Giáo án Lớp 6 - Môn Địa lí: Tuần 1: Đề kiểm tra - Trương Thị Xuân

doc 32 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1528Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 6 - Môn Địa lí: Tuần 1: Đề kiểm tra - Trương Thị Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Lớp 6 - Môn Địa lí: Tuần 1: Đề kiểm tra - Trương Thị Xuân
Phòng gd - đt
Việt trì
đề kiểm tra tnkq
Môn:
Địa Lý
Lớp:
6
Tuần:
1
 Người ra đề: Trương Thị Xuân Trường THCS Văn Lang
Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời.
Câu 1: Học tập môn địa lý lớp 6 giúp em có những hiểu biết về:
 A - Trái Đất	 	
 B - Các thành phần tự nhiên của Trái Đất
 C - Thiên nhiên và cách thức sản xuất của con người ở địa phương, đất nước mình	
 D - Câu A + B + C đúng.
Câu 2: Các thành phần tự nhiên cấu tạo nên Trái Đất đó là:
 A - Đất đá	 B - Không khí	 C - Nước, sinh vật	 D - Câu A + B + C đúng.
Câu 3: Kĩ năng địa lý nào chưa cần thiết đối với học sinh lớp 6:
 A - Thu thập, phân tích, xử lý thông tin.	C - Vẽ bản đồ.
 B - Quan sát, đọc sơ đồ, hình vẽ, tranh ảnh, lược đồ, bản đồ.	D - Vẽ sơ đồ, biểu đồ.
Câu 4: Phương tiện giúp cho việc học tập môn địa lý tốt nhất:
 A - Tranh ảnh.	B - Hình vẽ	C - Lược đồ 	D - Bản đồ	
Câu 5: Để học tốt môn địa lý ở lớp 6, các em cần:
 A - Khai thác kiến thức ở kênh chữ và kênh hình.	
 B - Trả lời câu hỏi và bài tập SGK, vở bài tập....	
 C - Quan sát sự vật hiện tượng địa lý ở xung quanh và giải thích
 D - Câu A + B + C đúng.
Câu 6: Môn địa lý gắn liền với thiên nhiên, đất nước và đời sống của con người.
 A - Đúng 	B - Sai
Câu 7: Câu tục ngữ đúc kết kinh nghiệm về thời tiết của nhân dân ta:
 A - “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa”	C - “Chị ngã em nâng”
 B - “Đầu chạy đuôi lọt”	D - “Có công mài sắt có ngày nên kim”
Câu 8: 	 “Thuở bé em có 2 sừng 
Đến tuổi nửa chừng, mặt đẹp như hoa 
 Ngoài 20 tuổi đã già 
Quá 30 tuổi lại mọc ra 2 sừng ”
 Hành tinh nào được thể hiện qua 4 câu thơ trên:
A - Mặt Trời 	B - Mặt Trăng	C - Trái Đất 	D - Sao Thổ, Sao Hoả
Câu 9: Con sông lớn nhất chảy qua địa phận tỉnh Phú Thọ:
 A - Sông Hồng 	B - Sông Lô	C - Sông Đà	D - Sông Cửu Long
Câu 10: Trong bài thơ “Ta đi tới” có đoạn:
“ Ôi! Đẹp vô cùng Tổ Quốc ta ơi
 Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt 
 Nắng chói sông Lô hò ô tiếng hát 
 Tiếng phà dào dạt, đất nước bình ca ”
Nhà thơ Tố Hữu ca ngợi vẻ đẹp của vùng đất thân yêu nào ?
 A - Phú Thọ 	C - Hà Tây
 B - Vĩnh Phúc 	D - Yên Bái
Phòng gd - đt
Việt trì
đề kiểm tra tnkq
Môn:
Địa Lý
Lớp:
6
Tuần:
2
 Người ra đề: Trương Thị Xuân Trường THCS Văn Lang
Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời.
Câu 1: Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời ( theo thứ tự xa dần Mặt Trời):
 A - Thứ nhất	C - Thứ ba
 B - Thứ hai	D - Thứ tư.
Câu 2: Theo quy ước quốc tế, đường xích đạo được ghi số:
 A - 00	 	B - 900	 	C - 1800	D - 3600
Câu 3: Một thiên thể duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời:
 A - Sao Mộc	B - Sao Thuỷ	C - Sao Thổ	D - Trái Đất.
Câu 4: Vĩ tuyến Bắc là:
 A - Những vĩ tuyến song song với xích đạo.
 B - Những vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Bắc.
 C - Những vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Nam.
 D - Đường vĩ tuyến lớn nhất trên quả địa cầu.
Câu 5: Kinh tuyến là:
 A - Những đường tròn song song với đường xích đạo.
 B - Đường tròn lớn nhất trên quả địa cầu.
 C - Những nửa đường tròn nối liền cực Bắc với cực Nam.
 D - Những nửa đường tròn nối liền cực Đông với cực Tây.
Câu 6: Nếu mỗi kinh tuyến cách nhau 10 thì trên quả địa cầu có:
 A - 36 kinh tuyến B - 90 kinh tuyến C - 270 kinh tuyến	D - 360 kinh tuyến
Câu 7: Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến:
 A - Đi qua đài thiên văn Grin-uýt	C - Đối diện với kinh tuyến 1800
 B - Đi qua ngoại ô thành phố Luân Đôn	D - Câu A + B + C đúng.
Câu 8: Nếu mỗi vĩ tuyến cách nhau 10 thì trên quả địa cầu có:
 A - 181 vĩ tuyến	 B - 180 vĩ tuyến C - 90 vĩ tuyến D - 9 vĩ tuyến.
Câu 9: Những đường tròn trên quả địa cầu, vuông góc với các đường kinh tuyến được gọi là:
 A - Các đường kinh tuyến	C - Đường kinh tuyến gốc.
 B - Các đường vĩ tuyến	D - Đường vĩ tuyến gốc.
Câu 10: Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc:
 A - Kinh tuyến O0	C - Kinh tuyến 1800
 B - Kinh tuyến 900	D - Kinh tuyến 3600
Phòng gd - đt
Việt trì
đề kiểm tra tnkq
Môn:
Địa Lý
Lớp:
6
Tuần:
3
 Người ra đề: Trương Thị Xuân Trường THCS Văn Lang
Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời.
Câu 1: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ, tương đối chính xác các đối tượng địa lý trên bề mặt Trái Đất, nhờ:
 A - Sử dụng các phương pháp chiếu đồ thích hợp.
 B - Được thu nhỏ theo tỷ lệ và có lưới kinh vĩ tuyến.
 C - Có nhiều kí hiệu để mô tả nội dung.
 D - Câu A + B + C đúng.
Câu 2: Các vùng đất được vẽ trên bản đồ:
 A - Đúng về diện tích	C - Sai về diện tích, sai về hình dạng.
 B - Đúng về hình dạng	D - Đúng diện tích, sai hình dạng hoặc đúng hình dạng, sai diện tích.
Câu 3: Các nhà hàng hải thường dùng bản đồ:
 A - Các đường kinh tuyến chụm ở cực.	C - Bản đồ nửa cầu.
 B - Các đường kinh, vĩ tuyến là đường thẳng	D - Bản đồ khác.
Câu 4: Muốn vẽ bản đồ về một vùng đất cần phải:
 A - Đo đạc, tính toán	C - Sử dụng ảnh hàng không, ảnh vệ tinh.
 B - Ghi chép đặc điểm các đối tượng	D - Câu A + B + C đúng.
Câu 5: Vẽ bản đồ là chuyển mặt cong của Trái Đất ra mặt phẳng của giấy:
A - Sai	 	B - Đúng
Câu 6: Vẽ bản đồ châu Phi có thể dùng các cách chiếu đồ khác nhau nhưng hình dạng và diện tích vẫn thay đổi không đáng kể do châu lục này:
 A - Nằm xa trung tâm chiếu đồ	C - Nằm gần trung tâm chiếu đồ.
 B - Nằm gần 2 cực	D - Nằm chủ yếu ở nửa cầu Đông.
Câu 7: Do nằm xa trung tâm chiếu đồ nên diện tích đảo Grơn-len trên bản đồ to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ. (Trên thực tế, diện tích đảo Grơn-len là 2 triệu km2, diện tích lục địa Nam Mĩ là 18 triệu km2)
 A - Đúng	 	B - Sai
Câu 8: Bản đồ dùng trong nhà trường có vai trò là:
 A - Hướng dẫn viên du lịch.	C - Phục vụ sản xuất và quốc phòng
 B - Giảng dạy, học tập địa lý	D - Câu A + B + C đúng.
Câu 9: Nước Việt Nam được thể hiện trên bản đồ địa lý tự nhiên:
 A - Châu Phi	C - Châu Âu.
 B - Châu á	D - Châu Mĩ.
Câu 10: Loại bản đồ không cần thiết dùng trong học tập địa lý lớp 6.
 A - Bản đồ tự nhiên thế giới.	C - Bản đồ quân sự.
 B - Bản đồ các nước trên thế giới	D - Bản đồ nửa cầu Đông, Tây.
Phòng gd - đt
Việt trì
đề kiểm tra tnkq
Môn:
Địa Lý
Lớp:
6
Tuần:
4
 Người ra đề: Trương Thị Xuân Trường THCS Văn Lang
Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời.
Câu 1: Tỷ lệ bản đồ cho chúng ta biết:
 A - Các đối tượng địa lý 	C - Các quốc gia, các khu vực 
 B - Các ký hiệu địa lý 	D - Bản đồ thu nhỏ bao nhiêu so với thực địa
Câu 2: Bản đồ có tỷ lệ 1:7500 có nghĩa là bản đồ đã thu nhỏ so với thực địa
 A - 75 lần	C - 7500 lần
 B - 750 lần	D - 17500 lần
Câu 3: Muốn biết khoảng cánh thực tế người ta dùng số ghi tỷ lệ hoặc thước tỷ lệ trên bản đồ:
 A - Đúng	 	B - Sai
Câu 4: Khoảng cách 1 cm trên bản đồ có tỷ lệ 1:2000.000 tương ứng ở thực địa là:
 A - 2 Km 	B - 12 Km 	C - 20 Km 	D - 200 Km
Câu 5: Tỷ lệ bản đồ thể hiện chi tiết rõ nhất:
 A - 1/1000 	B - 1/2000	 	C - 1/5000 	D - 1/10000
Câu 6: Bản đồ có tỷ lệ 1/100.000. Vậy 5 cm trên bản đồ tương ứng với thực địa là:
 A - 1 Km B - 5 Km	 C- 10 Km D - 15 Km
Câu 7: Tỷ lệ càng lớn thì mức độ chi tiết của bản đồ càng thấp:
	A - Đúng	 B - Sai
Câu 8: Dựa vào thước tỷ lệ của bản đồ chúng ta biết được:
 A - Khoảng cách thực tế của một tuyến đường 
 B - Khoảng cách thực tế của một dãy núi
 C - Khoảng cách thực tế của một con sông
 D - Khoảng cách trên bản đồ đã được thu nhỏ bao nhiêu lần so với khoảng cách thực của chúng trên thực địa 
Câu 9: Các vùng đất được biểu hiện trên bản đồ đều:
 A - Lớn hơn kích thước thực tế	C - Nhỏ hơn kích thước thực tế
 B - Bằng kích thước thực tế	D - Không theo kích thước thực tế
Câu 10: Người ta vẽ toàn bộ Trái Đất trên trang giấy nhỏ bằng cách:
 A - Vẽ đúng kích thước đã đo	 	 C - Vẽ riêng từng khu vực
 B - Thu nhỏ tỷ lệ so với kích thước thực tế 	 D - Tất cả đều sai
Phòng gd - đt
Việt trì
đề kiểm tra tnkq
Môn:
Địa Lý
Lớp:
6
Tuần:
5
 Người ra đề: Trương Thị Xuân Trường THCS Văn Lang
Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời.
Câu 1: Xác định phương hướng trên bản đồ dựa vào:
 A - Các đường kinh tuyến - vĩ tuyến	C - Đặc điểm các đối tượng địa lý 
 B - Bảng chú giải 	D - Các loại gió, dòng biển.
Câu 2: Trên bản đồ, đầu bên trái của vĩ tuyến chỉ hướng:
 A - Bắc	B - Nam	C - Đông 	D - Tây	
Câu 3: Kinh độ và vĩ độ của một địa điểm được gọi chung là:
 A - Kinh tuyến gốc	C - Toạ độ địa lý 
 B - Vĩ tuyến gốc	D - Phương hướng trên bản đồ
Câu 4: Với các bản đồ không vẽ kinh tuyến, vĩ tuyến thì xác định phương hướng dựa vào:
 A - Mũi tên chỉ hướng Bắc	C - Mũi tên chỉ hướng Đông
 B - Mũi tên chỉ hướng Nam	D - Mũi tên chỉ hướng Tây
Câu 5: Toạ độ địa lý là:
 A - Chỗ có đường kinh tuyến đi qua	
 B - Chỗ có đường vĩ tuyến đi qua
 C - Chỗ cắt nhau của 2 đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó
 D - Câu A + B + C đúng
Câu 6: Khi viết toạ độ địa lý của một điểm, người ta viết kinh độ ở trên, vĩ độ ở dưới:
 A - Đúng	B - Sai
Câu 7: Muốn xác định phướng hướng trên bản đồ cần dựa vào quy tắc:
 A - Phía trên bản đồ là hướng Bắc C - Bên phải bản đồ là hướng Đông, trái là hướng Tây
 B - Phía dưới bản đồ là hướng Nam D - Câu A + B + C đúng
Câu 8: Hướng bay từ Gia-các-ta ( In đô-xê-xi-a ) đến thủ đô Hà Nội:
 A - Hướng Đông	C - Hướng Bắc
 B - Hướng Tây	D - Hướng Nam
Câu 9: Phía Tây nước ta tiếp giáp với:
 A - Lào	B - Thái Lan	C - Trung Quốc 	D - Ma-lai-xi-a
Câu 10: Từ Đà Nẵng bay theo hướng Đông, sẽ tới đảo, quần đảo:
 A - Đảo Trà Cổ	C - Quần đảo Trường Sa
 B - Quần đảo Hoàng Sa	D - Đảo Phú Quốc.
Phòng gd - đt
Việt trì
đề kiểm tra tnkq
Môn:
Địa Lý
Lớp:
6
Tuần:
6
 Người ra đề: Trương Thị Xuân Trường THCS Văn Lang
Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời.
Câu 1: Để thể hiện những đối tượng địa lý phân bố theo chiều dài như ranh giới quốc gia, đường ô tô..... người ta dùng:
 A - Kí hiệu điểm	C - Kí hiện diện tích.
 B - Kí hiệu đường	D - Kí hiệu tượng hình
Câu 2: Các đường đồng mức càng gần nhau thì:
 A - Địa hình càng dốc.	C - Địa hình càng cao
 B - Địa hình càng thoải	D - Địa hình càng thấp
Câu 3: Khi các đường đồng mức nằm xa nhau, có nghĩa là bề mặt địa hình mà chúng biểu hiện:
 A - Thẳng đứng	B - Dốc	C - Bằng phẳng 	D - Thoai thoải
Câu 4: Các ký hiệu diện tích trên bản đồ, thể hiện:
 A - Sân bay, cảng biển	C - Vùng trồng lúa, trồng cây công nghiệp.
 B - Nhà máy thuỷ điện	D - Ranh giới tỉnh.
Câu 5: Muốn đọc, hiểu nội dung bản đồ thì bước đầu tiên là:
 A - Tìm phương hướng	C - Đọc toạ độ địa lý
 B - Đọc tỷ lệ bản đồ.	D - Đọc bảng chú giải.
Câu 6: Để thể hiện thủ đô Hà Nội, thành phố Hải Phòng.... người ta dùng:
 A - Kí hiệu hình học.	C - Kí hiệu tượng hình.
 B - Kí hiệu chữ.	D - Kí hiệu điểm
Câu 7: Các đối tượng địa lý được biểu hiện trên bản đồ bằng các loại kí hiệu:
 A - Điểm, đường, diện tích	C - Hoá học
 B - Toán học	D - Sinh học.
Câu 8: Cách biểu thị độ cao của địa hình trên bản đồ:
 A - Chữ viết thường nghiêng	C - Thang màu hoặc đường đồng mức.
 B - Chữ in hoa	D - Tất cả đều sai.
Câu 9: Ký hiệu điểm được sử dụng cho các đối tượng địa lý phân bố:
 A - Phân tán rải rác	C - Tập trung tại một chỗ
 B - Kéo dài	D - Tất cả đều đúng.
Câu 10: Đường nối những điểm có cùng một độ cao trên bản đồ được gọi là:
 A - Đường đồng mức	C - Đường vĩ tuyến
 B - Đường kinh tuyến	D - Đường kinh vĩ tuyến
Phòng gd - đt
Việt trì
đề kiểm tra tnkq
Môn:
Địa Lý
Lớp:
6
Tuần:
7
 Người ra đề: Trương Thị Xuân Trường THCS Văn Lang
Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời.
Câu 1: Một công việc quan trọng khi vẽ sơ đồ lớp học phải thể hiện:
 A - Mũi tên chỉ hướng Bắc	C - Khu dân cư
 B - Đường ô tô	D - Khu vui chơi giải trí.
Câu 2: Dụng cụ cần thiết để vẽ sơ đồ lớp học là:
 A - Thước đo	C - Địa bàn
 B - Giấy, bút chì, tẩy	D - Câu A + B + C đúng
Câu 3: Số độ ghi trong địa bàn O0 - 3600 tương ứng với hướng.
 A - Bắc	B - Nam	C - Đông	D - Tây.
Câu 4: Khi vẽ sơ đồ lớp học, cần xác định phương hướng bằng:
 A - Con quay gió	C - Địa bàn
 B - Mặt trời mọc, lặn	D - Thước tỷ lệ
Câu 5: Khi sử dụng địa bàn cần:
 A - Đặt địa bàn thật bằng phẳng	 
 B - Tránh xa vật bằng sắt
 C - Xoay hộp cho vạch số O trùng với đầu kim màu xanh
 D - Câu A + B + C đúng
Câu 6: Cấu tạo địa bàn dùng trong nhà trường gồm:
 A - Kim nam châm	C - Câu A + B đúng
 B - Vòng chia độ	D - Câu A + B sai
Câu 7: Đường O0 - 1800 trong địa bàn tương ứng với hướng:
 A - Đông - Tây	C - Đông Bắc - Tây nam
 B - Bắc - Nam	D - Đông Nam - Tây Bắc
Câu 8: Công việc nào không sử dụng khi đo và vẽ sơ đồ lớp học:
 A - Đo hướng	C - Vẽ hệ thống kinh vĩ tuyến
 B - Đo khung lớp học và chi tiết bên trong D - Vẽ tên sơ đồ, mũi tên chỉ hướng Bắc, tỉ lệ, ghi chú.
Câu 9: Hướng Đông tương ứng với số độ ghi trong địa bàn là: 
 A - 00 - 3600	B - 2700	C - 1800 	D – 900
Câu 10: Người ta dùng địa bàn để:
 A - Xác định phương hướng nhanh, chính xác C - Biểu hiện các đối tượng địa lý
 B -Tính tỷ lệ	D - Biểu hiện độ cao địa hình.
Phòng gd - đt
Việt trì
đề kiểm tra tnkq
Môn:
Địa Lý
Lớp:
6
Tuần:
8
 Người ra đề: Trương Thị Xuân Trường THCS Văn Lang
Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời.
Câu 1: Một trong tám hành tinh quay xung quanh một ngôi sao lớn và là một thiên thể duy nhất có sự sống trong vũ trụ:
 A - Sao Mộc	C - Sao Thuỷ
 B - Sao Kim	D - Trái Đất
Câu 2: Vĩ tuyến lớn nhất trên quả địa cầu:
 A - Vĩ tuyến 00 (Xích đạo )	C - Vĩ tuyến 600 
 B - Vĩ tuyến 300	D - Vĩ tuyến 900
Câu 3: Những kinh tuyến nằm bên trái đường kinh tuyến gốc được gọi là:
 A - Kinh tuyến Đông	C - Kinh tuyến đổi ngày
 B - Kinh tuyến Tây 	D - Kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uýt
Câu 4: Theo quy ước, đường kinh tuyến gốc được ghi số:
 A - 00 	C - 2700 
 B - 900 	D - 3600 
Câu 5: Nếu cứ cách 100 vẽ một kinh tuyến, thì trên quả địa cầu có:
 A - 6 Kinh tuyến	C - 66 Kinh tuyến
 B - 36 Kinh tuyến	D - 360 Kinh tuyến
Câu 6: Nước ta nằm ở:
 A - Nửa cầu Tây	C - Nửa cầu Bắc
 B - Nửa cầu Nam	D - Cả hai nửa cầu Bắc, Nam 
Câu 7: Các bản đồ ngày nay tuy được đo vẽ bằng các phương tiện hiện đại nhưng vẫn còn hạn chế do:
 A - Bản đồ chỉ là hình vẽ thu nhỏ	 
 B - Chưa đi sát thực địa	
 C - Chỉ dựa vào ảnh hàng không để vẽ
 D - Phải chuyển từ mặt cong sang hình vẽ trên mặt phẳng.
Câu 8: Ưu điểm lớn nhất của bản đồ địa lý là cho người đọc thấy rõ:
 A - Sự phân bố của các đối tượng địa lý trong không gian.
 B - Các hoạt động sản xuất của con người .
 C - Các chủng tộc trên thế giới
 D - Tình hình phân bố dân cư.
Câu 9: Để đón gió mát, nhân dân ta làm nhà thường theo hướng:
 A - Bắc	B - Tây	C - Tây Bắc 	D - Nam - Đông Nam
Câu 10: Phía Đông phần đất liền nước ta tiếp giáp:
 A - Trung Quốc	C - Lào, Cam-Pu-Chia
 B - Biển Đông	D - Vịnh Thái Lan
Phòng gd - đt
Việt trì
đề kiểm tra tnkq
Môn:
Địa Lý
Lớp:
6
Tuần:
9
 Người ra đề: Trương Thị Xuân Trường THCS Văn Lang
Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời.
Câu 1: Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục là
 A - 1 ngày	B - 1 đêm	C - 1 ngày đêm 	D - 2 ngày đêm
Câu 2: Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất là:
 A - Ngày đêm kế tiếp nhau
 B - Sự lệch hướng của các vật chuyển động theo chiều kinh tuyến
 C - Giờ giấc mỗi nơi một khác
 D - Câu A + B + C đúng
Câu 3: Nước ta nằm ở khu vực giờ:
 A - Thứ 6	B - Thứ 7	C - Thứ 8	D - Thứ 9
Câu 4: Khắp nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau nhờ:
 A - Trái Đất quay	C - Trái Đất tự quay quanh trục từ Tây - Đông
 B - Trục Trái Đất nghiêng	D - Trái đất tự quay quanh trục từ Đông - Tây
Câu 5: Hướng tự quay quanh trục của Trái Đất:
 A - Từ Đông sang Tây, cùng chiều kim đồng hồ	C - Từ Bắc xuống Nam
 B - Từ Tây sang Đông, ngược chiều kim đồng hồ	D - Từ Nam lên Bắc
Câu 6: Giờ G.M.T là:
 A - Giờ riêng của mỗi khu vực	 
B - Giờ riêng của mỗi quốc gia
 C - Giờ địa phương
D - Giờ tính theo khu vực có đường kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại thành phố Luân Đôn.
Câu 7: Theo quy ước quốc tế, bề mặt Trái Đất được chia thành:
 A - 12 khu vực giờ	C - 24 khu vực giờ
 B - 20 khu vực giờ	D - 36 khu vực giờ.
Câu 8: Nhìn xuôi theo chiều chuyển động, khi di chuyển theo chiều kinh tuyến, ở nửa cầu Bắc:
 A - Vật chuyển động lệch hướng Bắc	C - Vật chuyển động lệch về bên trái
 B - Vật chuyển động lệch hướng Nam	D - Vật chuyển động lệch về bên phải.
Câu 9: Khi khu vực giờ gốc là 12 giờ, thì lúc đó ở nước ta là:
 A - 5 giờ	B - 10 giờ	C - 19 giờ	D - 22 giờ
Câu 10: Do chuyển động tự quay của Trái Đất từ Tây sang Đông nên:
 A - Giờ ở khu vực phía Đông sớm hơn giờ ở khu vực phía Tây
 B - Giờ ở khu vực phía Tây sớm hơn giờ ở khu vực phía Đông
 C - Giờ ở 2 khu vực Đông - Tây bằng nhau
 D - Khu vực giờ gốc có giờ sớm nhất.
Phòng gd - đt
Việt trì
đề kiểm tra tnkq
Môn:
Địa Lý
Lớp:
6
Tuần:
10
 Người ra đề: Trương Thị Xuân Trường THCS Văn Lang
Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời.
Câu1: Nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nhiều nhất vào ngày:
 A - 21/3	B - 22/6	C - 23/9 	D - 22/12.
Câu2: Khi chuyển động quanh Mặt Trời một vòng, Trái Đất đã:
 A - Luôn nghiêng về một hướng 	C - Tạo nên các mùa khác nhau
 B - Tự quay quanh nó 365 và 1/4 vòng 	D - Câu A + B + C Đúng.
Câu 3: Trong ngày 22/12 nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời nhiều nhất:
 A - Nửa cầu Bắc	B - Nửa cầu Nam	C - Xích đạo	 D - Hai cực.
Câu 4: Sự phân bố ánh sáng, nhiệt độ ở hai bán cầu:
 A - Hoàn toàn giống nhau	C - Chỉ giống nhau ở xích đạo
 B - Hoàn toàn trái ngược nhau 	D - Chỉ giống nhau ở hai cực.
Câu 5: Trái Đất hướng nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam về phía Mặt Trời như nhau vào các ngày:
 A - Hạ chí 	C - Xuân phân - Thu phân
 B - Đông chí 	D - Tất cả đều sai
Câu 6: Trong ngày 22/12 nửa cầu Bắc có hiện tượng 
 A - Chếch xa phía Mặt Trời nhiều nhất 
 B - Ngả về phía Mặt Trời nhiều nhất
 C - ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với mặt đất	 
 D - Nhận được nhiều ánh sáng nhất
Câu 7: Hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời:
 A - Từ Tây sang Đông, ngược chiều kim đồng hồ. 
 B - Từ Đông sang Tây, thuận chiều kim đồng hồ.
 C - Từ Bắc xuống Nam 
 D - Từ Nam lên Bắc
Câu 8: Ngày 22/6 là mùa hạ ở nửa cầu Bắc thì nửa cầu Nam sẽ là:
 A - Mùa xuân	C - Mùa đông
 B - Mùa thu 	D - Bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông 
Câu 9: Khi Việt Nam là đêm mùa xuân thì ở đất nước Cu-ba là:
 A - Ngày mùa thu 	C - Đêm mùa hạ
 B - Ngày mùa xuân 	D - Ngày mùa đông
Câu 10: Từ sau ngày 23/9, nhiều đàn chim ở bán cầu Bắc di cư từ Bắc về Nam để:
 A - Tránh nóng ở phương Bắc	C - Đang bước vào thời kỳ đẻ trứng
 B - Tránh không khí lạnh ở phía Bắc	D - Đang luyện tập bay xa.
Phòng gd - đt
Việt trì
đề kiểm tra tnkq
Môn:
Địa Lý
Lớp:
6
Tuần:
11
 Người ra đề: Trương Thị Xuân Trường THCS Văn Lang
Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời.
Câu 1: Vào ngày 22/6, ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến:
 A - 230 27’ Bắc	B - 23027’ Nam	 C - 66033’ Bắc 	D - 66033’ Nam
Câu 2: Vĩ tuyến 23027’ Bắc là đường:
 A - Vòng cực Bắc	 B - Vòng cực Nam C - Chí tuyến Bắc D - Chí tuyến Nam
Câu 3: Ngày hạ chí (22/6) Bắc bán cầu có hiện tượng:
 A - Ngày ngắn nhất.	C - Đêm dài nhất
 B - Ngày dài nhất, đêm ngắn nhất	D - Ngày, đêm bằng nhau.
Câu 4: Các khu vực nằm trên đường vĩ tuyến 66033’ Bắc vào ngày 22/12 sẽ có hiện tượng:
 A - Ngày dài 12 giờ B - Đêm dài 12 giờ C - Ngày dài 24 giờ D - Đêm dài 24 giờ	
Câu 5: Ngày, đêm dài suốt 6 tháng là các địa điểm nằm ở:
 A - Xích đạo	B - Cực Bắc, cực Nam	C - Chí tuyến 	D - Vòng cực	
Câu 6: Các địa điểm nằm trên đường xích đạo quanh năm có hiện tượng:
 A - Ngày dài hơn đêm	C - Ngày, đêm bằng nhau
 B - Đêm dài hơn ngày	D - Chỉ có ngày, không có đêm.
Câu 7: ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với mặt đất ở vĩ tuyến 23027’ Nam, vào ngày:
 A - 21/3	B - 22/6	C - 23/9	D - 22/12
Câu 8: Trong thời gian từ 21/3 đến 23/9, Bắc Cực sẽ có hiện tượng:
 A - Ngày dài 6 tháng	C - Ngày dài 24 giờ
 B - Đêm dài 6 tháng	D - Đêm dài 24 giờ
Câu 9: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất là do:
 A - Trái Đất quay quanh Mặt Trời
 B - Trái Đất chỉ được chiếu sáng một nửa
 C - Đường phân sáng tối không trùng với trục Bắc, Nam
 D - Câu A + B + C đúng
Câu 10: 	“ Đêm tháng năm chưa nằm đã sán

Tài liệu đính kèm:

  • docTNKQ_DIA_LY_6_NONG_TRANG.doc