm số bậc nhất khi và chỉ khi:
	A. m ¹ 2	 B. 	m ¹ -3	 C. m > 2	 D. m > 0
Câu 3: Hàm số y = (k - 4)x – 5 là hàm số đồng biến trên khi và chỉ khi :
	A. k ¹ 4	 B. 	k > 4	 C. k < 3 	 D. k < -5
Câu 4: Biết đồ thị hàm số y = 2x + b đi qua điểm M(2; 9) thì hệ số b là : 
	A. 7	 B. 6	 C. 5	 D. 8
Câu 5 : Gĩc tạo bởi đường thẳng y = x + 1 với trục Ox là :
	A. 30o	 B. 45o	 C. 60o	 D. 900 
Câu 6: Cho hàm số bậc nhất y = f(x) = ax – a – 4. Biết f(2) = 5, vậy f(5) =... :
	A. -32 B. 1 C. 0 D. 32
B. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) 
 Câu 1: (2 đ) Cho hai hàm số bậc nhất y = (2m - 1)x + k + 2 (m) và 
y = (m +1)x + (3 - 2k) (m -1) cĩ đồ thị là các đường thẳng tương ứng (d1), (d2). Hãy xác định tham số m và k để:
 a) d1 // d2 b) d1 cắt d2 c) d1 º d2 
Câu 2: (2 đ)
 a) Vẽ đồ thị hai hàm số y = x + 2 và y = - x + 2 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
 b) Gọi C là giao điểm của đồ thị hai hàm số, A và B thứ tự là giao điểm của đồ thị hai hàm số với trục hồnh. Tìm toạ độ của các điểm A,B,C.
 c) Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC với đơn vị trên trục số là cm (làm trịn đến chữ số thập phân thứ nhất) 
Câu 3 (2 đ) : Viết phương trình của đường thẳng thỏa mãn một trong các điều kiện sau:
a) Song song với đường thẳng y = 2x – 3 và đi qua điểm .
b) Cắt trục hồnh tại điểm cĩ hồnh độ bằng và cắt trục tung tại điểm cĩ tung độ bằng 3.
Câu 4 : (1đ) Cho hàm số = (a, b là hằng số). Biết =17. Tính ?
ĐỀ KIỂM TRA 45’ (số16)
	 I.TRẮC NGHIỆM:(4 điểm)
	Hãy khoanh trịn vào đáp án mà em cho là đúng nhất trong các câu sau đây 
	 Câu 1: Giá trị của m để hàm số là hàm số bậc nhất khi và chỉ khi :
A. m ¹ 0	B. m ¹ 1	C. m ¹ 0 và m ¹ 1	D. mỴ . 
Câu 2: Hàm số y = (m – 1).x – m đồng biến khi và chỉ khi :
A. m = 1 .	B. m > 1 	C. m ¹ 1. 	D. m < 1. 
Câu 3: Đồ thị của hàm số y= 2.( x +1) cắt trục tung tại điểm cĩ toạ độ là
A. A(– 2 ; 0).	B. B(0 ; 2).	C. C(0 ; –1).	D. D( –1 ; 0).
	Câu 4: Đồ thị của hàm số y = ax +2 đi qua điểm A(- 1 ; 1) thì hệ số gĩc của đường thẳng đĩ là 	A. 1	B. – 1 	C. – 2 	D. – 3
	Câu 5: Đồ thị của hàm số y = x + b cat trục hồnh tại điểm B( –1 ; 0) thì giá trị của b bằng :
A. 2	B. – 1 	C. – 2 	D. 1 
Câu 6: Cặp hàm số nào sau đây cĩ đồ thị cắt nhau tại một điểm trên trục tung :
A. y = x + 2 và y = – x – 2	B. y = 2x – 3 và y = x + 3	
C. y = x + 4 và y = – x + 4	D. y = 2x – 1 và y = 2x + 1
Câu 7: Hình bên dưới đây là đồ thị của hàm số :
	A. y = 2x + 	B. y = x + 
C. y = – x + 	D. y = x + 
Câu 8: Cho đường thẳng y = (m – 1).x + 5 , gĩc tạo bởi đường thẳng này và trục Ox là gĩc tù khi :	A. m 1 	D. m ¹ – 1 
II. TỰ LUẬN	. (6 điểm)
Bài 1 (1,0điểm) :	Với giá trị nào của m thì đồ thị của hàm số y = ( m – ).x + 3 và 
y = (2 – m).x – 1 là hai đường thẳng cắt nhau ?
	Bài 2 (4,0điểm) :	
	 a) Vẽ đồ thị hai hàm số sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ 
	(d1) : y = x + 2 và (d2) : y = -1 – 2x
	 b) Gọi giao điểm của đường thẳng (d1) và (d2) với trục hồnh theo thứ tự là A ; B và giao điểm của hai đường thẳng đĩ là điểm C .
1-Tìm toạ độ của điểm C ( bằng phép tính)?
2-Tính diện tích tam giác ABC (tạo bởi d1 ; d2 và trục hồnh Ox ) theo đơn vị đo 
trên các trục toạ độ là xentimét ?
	Bài 3 :	( 1 điểm) Cho đường thẳng (D) : y = ( m – 4 ).x + 2 . Tìm các giá trị m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến (D) bằng .
ĐỀ KIỂM TRA 45’ 
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm)
Khoanh trịn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 
Câu 1: Cho hàm số bậc nhất y = 3x + 5. Hàm số đĩ cĩ các hệ số:
	A. a = 5, b = 3 B. a = 3, b = 5 C. a = -3, b = 5 D. a = -5, b = 3
Câu 2: Hàm số y = (m - 2)x + 3 là hàm số bậc nhất khi và chỉ khi:
	A. m ¹ 2	 B. 	m ¹ -3	 C. m > 2	 D. m > 0
Câu 3:Hàm số y = (k - 4)x – 5 là hàm số đồng biến trên khi và chỉ khi :
	A. k ¹ 4	 B. 	k > 4	 C. k < 3 	 D. k < -5
Câu 4: Biết đồ thị hàm số y = 2x + b đi qua điểm M( 2; 9) thì hệ số b là : 
	A. 7	 B. 6	 C. 5	 D. 8
Câu 5 : Gĩc tạo bởi đường thẳng y = x + 1 với trục Ox là :
 A. 30o	 B. 45o	 C. 60o	 D. 900 
Câu 6:Cho hàm số bậc nhất y = f(x) =ax – a – 4. Biết f(2) = 5, vậy f(5) =... :
	A. -32 B. 1 C. 0 D. 32
B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm) 
 Bài 1: (3đ)
Cho hai hàm số bậc nhất y = (2m - 1)x + k + 2 (m) 
và y = (m+1)x + (3 -2k) (m -1) cĩ đồ thị là các đường thẳng tương ứng d1,d2. Hãy xác định tham số m và k để:
a. d1 // d2 
b. d1 cắt d2 
c. d1 º d2 
 Bài 2: (4đ)
a. Vẽ đồ thị hai hàm số y = x + 2 và y = - x + 2 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b. Gọi C là giao điểm của đồ thị hai hàm số, A và B thứ tự là giao điểm của đồ thị hai hàm số với trục hồnh. Tìm toạ độ của các điểm A,B,C.
c. Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC với đơn vị trên trục số là cm (làm trịn đến chữ số thập phân thứ nhất) 
ĐỀ KIỂM TRA 45’
I.Trắc nghiệm: (3đ) Khoanh trịn chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng.
1) Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất:
	A. 	B. 	C. 	D. 
2) Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào cắt đường thẳng ?
	A. 	B. 	C. 	 D. 
3) Hàm số y = - x + b cắt trục tung tại điểm cĩ tung độ bằng 2 khi b bằng:
	A. 1	B. 2	C. 3	D. – 2.
4) Hệ số gĩc của đường thẳng là:
	A. 3.	B. 	 C. – 2	D. 
5) Cho hàm số và . Với giá trị nào của m thì đồ thị hai hàm số trên song song với nhau?
	A. 	B. 	 C. 	 D. Khơng cĩ m thoả mãn.
6) Hàm số y = (m – 2)x + 5 đồng biến khi:
m 2 C. m > - 2	 D.m < -2
II) Tự luận: (7đ)
 Bài 1 (2đ) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị hai hàm số sau :
y = x + 2 	(1)
và 	y = –x + 2 	(2)
 Bài 2 (2 điểm). Viết phương trình đường thẳng thoả mãn một trong các điều kiện sau:
a) Đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua gốc toạ độ và cĩ hệ số gĩc bằng .
b) Đồ thị của hàm số cắt trục hồnh tại điểm cĩ hồnh độ bằng 1,5 và cĩ tung độ gốc là 3
 Bài 4. (3 điểm)
a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy đồ thị của hai hàm số sau :
y = –x + 2 (3)
và 	y = 3x – 2 (4)
b) Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng (3) và (4). Tìm toạ độ điểm M.
c) Tính các gĩc tạo bởi các đường thẳng (3), (4) với trục Ox (làm trịn đến phút).
ĐỀ KIỂM TRA 45’
I. Trắc nghiệm( 3 điểm )Khoanh trịn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau : 
1)Đồ thị của hàm số y = x + 2 đi qua điểm :
A. ( 0 ; - 2 ) B . ( 1 ; 3 ) C . ( 1 ; 0 ) D. ( 0 ; 0 )
2) Gĩc tạo bởi đường thẳng y = - 2x + 1 với trục Ox là gĩc :
A . nhọn B . vuơng C. tù D . bẹt .
3) Đồ thị của hàm số y = x + 2 và y = x + 1 :
A . cắt nhau B . song song C. vuơng gĩc D. trùng nhau 
4) Đồ thị của hàm số y = ax + 1 đi qua điểm A( 2 ; 0 ) thì giá trị của a là :
5) Đồ thị của hàm số y = ax + b cĩ hệ số gĩc bằng 3 đi qua điểm B( 2 ; 2 ) thì tung độ gĩc là :
A. – 4 B. 4 C. 6 D. 2
6) Hai đường thẳng y = ( m + 3 ) x + 1 và y = ( 2m – 1) x + 3 song song với nhau với giá tri của m là :
A. 5 B. 3 C. 2 D . 4
II . Tự luận ( 7 điểm ) :
1) a) Vẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng mặt phẳng tạo độ ( d1) : y = x – 3 ; 
( d2) : y = - x – 1
b) ( d1) cắt Ox ở A ; ( d2) cắt Ox ở B ; (d1) và ( d2) cắt nhau tại C . Tính số đo các gĩc của tam giác ABC ( làm trịn đến độ )
c) Tính diện tích tam giác ABC .
2) Tìm các giá trị của m và n để hàm số sau là hàm bậc nhất 
 y = ( m2 – 5m + 6 ) x2 + ( m2 + mn – 6n ) x + 3
Câu 1(3,5đ):
	a, Cho hàm số: . Khi nào thì hàm số đồng biến?; Nghịch biến?
	b, Với những giá trị nào của m thì hàm số y = (m + 6)x +2011 đồng biến? Nghịch biến?
Câu 2(2đ): Cho hai đường thẳng:
 (d): y = (1 – 4m)x – 2 ()
 (d’): y = (m + 2) + 3 ()
	a, Với những giá trị nào của m thì (d) song song với (d’).
	b, Với những giá trị nào của m thì (d) cắt (d’).
	c, (d) và (d’) cĩ thể trùng nhau hay khơng? Vì sao?
Câu 3(1,5đ): Xác định hàm số biết đồ thị của nĩ là đường thẳng đi qua A(1;2) và B(3;4).
Câu 3(3đ): Cho các hàm số:
 y = x – 3 
 y = -x +1 
	a, Vẽ đồ thị các hàm số đã cho trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
	b, Tính gĩc tạo bởi đường thẳng với trục ox.
	c, Nhận xét gì về mối quan hệ giữa hai đường thẳng: và ? Hãy giải thích vì sao?
I. Trắc nghiệm ( 3 điểm): 
Hãy khoanh trịn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Cho hàm số y = (1 - 3m)x + m + 3. Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ khi:
	A. m = 	B. m = -3	C. m 	D. m 
Câu 2: Đồ thị của hàm số y = 3x + b đi qua điểm B ( 2 ; 2 ) thì tung độ gốc là:
A. 4 	 	B. 3 	 C. 6 	D. - 4 
Câu 3: Cho đường thẳng y = (k + 1)x + k (1). Đường thẳng (1)cắt trục tung tại điểm cĩ tung độ bằng . Thì giá trị của k bằng:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4: Trên cùng mặt phẳng tọa độ. Đồ thị hàm số và cắt nhau tại điểm cĩ tọa độ là: 
	A. (1; 2)	B. (2; 1)	C. (0; -2)	D. (0; 2)
Câu 5: Hàm số y = (2 – m)x + 4 đồng biến khi
 A. m 2 C. m 2 D. m 2
Câu 6: Đường thẳng: y = -2x + 1 và y = 2x – 1 có vị trí tương đối là: 
A. song song 	 	B. Cắt nhau 
C. Trùng nhau 	D. Khơng xác định được
 II. TỰ LUẬN: (7 điểm) 
 Cho các hàm số y = x - 1 (d1); y = - x - 3 (d2) và y = mx + m – 1(d3)
 a) Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ. (2 điểm)
 b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng (d1) và (d2). (1 điểm)
 c) Tìm m để (d1) cắt (d3) tại một điểm trên trục tung. (1 điểm)
 d) Tìm giá trị của m để ba đường thẳng trên đồng quy. (1 điểm)
 e) Tính chu vi và diện tích của tam giác giới hạn bởi (d1), (d2) và trục hồnh. (1 điểm)
 f) Tìm khoảng cách từ gốc tọa độ đến (d1). (1 điểm)
I/ TRẮC NGHIỆM (2đ): 
 Hãy khoanh trịn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng 
1/Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất ?
A. y = x 	B. 	C. D. y = 2x2 + 3
2/ Đồ thị của hàm số y = 3x + b đi qua điểm B ( 2 ; 2 ) thì tung độ gốc là:
A. 4 	 B. 3 	 	C. 6 	D. - 4 
3/Đường thẳng: y = -2x + 1 và y = 2x – 1 có vị trí tương đối là: 
A. song song 	 	B. Cắt nhau C. trùng nhau D. Khơng xác định được
4/Hàm số bậc nhất y=(m-3)x +2 đồng biến trên R khi
	A.m> 0	B.m3 
II/ TỰ LUẬN :
Bài 1. (3 đ) Cho hàm sớ bậc nhất y = ax +1 có đờ thị (d).
	a/ Tìm a để (d) song song (d'):y= -2x
b/ Tìm a để (d) đi qua điểm A(-2; -1)
Bài 2. (5đ) Cho các đường thẳng : (d1) y = -x + 2 và (d2) y = x + 2
1/ Vẽ (d1) , (d2) trên cùng mợt mặt phẳng tọa đợ. 
2/ Gọi giao điểm của các đường thẳng (d1) và (d2) với trục Ox theo thứ tự là B và C, gọi giao điểm của hai đường thẳng (d1) và (d2) là M.
a) Tính gĩc OCM
b) Tính chu vi và diện tích tam giác MBC.
c) Tìm tọa đợ điểm A trên (d1) sao cho tam giác ABC có diện tích bằng 2.
Bài 1: (2,0 điểm) Cho các hàm số: y = 2x + 3; y = –x + 2; y = 2x2 + 1; y = – 2 
Trong các hàm số trên, hàm số nào là hàm số bậc nhất?
Trong các hàm số bậc nhất tìm được ở câu a, hàm số nào đồng biến, hàm số nào n

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_chuong2_day_du.doc