Kiểm tra 1 tiết môn: Đại số 9 (tiết 29)

doc 7 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1189Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết môn: Đại số 9 (tiết 29)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra 1 tiết môn: Đại số 9 (tiết 29)
Ngày 18/ 11/ 2015 soạn:
Tiết 29: kiểm tra : (1 tiết)
i - mục tiêu: Kiểm tra việc nắm và vận dụng:
- Kiến thức: + Khái niệm, các tính chất, đặc điểm đồ thị của hàm số bậc nhất.
 + Các vị trí giữa các đồ thị hàm số bậc nhất trong mptđ nhờ vào hệ số góc a
 + Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ạ 0). Mối liên hệ giữa hệ số a và góc tạo bởi đồ thị hs bậc nhất với trục Ox.
- Kĩ năng: + Nhận biết, tìm ĐK để hàm số đã cho là hàm bậc nhất.
 + Vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a ạ 0).
 + Viết PT đường thẳng thoả mãn ĐK cho trước. 
 + Kiểm tra, sử dụng điểm thuộc đường thẳng để làm bài tập.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt, sáng tạo.
Ii- ma trận đề :
1. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:
Chủ đề
Tổng số tiết
Lí thuyết
Số tiết thực
Trọng số
LT
(1;2)
VD
(3;4)
LT
(1; 2)
VD
(3; 4)
Khái niệm, t/c của hàm số bậc nhất.
 3
 3
2,1
0,9
21,0
9,0
Đồ thị, giao điểm của đồ thị với các trục toạ độ và đồ thị với đồ thị; Vị trí giữa các đồ thị.
 4
 3
2,1
1,9
21,0
19,0
Viết PT đường thẳng khi biết hệ số góc; tung độ gốc và 1 điểm cho trước; đi qua 2 điểm cho trước
3
2
1,4
1,6
14,0
16,0
Tổng
10
8
5,6
4,4
56,0
44,0
2. Tính số câu và điểm cho mỗi cấp độ:
Cấp độ
Chủ đề
Trọng số
Số lượng câu (ý)
điểm số
Cấp độ
(1; 2)
Khái niệm, t/c của hàm số bậc nhất.
21,0
3
1,5
Đồ thị, giao điểm của đồ thị với các trục toạ độ và đồ thị với đồ thị; Vị trí giữa các đồ thị.
21,0
2
1,0
Viết PT đường thẳng khi biết hệ số góc; tung độ gốc và 1 điểm cho trước; đi qua 2 điểm cho trước
14,0
1
2,5
Cấp độ
(3; 4)
Khái niệm, t/c của hàm số bậc nhất.
9,0
1
1,0
Đồ thị, giao điểm của đồ thị với các trục toạ độ và đồ thị với đồ thị; Vị trí giữa các đồ thị.
19,0
2
2,0
Viết PT đường thẳng khi biết hệ số góc; tung độ gốc và 1 điểm cho trước; đi qua 2 điểm cho trước
16,0
2
2,0
Tổng cộng: 
100,00
11
10,0
iii- đề bài:
IV.đáp án:
Bài
Đề A
Đề B
Điểm
 1
(3,5đ)
a) y = 3x là hàm số bậc nhất; 
có a = 3, b = 0; là hàm số đồng biến vì có a = 3 > 0.
b) y = -2x +3 là hàm số bậc nhất; có a = -2, b = 3; là hàm số nghịch biến vì có a = -2 < 0.
c) y = - x2 + 2 không phải là hàm số bậc nhất, vì biến x có bậc 2. 
d) y = 
là hàm số bậc nhất; có a =, 
b = -; là hàm số đồng biến vì có a = > 0.
a) y = x2 + 3 không phải là hàm số bậc nhất, 
vì biến x có bậc 2. 
b) y = -2 x là hàm số bậc nhất; 
có a = -2, b = 0; là hàm số nghịch biến vì có a = -2 < 0.
c) y = 2x + 3 là hàm số bậc nhất; có a = 2, b = 3; là hàm số đồng biến vì có a = 2 > 0. 
d) y = 
 là hàm số bậc nhất; có a =, 
b = ; là hàm số đồng biến vì có a = > 0.
0,5
0,5
0,5
0,25
0,5
0,25
0,5
0,5
 2
(2,5đ)
a) Đồ thị 2 hàm số này cắt nhau vì chúng có hệ số góc khác nhau.
b) + Hàm số: y = x - 2 . 
Khi x = 0 y = -2; 
khi y = 0 x = 2. 
Vậy đồ thị giao với trục Ox tại điểm 
x = 2, giao với trục Oy tại điểm y=-2
+ Hàm số: y = 2x + 1. Khi cho
 x= 0 y= 1, khi y = 0x = - 0,5.
Vậy đồ thị giao với trục Ox tại điểm x = - 0,5, giao với trục Oy tại điểm 
y = 1.
c) Vẽ đồ thị:(Dựa vào ý b) vẽ đồ thị của 2 hàm số đã cho)
y
1
O
-0,5
x
2
-2
G
d) Tìm toạ độ giao điểm G của 2 đường thẳng có phương trình(1) và (2)
+ Tìm hoành độ của điểm G.
x- 2 = 2x +1x = - 3
+ Tìm tung độ của điểm G:
 Thay x = -3 vào 1 trong 2 hàm số (1) hoặc (2). Chẳng hạn: thay vào (1) ta có: y = -3-2 = -5.
Vậy toạ độ của điểm G(-3;-5)
a) Đồ thị 2 hàm số này cắt nhau vì chúng có hệ số góc khác nhau.
b) + Hàm số: y = x- 3 . 
Khi x = 0y = -3; 
khi y = 0 x = 3. 
Vậy đồ thị giao với trục Ox tại điểm x = 3, giao với trục Oy tại điểm y=-3
+ Hàm số: y = - 2x + 3. Khi cho
 x= 0 y= 3, khi y = 0x = 1,5.
Vậy đồ thị giao với trục Ox tại điểm x = 1,5, giao với trục Oy tại điểm 
y = 3.
c) Vẽ đồ thị:(Dựa vào ý b) vẽ đồ thị của 2 hàm số đã cho) 
x
3
1,5
O
3
y
-3
d) Tìm toạ độ giao điểm G của 2 đường thẳng có phương trình(1) và (2)
+ Tìm hoành độ của điểm G.
x- 3 = - 2x +3 3x = 6 x = 2
+ Tìm tung độ của điểm G:
 Thay x = 2 vào 1 trong 2 hàm số (1) hoặc (2). Chẳng hạn: thay vào (1) ta có: y = 2 - 3 = - 1
Vậy toạ độ của điểm G(2; - 1)
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0.25
 3
(4đ)
a) Phương trình đường thẳng có dạng y = ax + b (a0).
+ Vì đường thẳng có hệ số góc bằng 2 nên a = 2. Phương trình cần tìm có dạng y = 2x + b.
+ Vì đường thẳng đi qua điểm 
A(-1;2), nên x = -1, y = 2
phải thoả mãn phương trình 
y = 2x + b, ta có:
2 = 2.(-1) + b b = 4
Vậy phương trình cần tìm là
 y = 2x + 4.
b) Phương trình đường thẳng có dạng y = ax + b (a0).
+ Vì đồ thị có tung độ gốc là -3 nên b = - 3. Phương trình cần tìm có dạng y = ax - 3.
+ Vì đường thẳng đi qua điểm 
B(1; 2) nên x = 1; y = 2 phải thoả mãn phương trình y = ax - 3, ta có: 
2 = a.1 - 3 a = 5
Vậy phương trình cần tìm là 
y = 5x - 3
c) Phương trình đường thẳng có dạng y = ax + b (a0).
+ Vì đường thẳng đi qua điểm 
C(-1; 2), nên x = -1, y = 2 phải thoả mãn phương trình y = ax + b, ta có: 2 = a.(-1) +b; (1) 
+ Vì đường thẳng đi qua điểm 
D(-2; 3), nên x = -2, y = 3 phải thoả mãn phương trình 
y = ax + b, ta có: 
3 = a.(-2) +b b = 2a + 3;(2)
Từ (1) và (2) suy ra:
 2a+3 = a+2a =-1
Do đó b = -1+ 2 = 1
Vậy phương trình cần tìm là 
y = 2x + 1
a) Phương trình đường thẳng có dạng y = ax + b (a0).
+ Vì đường thẳng có hệ số góc bằng 3 nên a =- 2. Phương trình cần tìm có dạng y = -2x + b.
+ Vì đường thẳng đi qua điểm 
A(1; 2), nên x = 1, y = 2
phải thoả mãn phương trình 
y = -2x + b, ta có:
2 = -2.1 + bb = 4
Vậyphương trình cần tìm là 
y = -2x + 4.
b) Phương trình đường thẳng có dạng y = ax + b (a0).
+ Vì đồ thị có tung độ gốc là 3 nên 
b = 3. Phương trình cần tìm có dạng y = ax +3.
+ Vì đường thẳng đi qua điểm 
B(-1; 2) nên x =- 1; y = 2 phải thoả mãn phương trình y = ax +3, ta có: 
2 = a.(-1)+3 a = 1
Vậy phương trình cần tìm là 
y = x +3
c) Phương trình đường thẳng có dạng y = ax + b (a0).
+ Vì đường thẳng đi qua điểm 
C(1; -2), nên x = 1, y = -2 phải thoả mãn phương trình y = ax + b, ta có: 
-2 = a.1 + b b = - a - 2; (1) 
+ Vì đường thẳng đi qua điểm 
D(2; -3), nên x = 2, y = -3 phải thoả mãn phương trình y = ax + b, ta có: 
-3 = a.2 +b b = -2a - 3; (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
-2a -3 =-2- aa = -1 
 Do đó b = -(-1) - 2 = -1
Vậy phương trình cần tìm là 
y = -x - 1
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
Lưu ý: HS có thể vẽ đồ thị dựa vào cách xác định toạ độ điểm bằng cách khác, xác định toạ độ điểm G bằng cách khác đúng vẫn đạt điểm tối đa. Điểm thành phần cho tương ứng.
TƯỜNG THCS XUÂN HƯNG KIỂM TRA 1 TIẾT
 Mụn: Đại số 9: (Tiết 29)
ĐỀ A
Họ và tờn: .............................................................. Lớp 9B
Điểm
Lời phờ của thầy giỏo:
Đề Bỏi:
Bài 1: (3,5 điểm) Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất ? Hãy xác 
định các hệ số a, b và xét xem hàm số đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?
 a) y = 3x ; b) y = -2x + 3 ; c) y = - x2 + 2 ; y = 
Bài 2: (2,5 điểm) Cho 2 hàm số bậc nhất: y = x - 2 (1) và y = 2x + 1 (2).
 a) Đồ thị hai hàm số này song song; hay trùng nhau; hay cắt nhau ?
 b) Tìm giao điểm của mỗi đồ thị trong 2 hàm số trên với hai trục toạ độ.
 c) Vẽ đồ thị của 2 hàm số đó trên cùng một hệ trục toạ độ.
 d) Tìm toạ độ giao điểm G của 2 đường thẳng có phương trình (1) và (2) 
Bài 3: (4,0 điểm) Viết phương trình của đường thẳng thoả mãn một trong các điều kiện sau:
 a) Có hệ số góc bằng 2 và đi qua điểm A(-1; 2).
 b) Có tung độ gốc là -3 và đi qua điểm B(1; 2).
 c) Đi qua điểm C(-1; 2) và D(-2; 3)
Bài làm:
TƯỜNG THCS XUÂN HƯNG KIỂM TRA 1 TIẾT
 Mụn: Đại số 9: (Tiết 29)
ĐỀ B
Họ và tờn: .............................................................. Lớp 9B
Điểm
Lời phờ của thầy giỏo:
Đề Bỏi:
Bài 1: (3,5 điểm) Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất ? Hãy xác định các hệ số a, b và xét xem hàm số đồng biến hay nghịch biến? Vì sao ?
 a) y = x2 + 3 ; b) y = - 2x ; c) y = 2x +3; d) y = 
Bài 2: (2,5 điểm) Cho 2 hàm số bậc nhất: y = x - 3 (1) và y = - 2x + 3 (2).
 a) Đồ thị hai hàm số này song song; hay trùng nhau; hay cắt nhau ?
 b) Tìm giao điểm của mỗi đồ thị trong 2 hàm số trên với hai trục toạ độ.
 c) Vẽ đồ thị của 2 hàm số đó trên cùng một hệ trục toạ độ.
 d) Tìm toạ độ giao điểm G của 2 đường thẳng có phương trình (1) và (2) 
Bài 3: (4 điểm) Viết phương trình của đường thẳng thoả mãn một trong các điều kiện sau:
 a) Có hệ số góc bằng -2 và đi qua điểm A(1; 2).
 b) Có tung độ gốc là 3 và đi qua điểm B(-1; 2).
 c) Đi qua điểm C(1; -2) và D(2; -3)
Bài làm:

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI_KIEM_TRA_1_TIET_DAI_SO_9_Tiet_29.doc