Giáo án Đại số 7 - Tuần 21 - Trường THCS Mỹ Quang

doc 7 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 981Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tuần 21 - Trường THCS Mỹ Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Đại số 7 - Tuần 21 - Trường THCS Mỹ Quang
Ngày soạn: 7-01-2013	 
Tuấn: 21
Tiết : 43 
§2 BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu được bảng “tần số “ là một hình thức thu gọn cĩ mục đích của bảng số liệu thống kê 
 ban đầu, nĩ giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.
2.Kỹ năng : Biết cách lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.
3.Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận khi lập bảng tần số .
II. CHUẨN BỊ :
	1.Chuẩn bị của giáo viên:
 + Phương tiện dạy học:Bảng phụ ghi sẵn bảng 7; bảng 8 và phần đĩng khung trang 1
 + Phương thức tổ chức lớp: Hoạt động cá nhân.nhĩm .Nêu và giải quyết vấn đề
	2. Chuẩn bị của học sinh:
 + Ơn tập các kiến thức: Bảng số liệu thống kê ban đầu ,các khái niệm về giá trị của dấu hiệu.
 + Dụng cụ:Bảng nhĩm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
	1.Ổn định tình hình lớp : (1’) 
 + Kiểm tra sỉ số,tác phong học sinh.
 + Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
	2.Kiểm tra bài cũ: (5') .
Câu hỏi kiểm tra
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
Điểm
- Số lượng HS nam của từng lớp trong một trường THCS được ghi lại trong bảng dưới đây:
18
14
20
27
25
14
19
20
16
18
14
16
Cho biết:
a)Dấu hiệu là gì? Số tất cả các giá trị của dấu hiệu.
b)Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của từng giá trị đĩ.
a) Dấu hiệu: Số HS nam của từng lớp. 
Số tất cả các giá trị của dấu hiệu là 12
b) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 14; 16; 18; 19; 20; 25; 27 và tần số của chúng lần lượt là: 3; 2; 2; 1; 2; 1; 1
4
5
- Gọi HS nhận xét đánh giá 
- GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá , ghi điểm 
 3.Giảng bài mới : 
a) Giới thiệu bài: (1')Tên gọi của bảng 7 SGK là gì. Cĩ thể thu gọn bảng số liệu thống kê ban đầu được khơng? Nội dung tiết học hơm nay ta sẽ nghiên cứu.
b) Tiến trình bài dạy:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
NỘI DUNG
10’
Hoạt động1: Lập bảng “Tần số”
- Đưa bảng phụ ghi bảng 7 để HS quan sát lại
-Yêu cầu HS hoạt động nhĩm làm : Hãy vẽ một khung hình chữ nhật gồm hai dịng: dịng trên ghi lại các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần, dịng dưới , ghi lại các tần số tương ứng dưới mỗi giá trị đĩ.
- Bổ sung thêm vào bên phải và bên trái của bảng như sau:
Giá trị (x)
98
99
100
101
102
Tần số (n)
3
4
16
4
3
N=
30
- Giải thích cho HS hiểu:
Giá trị (x); Tần số (n); N = 30 và giới thiệu bảng như thế gọi là “Bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu”
Để cho tiện ta gọi bảng đĩ là bảng “Tần số”
- Yêu cầu HS trở lại bảng 1 tr. 4 SGK Lập bảng “ Tần số”
-HS hoạt động nhĩm làm bài 
Kết quả:
98
99
100
101
102
3
4
16
4
3
-
1. Lập bảng “Tần số”
Từ bảng số liệu thống kê ban đầu cĩ thể lập bảng “tần số “ (bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu)
8’
Hoạt động 2: Chú ý
- Hướng dẫn HS chuyển bảng “tần số” “ngang” sang bảng “dọc”
- Tại sao phải chuyển bảng “Số liệu thống kê ban đầu” thành “tần số”?
- Cho HS đọc chú ý b
- Đưa bảng phụ ghi phần đĩng khung trang 10 SGK
Kết quả: 
Giá trị (x)
28
30
35
50
Tần số (n)
2
8
7
3
N=30
Bảng 8
Giá trị (x)
Tần số (n)
28
30
35
50
2
8
7
3
N=20
Bảng 9
- Việc chuyển thành bảng ‘tần số” giúp chúng ta quan sát, nhận xét về giá trị của dấu hiệu một cách dễ dàng, cĩ nhiều thuận lợi trong việc tính tốn sau này
-HS đọc phần đĩng khung đĩ
2. Chú ý:
a) Bảng tần số cĩ dạng là bảng “ngang” hoặc bảng “dọc”
b) Bảng “tần số” giúp người điều tra dễ cĩ những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính tốn sau này
18’
Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố :
 Bài tập 6 SGK tr11
- Treo bảng phụ nêu đề bài
 - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài và độc lập làm bài
Số con của mỗi gia đình (x)
0
1
2
3
4
Tần số (n)
2
4
17
5
2
N = 30
- Hãy nêu một số nhận xét từ bảng trên về số con của 30 gia đình trong thơn ?
- Nhận xét , bổ sung
- Liên hệ thực tế qua bài tốn này: 
 Thực hiện chủ trương về phát triển dân số của Nhà nước: Mỗi gia đình chỉ nên cĩ từ 1 đến 2 con
Bài tập 7SGK tr 10 
- Treo bảng phụ nêu đề bài
Tuỏi nghề của mỗi cơng nhân (x)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
1
3
1
6
3
1
5
2
1
2
N =25
- Yêu càu HS đọc đề bài và độc lập suy nghỉ làm bài
- Gọi HS lên bảng trình bày cả lớp làm bài vào vở
- Gọi HS nhận xét , bổ sung bài làm của bạn.
Bài 5 SGK tr11
Tổ chức hai đội chơi (mỗi đội 5 người)
- Đưa bảng phụ ghi danh sách của lớp cĩ thống kê ngày, tháng, năm sinh 
-Yêu cầu các đội thống kê các bạn cĩ cùng tháng sinh thì xết thành một nhĩm, các bạn hơn tuổi xếp vào ơ năm trước, các bạn kém tuổi xếp vào ơ năm sau.
+ trị chơi được thể hiện dưới dạng thi tiếp sức: Cả đội chỉ cĩ một bút, mỗi bạn viết 3 ơ rồi chuyển cho bạn sau viết tiếp.
+ Đội thắng cuộc là đội thống kê nhanh và đúng theo mẫu.
Tháng
Năm trước
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Năm sau
Tần số
N =
- Đưa bảng phụ ghi đáp án để kiểm tra kết quả của hai đơi .Cơng bố đội thắng cuộc và phát trưởng.
- Cả lớp đọc kĩ đề và độc lập suy nghĩ làm bài.
 - Vài HS nêu nhận xét (Cĩ thể nêu nhận xét khơng hồn chỉnh )
- Đọc đề bài và độc lập suy nghỉ làm bài
- HS.TB lên bảng trình bày
 Bài tập 6 SGK tr11
a) Dấu hiệu: Số con của mỗi gia đình
b) bảng tần số
c) Nhận xét
+ Số con của các gia đình trong thơn là từ 0 đến 4.
+ Số gia đình cĩ 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất.
+ Số gia đình cĩ từ 3 con trở lên chỉ chiếm tỉ lệ:
Bài tập 7SGK tr 10
a) Dấu hiệu:Tuổi nghề của mỗi cơng nhân. 
Số các giá trị: 25.
b)Bảng tần số
c) Nhận xét:
-Tuổi nghề thấp nhất là 1 năm.
-Tuổi nghề cao nhất là 10 năm.
-Giá trị cĩ tần số lớn nhất là: 4
Khĩ cĩ thể nĩi tuổi nghề của một số cơng nhân chụm vào một khoảng nào .
Bài 5 SGK tr11
4.Hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (2’)
 + Ra bài tập về nhà: Làm các bài tập :1; 3SGK tr 8; bài 4, 5, 6 trang 4 SBT
 + Chuẩn bị bài mới:
 - Về nhà học lý thuyết ở vở kết hợp với sách giáo khoa làm bài tập 7 ; 8; 9 ( sgk) 
	 - Tiết sau tiếp tục §2Bảng “ tần số “các giá trị của dấu hiệu (tt)
	 - Chuẩn bị thước thẳng , máy tính bỏ túi
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG
Ngày soạn: 07-01- 2013 
Tiết 44 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho HS khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
2.Kỹ năng : Lập bảng “tần số” từ bảng số liệu ban đầu và ngược lại từ bảng “tần số” viết lại một bảng số liệu ban đầu.
3.Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác 
 II. CHUẨN BỊ :
	1. Chuẩn bị của giáo viên:
+ Phương tiện dạy học:Bảng phụ ghi bài tập bài 8sgk,bài 9sgk,bài 7SBT;bảng phụ ghi bài tập thêm:
Để khảo sát Kết quả: học tập tốn của lớp 7A, người ta kiểm tra 10 HS của lớp. Điểm kiểm tra được ghi lại như sau: 4; 4; 5; 6; 6; 6; 8; 8; 8; 10.
a) Dấu hiệu là gì? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu?
b) Lập bảng “tần số” theo hàng ngang và theo cột dọc.
Nêu nhận xét (giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất)
+Phươ ng pháp dạy học: Đàm thoại, pháp vấn.
+Phương thức tổ chức lớp:Thảo luận nhĩm theo kỷ thuật khăn trải bàn,hoạt động cá nhân.
 2. Chuẩn bị của học sinh: 
+Ơn tập các kiến thức:cách lập bảng “tần số”.
+Dụng cụ: Thước,bút bảng nhĩm.
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
	1.Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sỉ số lớp,tác phong HS.
	2.Kiểm tra bài cũ: (6') 
Câu hỏi
Dự kiến phương án trả lời
Điểm
Chữa bài tập 5 SBTtr 4
a) Cĩ 26 buổi học trong tháng
b) Dấu hiệu: Số HS nghỉ học trong mỗi buổi
c) Bảng “tần số”
Giá trị (x)
0
1
2
3
4
6
Tần số (n)
10
9
4
1
1
1
N = 26
Nhận xét:
- Cĩ 10 buổi khơng cĩ HS nghỉ học trong tháng
- Cĩ 1 buổi lớp cĩ 6 HS nghỉ học (quá nhiều)
- Số HS nghỉ học trong một tháng tương đối nhiều à HS đi học chưa được chuyên cần
2
2
4
2
 - Gọi tự nhận xét đánh giá - GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá ghi điểm
	 3.Giảng bài mới : 
 a) Giới thiệu bài:(1')Tiết này chúng ta sẽ luyện tập lập bảng “tần số” từ bảng số liệu ban đầu và ngược lại từ bảng “tần số” viết lại một bảng số liệu ban đầu.
b) Tiến trình bài dạy:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
NỘI DUNG
32’
Hoạt động1: Luyện tập
Bài 8 SGK.tr 12:
- Đưa bảng phụ ghi đề bài 
-Gọi HS lần lượt trả lời từng câu hỏi.
a)Dấu hiệu ở đây là gì? Xạ thủ đã bắn bao nhiêu phát?
b)Lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét
- Giới thiệu cho HS bắn súng là một mơn thể thao các vận động viên Việt Nam đã giành được rất nhiều huy chương trong các kì thi ở trong và ngồi nước. Đặc biệt là trong SEA GAMES 22 tổ chức ở nước ta.
Bài 9 SGK tr.12
- Treo bảng phụ nêu đề bài 
- Gọi HS lên bảng trình bày cả lĩp làm bài vào vở
- Cùng HS kiểm tra , sửa chữa bài làm của HS trên bảng 
Thời gian (x)
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n0
1
3
3
4
5
11
3
5
N = 35
Bài 7 SBT tr 4:
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Hãy từ bảng “tần số” viết lại bảng số liệu ban đầu.
-Em cĩ nhận xét gì về nội dung yêu cầu bài này so với bài vừa làm?
- Bảng số liệu này cĩ bao nhiêu giá trị, các giá trị như thế nào? 
- Cho ví dụ cách trình bày nhỏ hơn
Bài thêm:
- Treo bảng phụ ghi đề bài sau 
- Yêu cầu HS hoạt động nhĩm: theo kỷ thuật khăn trải bàn trong 5 phút
Để khảo sát Kết quả: học tập tốn của lớp 7A, người ta kiểm tra 10 HS của lớp. Điểm kiểm tra được ghi lại như sau: 4; 4; 5; 6; 6; 6; 8; 8; 8; 10.
a) Dấu hiệu là gì? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu?
b) Lập bảng “tần số” theo hàng ngang và theo cột dọc.
Nêu nhận xét (giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất)
 - Cho HS nhận xét chéo bài các nhĩm.
.
- Đọc đề bài
-HS làm bài tập 
Điểm số (x)
7
8
9
10
Tần số (n)
3
9
10
8
N = 30
- Cả lớp làm bài tập 
- HS.TB lên bảng trình bày
-HS đọc đề bài.
-Bài tốn này là bài tốn ngược với bài tốn lập bảng “tần số”.
-Bảng số liệu ban đầu này phải cĩ 30 giá trị trong đĩ cĩ : 4 giá trị 110; 9 giá trị 120; 8 giá trị 125; 2 giá trị 130.
- Cho ví dụ cách trình bày
-Thảo luận nhĩm theo kỷ thuật khăn trải bàn
Điểm kiểm tra Tốn
4
5
6
8
10
Tần số (n)
2
1
3
3
1
N = 10
- Vài HS nhận xét bài các nhĩm.
Bài 8 SGK.tr 12
a) Dấu hiệu: 
- Điểm số đạt được của mỗi lần bắn súng
- Xạ thủ đã bắn 30 phát.
b) Bảng “tần số”
Nhận xét:
-Điểm số thấp nhất: 7.
-Điểm số cao nhất: 10.
-Số điểm 8 và 9 chiếm tỉ lệ cao.
Bài 9 SGK.tr12
a) Dấu hiệu:Thời gian giải một bài tốn của mỗi HS (tính theo phút).
- Số các giá trị: 35.
b) Bảng “tần số”.
c)Nhận xét::
-Thời gian giải một bài tốn nhanh nhất: 3 phút.
-Thời gian giải một bài tốn chậm nhất: 10 phút.
-Số bạn giải một bài tốn từ 7 đến 10 phút chiếm tỉ lệ cao.
Bài 7 SBT tr4:
110
115
125
120
125
110
115
120
115
130
115
120
125
110
125
120
130
125
115
120
125
120
125
120
115
125
120
115
120
110
Bài thêm
a) Dấu hiệu: Điểm kiểm tra tốn . Số các giá trị khác nhau là 5.
b) Bảng”tần số” theo hàng ngang
-Bảng “tần số”dọc:
Điểm kiểm tra tốn
Tần số (n)
4
5
6
8
10
2
1
3
3
1
N = 10
Nhận xét:
-Điểm kiểm tra cao nhất là 10.
-Điểm kiểm tra thấp nhất là 4
-Tỉ lệ điểm trung bình trở lên chiếm 
 5’
Hoạt động 2: Củng cố
- Trong giờ luyện tập hơm nay, các em đã biết được điều gì?
- Dựa vào bảng số liệu thống kê ban đầu tìm dấu hiệu, biết lập bảng “tần số” theo hàng ngang cũng như theo cột dọc và từ đĩ rút ra nhận xét.
-Dựa vào bảng “tần số” viết lại bảng số liệu thống kê ban đầu
	4. Hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học tiết theo (2’)
	- Xem kĩ các bài tập vừa giải
	- Làm các bài tập sau:
 Bài 1: Tuổi nghề (tính theo năm). Số tuổi nghề của 40 cơng nhân đựoc ghi lại trong bảng sau:
6
5
3
4
3
7
2
3
2
6
5
4
6
2
3
6
4
2
4
2
5
3
4
3
6
7
2
6
2
3
4
3
4
4
6
5
4
2
3
6
 a) Dấu hiệu là gì? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu?
	 b) Lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét.
Bài 2: Cho bảng “tần số”
Giá trị (x)
5
10
15
20
25
Tần số (n)
1
2
13
3
2
N = 30
 Từ bảng này viết lại một bảng số liệu ban đầu.
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 21-đs7.doc