Đề thi học sinh giỏi huyện Vật lí lớp 9 - Năm học 2008-2009 - Sở GD & ĐT Đức Thọ

doc 3 trang Người đăng dothuong Lượt xem 509Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi huyện Vật lí lớp 9 - Năm học 2008-2009 - Sở GD & ĐT Đức Thọ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học sinh giỏi huyện Vật lí lớp 9 - Năm học 2008-2009 - Sở GD & ĐT Đức Thọ
 Phòng gd- Đt Đức Thọ	
Đề thi chọn học sinh giỏi huyện lớp 9 Năm học 2008 - 2009
Môn: Vật lí (Thời gian làm bài 120 phút)
Bài 1. Một người đi xe đạp trên đoạn đường AB. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với vận tốc v1 = 20 km/h. Trong nửa thời gian còn lại đi với vận tốc v2 = 10 km/h, cuối cùng người đó đi với vận tốc v3 = 5 km/h. Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB.
m1
RI
RII
Bài 2. Hai vật có khối lượng 
 m1 = 1kg và m2 = 1,7 kg 
 được treo vào hệ ròng rọc 
như hình vẽ (hình1) thì hệ 
cân bằng. Hãy xác định khối Hình 1
m2
lượng của ròng rọc RII?
Bài 3. Trong một bình đậy kín có một cục nước đá khối lượng m1 = 120 gam nổi trên mặt nước, trong cục nước đá có một viên chì khối lượng m2 = 12 gam. Cần phải cung cấp cho nước đá một nhiệt lượng bằng bao nhiêu để cục nước đá chứa chì bắt đầu chìm xuống, nhiệt độ nước đá là 00C. Nước đá, chì và nước có khối lượng riêng lần lượt là D1 = 900 kg/ m3; D2 = 11 300 kg/m3; D3 = 1000 kg/m3. Nhiệt nóng chảy của nước đá.
Bài 4. Một mạch điện gồm một nguồn điện và một đoạn mạch nối hai cực của nguồn. Trong đoạn mạch đó có một dây dẫn điện trở R, một biến trở và một ampe kế mắc nối tiếp. Hiệu điện thế của nguồn không đổi, ampe kế có điện trở không đáng kể, biến trở con chạy có ghi (100- 2A).
a) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện và nêu ý nghĩa những con số ghi trên biến trở.
B 
b) Di chuyển con chạy của biến trở, người ta thấy ampe kế chỉ trong khoảng từ 0,5A đến 1,5A. Tìm hiệu điện thế của nguồn điện và điện trở R.
Bài 5. Một gương phẳng có kích thước MN và một
A
 vật AB đặt trước gương (hình 2). Bằng cách vẽ hình
(có nêu cách vẽ) hãy xác định vị trí của mắt 
 N
M
người quan sát cần đặt để thấy hết được ảnh của vật AB?
 Hình 2
Hướng dẫn chấm.
Bài 1( 5điểm)
 Gọi chiều dài đoạn đường AB là s km
Thời gian đi hết nửa đoạn đường đầu là t1 giờ
Thời gian đi hết nửa đoạn đường còn lại là t2 giờ (0,5 điểm)
Thời gian người ấy đi hết nửa đoạn đường đầu với vận tốc v1 là: t1 = (0,5 điểm)
Thời gian người ấy đi với vận tốc v2 là (0,5 điểm)
 đoạn đường đi được tương ứng là (0,5 điểm)
Thời gian người ấy đi với vận tốc v3 cũng là (0,5 điểm)
 đoạn đường đi được tương ứng là (0,5 điểm)
Theo đề ra, ta có: s2 + s3 = hay + = (0,5 điểm)
Thời gian đi hết đoạn đường AB là: t = t1 + t2= + 
 = (0,5 điểm)
Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB là: 
= (1 điểm) 
Vậy vận tốc trung bình trên đoạn đường AB là vtb10,9 km/h. (0,5 điểm) 
Bài 2.( 3 điểm)
Gọi khối lượng của ròng rọc II là m thì để RII nằm cân bằng thì ta có:
 10 (m + m2) = 2 T2 = 2T1 (1) (1 điểm)
Để vật m1 nằm cân bằng thì: 10.m1 = T1 (2) (0,5điểm)
Từ (1) và (2) ta có: m + m2 = 2m1 => m = 2m1 - m2 (0,5 điểm)
 m = 2.1 - 1,7 = 0,3 (kg) (0,5 điểm)
Vậy để hệ cân bằng thì khối lượng của ròng rọc II là: m = 0,3 kg (0,5 điểm)
Bài 3 (4 điểm)
 Khi cung cấp nhiệt, một phần nước đá sẽ nóng chảy. Cục nước đá chứa chì bắt đàu chìm khi tổng trọng lượng phần nước đá còn lại và chì bằng độ lớn lực đẩy ác-si- mét. (1 điểm)
Gọi mx là khối lượng nước đá còn lại khi bắt đầu chìm; V1, V2 thể tích của nước đá và chì. Khi đó: V1 = (1) ; V2= (2) (0,5 điểm)
Nước đá và chì bắt đàu chìm khi: 10(mx + m2) = 10 D3( V1+V2) (3). (0,5 điểm)
Thay (1),(2) vào (3) ta tính được:
mx = (0,5 điểm)
Khối lượng nước đá đã tan; m = m1- mx= 0,1200 - 0,0984 = 0,0216 (kg) (0,5 điểm)
Nhiệt lượng cần cung cấp Q = (0,5 điểm)
Vậy để cục đá có chứa chì bắt đàu chìm cần phải cung cấp một nhiệt lượng là7 344 J(0,5 điểm)
_
/
/
+
-
Bài 4: (5 điểm) 
A
 a)(2 điểm)
 - Vẽ đúng sơ đồ mạch điện(1 điểm) 
N
M
R
 - Số ghi 100trên biến trở cho biết biến trở có điện trở lớn nhất là100 .Số ghi 2A trên biến trở cho biết cường độ lớn nhất được phép qua biến trở là 2A (0,5 điểm) 
b)( 3 điểm)
Goi U là hiệu điện thế của nguồn, Rx là điện trở của biến trở, và I là cường độ dòng điện trong mạch (0,5điểm)
 theo định luật Ôm ta có:
 I =. (0,5 điểm)
Với U và R không đổi thì khi con chạy ở vị trí M thì Rx = 0 và cường độ dòng điện có giá trị cực đại Icđ = 1,5A, ta có:
 1,5 = (1) (0,5 điểm)
Khi con chạy ở vị trí N thì Rx = 100 , cường độ dòng điện có giá trị cực tiểu Ict = 0,5A
Ta có:
 0,5 = (2) (0,5 điểm)
Từ (1) và (2) tính được U = 75V; R =50 . (0,5 điểm)
Vậy hiệu điện thế của nguồn là 75V và điện trở R = 50 (0,5 điểm)
Câu 5. 3 ( điểm)
Trình bày cách vẽ đúng (1 điểm)
- Vẽ ảnh của AB qua gương phẳng là A'B' ( A'B' đối xứng với AB qua MN)
- Vẽ tia tới AM, AN và các tia phản xạ tương ứng là Ma1, Na2
- Vẽ tia tới BM, BN và các tia phản xạ tương ứng là Mb1,Nb2.
Vẽ đúng hình và giải thích (2 điểm)
Từ hình vẽ ta thấy để nhìn được ảnh A' cần đặt mắt trước
 gương trong khoảng giữa các tia phản xạ Ma1và Na2; còn 
để nhìn thấy ảnh B' cần đặt mắt trong khoảng giữa các tia
 Mb1 và Nb2. Vậy để nhìn thấy hết ảnh của vật AB trơng 
gương cần đặt mắt trong miền gạch chéo giữa hai tia Mb1 
và Na2

Tài liệu đính kèm:

  • docVat li 2008-2009.doc