Kiểm tra một tiết môn: Lịch sử 7

doc 4 trang Người đăng haibmt Lượt xem 1045Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra một tiết môn: Lịch sử 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra một tiết môn: Lịch sử 7
 Họ và tên:.
 Lớp 7..
Kiểm tra một tiết
 Môn: Lịch sử 7
 (Thời gian làm bài: 45 phút)
I. Phần trắc nghiệm (2đ)
Hoạt động 2
I- Đề bài
A
Trắc nghiệm.
Câu 1:
B- 
C- 
D- 
Câu 2: 
Câu đặc biệt (gạch chân) trong đoạn văn sau có tác dụng gì ?
"Một đêm mùa xuân". Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác tài Phán từ từ trôi".
A- Bộc lộ cảm xúc	.
B- Các định thời gian.
C- Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của hiện tượng.
D- Gọi đáp
Câu 3:
Phần gạch chân trong đoạn đối thoại sau là:
"Chị gặp anh ấy bao giờ ?
Một đêm mùa xuân"
A- Câu rút gọn	C- Cả A, B
B- Câu đặc biệt	D- Cả A, B sai
Câu 4:
"Mọi người lên xe đã đủ. Cuộc hành trình tiếp tục. Xe chạy giữa cánh đồng hưu quạnh và lắc và xóc ... Đoạn văn trên có mấy câu đặc biệt ?
A- 1 câu	B- 2 câu	
C- 3 câu	D- 4 câu
Câu 5: 
Những câu đặc biệt trong đoạn văn sau có tác dụng gì ?
"Sài Gòn. Mùa xuân 1975 các cánh quan đã sẵn sàng cho trận tấn công lịch sử".
A- Bộc lộ cảm xúc.
B- Xác định thời gian, nơi chốn.
C- Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của hiện tượng.
D- Gọi đáp
B
Tự luận:
Câu 1: Xác địng trạng ngữ trong các câu sau và nêu rõ đó là trạng ngữ gì ?
a- Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập loè đơm bông (NDu)
b- Bỗng cuối mùa chiêm quân giặc tới
Ngõ chùa cháy đỏ những thân cau (Vũ Cao)
c- Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước.
	(Sự tích Hồ gương)	
d- Các anh hùng liệt sỹ đã anh hùng chiến đấu, hi sinh đến giọt máu cuối cùng để bảo vệ độc lập, tự do của Tổ quốc.
e- 	Cháu chiến đấu hôm nay
	Vì lòng yêu tổ quốc	
	Vì xóm làng thân thuộc	
g- Tiếng gà xa vắng thế ! Tiếng võng kêu kèn kẹt buồn buồn, từ nhà ai vọng lại. Thỉnh thoảng, câu ru con cất lên từng đoạn à ơi !
	Bà ơi, cũng vì bà
	Vì tiếng gà cục tác
	ổ trứng hồng tuổi thơ 
	(Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh)
Câu 2:
Phân tích tác dụng của các câu đặc biệt trong đoạn văn sau:
"Hai mươi năm. Mưa ! Nắng. Đêm và ngày. Bom rơi đạn nổ. Máu ! lửa ! trùng trùng đoàn quân ra trận.
II
Yêu cầu chung.
- Về nội dung: Xác định đúng các phương án của bài tập trắc nghiệm. Biết và chỉ được các trạng ngữ, câu đặc biệt.
- Về hình thức: Trình bày sạch, không mắc lỗi chính tả.
III
Đáp án chấm.
- Trách nghiệm: 1C, 2B, 3A, 4B, 5B (2,5 điểm)
- Tự luận: Xác định được các trạng ngữ, đặc điểm của trạng ngữ (3 điểm).
Câu 1. Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn?
A. Người ta làm hoa đất
C. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo
B. Con trâu là đầu cơ nghiệp
D. Có A, B, C
 Câu 2. Tác phẩm nào không phải của Nguyễn Trãi?
A. Cáo Bình Ngô 
C. Tụng giá hoàn kinh sư
B. Quân trung từ mệnh tập
D. Dư địa chí
 Câu3. Chữ Quốc Ngữ ra đời vào thời gian nào?
A. Thế kỷ XVI 
C. Thế kỷ XVIII 
B. Thế kỷ XVII 
D. Thế kỷ XIX 
 Câu 4. Điền thời gian và sự kiện tương ứng của Phong trào Tây Sơn?
Thời gian
Sự kiện
Phong trào Tây Sơn bùng nổ
Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút
1786
1788
Đánh tan 29 vạn quân Thanh
 II. Phần tự luận	
 Câu1(1đ): Vì sao cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi?
 Câu2(2đ): Văn học nước ta thế kỷ XVI – XVIII phát triển như thế nào?
 Văn thơ chữ Nôm xuất hiện ngày càng nhiều có ý nghĩa như 
 thế nào đối với tiếng nói và Văn học dân tộc?
 Câu 3(2đ): Tại sao Nguyễn Huệ lại chọn Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận 
 địa quyết chiến với quân Xiêm?
Câu 4(3đ): Vua Quang Trung đã có những chính sách gì để phục hồi, 
 phát triển kinh tế? Phát triển Văn hoá- giáo dục? Tác dụng 
 của những chính sách đó? 
Bài làm

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_Khao_sat_chat_luong_dau_nam_Van_8.doc