Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán khối 9

doc 20 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 709Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán khối 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán khối 9
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Bài 1 (2,0đ). Thực hiện phép tính:
a) 	b) 
c) 	d) 
Bài 2 (2,0đ). Tìm x, biết:
a) 	b) 
c) 	d) 
Bài 3 (2,0đ). Lớp 6A có 24 nam và 16 nữ. Cô giáo chủ nhiệm muốn chia lớp thành các nhóm nhỏ để lao động trồng cây nhân dịp tết Nguyên đán sao cho số nam trong mỗi nhóm bằng nhau và số nữ trong mỗi nhóm cũng bằng nhau, Hỏi:
a) Có bao nhiêu cách chia nhóm?
b) Cách chia nào để số HS trong mỗi nhóm là ít nhất?
Bài 4 (3,0đ). Cho đoạn thẳng . Trên tia AB lấy điểm C sao cho 
a) Chứng tỏ rằng điểm C năm giữa hai điểm A và B.
b) Tính độ dài đoạn thẳng CB.
c) Lấy điểm D thuộc đường thẳng AB sao cho . Tính độ dài đoạn thẳng CD.
Bài 5 (1,0đ). Cho 
Gọi x là tổng các chữ số của số a; y là tổng các chữ số của số x và gọi z là tổng các chữ số của số y. Tìm z.
HD: Có Số x chữ số ( không có quá n chữ số)
 KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016-2017
Câu 1 :( 2 điểm )
 a) Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm?
 b) Vận dụng tính : ; 
Câu 2 : ( 1 điểm) 
Tìm x biết:
a) b) 
Câu 3 : ( 1điểm )
 a) Thực hiện phép tính : 20 – [ 30 – (5 - 1)2 ]
 b) Tìm tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn : - 6 < x < 5
Câu 4 : ( 2 điểm )
 Có một số sách nếu xếp thành từng bó 12 quyển, 16 quyển, 18 quyển đều vừa đủ bó. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 250 đến 300 quyển.
 Câu 5 : ( 3 điểm)
 Trên tia Ox vẽ ba điểm A, B, C sao cho OA = 4 cm ; OB = 6 cm ; OC = 8 cm.
 a) Tính độ dài các đoạn thẳng AB, BC.
 b) Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không ? Vì sao?
Câu 6 (1 điểm) : 
Tìm 3 số nguyên a, b, c thỏa mãn: ; ; 
BÀI
NỘI DUNG
ĐIỂM
Bài 1
1 / Quy tắc : Muốn cộng hai số nguyên âm , ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu ( - ) trước kết quả .
1 điểm
2 / Vận dụng : (- 12) + (- 8) = - (12 + 8) = -20
 = 13 + 16 = 29
0,5 điểm
0,5 điểm
Bài 2
2x -138 = 8.9
2x -138 = 72
2x = 72 + 138 = 210
x = 210:2 =105
0,5 điểm
0,5 điểm
Bài 3
a / 20 – [ 30 – (5 – 1)2 ]
 = 20 – [ 30 – 42 ]
 = 20 – [ 30 – 16 ]
 = 20 – 14
 = 6
0,5 điểm
b / x = { -5 ; -4 ;-3 ;-2 ;-1 ;1 ;1 ;2 ;3 ;4}
 S = -5 + (-4+4) + (-3+3) + (-2+2) + (-1+1) + 0
 = -5
0,5 điểm
Bài 4
Giải
Gọi số sách cần tìm là x thì x là bội chung của 12, 16, 18
và 250 < x < 300
Ta có : BCNN (12, 16,18) = 144
BC (12, 16, 18) = {0, 144, 288, 432 }
Vậy x = 288
2 điểm
Bài 5
a /
 *Trên tia Ox có OA < OB (4 cm < 6cm) nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B
Ta có : OA + AB = OB
 AB = OB – OA
 AB = 6 - 4
 AB = 2
 * Trên tia Ox có OB < OC (6cm < 8cm) nên điểm B nằm giữa hai điểm O và C
 Ta có : OB + BC = OC
 BC = OC – OB
 BC = 8 - 6
 BC = 2
 Vậy AB = 2cm, BC = 2cm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
b/ Điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AC vì
+ Trên tia Ox có OA < OB < OC ( 4cm < 6cm < 8cm)
nên B nằm giữa A và C
+ AB = BC = 2cm
0,5 điểm
0,5 điểm
Bài 6
Ta có 
Vậy: 
1 điểm
CỔNG THÔNG TIN  KHÁCH SẠN HÀNG ĐẦU
SẦM SƠN – THANH HÓA KÍNH CHÀO QÚY KHÁCH
ĐẶT PHÒNG TRỰC TIẾP  KHÁCH SẠN
TỪ 1 SAO ĐẾN 5 SAO ( FLC SẦM SƠN)
KÍNH MỜI QUÝ KHÁCH TRUY CẬP NGAY TRANG WEB
WWW.KHACHSANSAMSON.NET-
 WWW.DULICHSAMSON.NET
Chúng tôi cam kết với du khách tất cả số điện thoại và TKNH của khách sạn, nhà hàng chính xác 100%
 KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016-2017
Câu 1: ( 2 điểm )
 a) Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau.
 b) Vận dụng tính : ; 
Câu 2: ( 1 điểm) 
Tìm x biết:
a) b) 
Câu 3: ( 1 điểm )
 a) Thực hiện phép tính : 100 – [ 60 – (35 - ) ]
 b) Tìm tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn : - 5 < x < 6
Câu 4: ( 2 điểm )
 Có một số sách nếu xếp thành từng bó 12 quyển, 15 quyển, 18 quyển đều vừa đủ bó. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 300 đến 400 quyển.
Câu 5: ( 3 điểm)
 Trên tia Ox vẽ ba điểm A, B, C sao cho OA = 3 cm ; OB = 5 cm ; OC = 7 cm.
 a) Tính độ dài các đoạn thẳng AB, BC.
 b) Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không ? Vì sao?
Câu 6: (1 điểm) 
Tìm 3 số nguyên a, b, c thỏa mãn: ; ; 
BÀI LÀM
BÀI
NỘI DUNG
ĐIỂM
Bài 1
1 / Quy tắc : 
 - Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
1 điểm
2 / Vận dụng : 12 + (- 8) = (12 - 8) = 4
 = = -(16 -13) = -3
0,5 điểm
0,5 điểm
Bài 2
3x + 138 = 3.64 = 192
3x = 192 - 138 = 54
x = 54 : 3 = 18
0,5 điểm
0,5 điểm
Bài 3
a / 100 – [ 60 – (35 – 42 )]
 = 100 – [ 60 – 19 ]
 = 100 – 41
 = 59
0,5 điểm
b / x = { -4 ;-3 ;-2 ;-1 ;1 ;1 ;2 ;3 ;4 ;5}
 S = (-4+4) + (-3+3) + (-2+2) + (-1+1) + 0+5
 = 5
0,5 điểm
Bài 4
Giải
Gọi số sách cần tìm là x thì x là bội chung của 12, 15, 18
và 300 < x < 400
Ta có : BCNN (12, 15,1 8) = 180
BC (12, 15, 18) = {0, 180, 360, 540 }
Vậy x = 360
2 điểm
Bài 5
a /
 *Trên tia Ox có OA < OB (3 cm < 5cm) nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B
Ta có : OA + AB = OB
 AB = OB – OA
 AB = 5 - 3 
 AB = 2 (cm)
 * Trên tia Ox có OB < OC (6cm < 8cm) nên điểm B nằm giữa hai điểm O và C
 Ta có : OB + BC = OC
 BC = OC – OB
 BC = 7 - 5
 BC = 2
 Vậy AB = 2cm, BC = 2cm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
b/ Điểm B là trung điểm của đoạn thẳng ACvì
+ Trên tia Ox có OA < OB < OC ( 3cm < 5cm < 7cm)
nên B nằm giữa A và C
+ AB = BC = 2cm
0,5 điểm
0,5 điểm
Bài 6
Ta có 
Vậy: 
1 điểm
TRƯỜNG THPT TT ĐẠM RI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TOÁN 6
Bài 1 :( 1,5 điểm )
 a) sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần
-5; 10; 0; -26; 19.
 b) tính (-12) + (-8) ; 
Bài 2 : ( 1,5 điểm) Tìm x biết:
a) 	c) và x lớn nhất.
b) 
Bài 3 : :( 1,5điểm )
 a) Thực hiện phép tính : 20 – [ 30 – (5-1)2 ]
 b) Tìm tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn : - 6 < x < 5
C) 
Bài 4 : ( 1,5 điểm )
 Có một số sách nếu xếp thành từng bó 12 quyển, 16 quyển, 18 quyển đều thừa 5 quyển. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 250 đến 300 quyển.
 Bài 5 : ( 2 điểm)
 Trên tia Ox vẽ ba điểm A, B, C sao cho OA = 4 cm ; OB = 6 cm ; OC = 8 cm.
 a) Tính độ dài các đoạn thẳng AB, BC.
 b) Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không ? Vì sao?
Bài 6 : (1 điểm)
Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
vẽ tia Ox và Oy đối nhau
Lấy A nằm ngoài đường thẳng xy, vẽ đoạn thẳng AO
Lấy điểm B thuộc tia Ox (B khác O), vẽ tia AB
Vẽ K là trung điểm của đoạn thẳng OA
Bài 7 : (1 điểm) 
 a) Tìm 3 số nguyên a, b, c thỏa mãn: ; ; 
b) Cho đoạn thẳng MN = 2a. K là điểm nằm giữa M, N. Gọi A là trung điểm của đoạn MK, B là trung điểm của đoạn NK. Chứng tỏ AB = a?
BÀI
NỘI DUNG
ĐIỂM
Bài 1
1,5
1 / Sắp xếp: -26; -5; 0; 10; 19 .
1 điểm
2 / Tính: (- 12) + (- 8) = - (12 + 8) = -20
 = 13 + 16 = 29
0,25 điểm
0,25 điểm
Bài 2
1,5
2x -138 = 8.9
2x -138 = 72
2x = 72 + 138 = 210
x = 210:2 =105
0,25 điểm
 0,25
0,25 điểm
0,25
c) và x lớn nhất.
12=22.3; 15=3.5; 16 =24 
 => BCNN(12;15;16)=24.3.5=270
=> x = 270
0,25 điểm
0,25
Bài 3
1,5
a / 20 – [ 30 – (5 – 1)2 ]
 = 20 – [ 30 – 42 ]
 = 20 – [ 30 – 16 ]
 = 20 – 14
 = 6
0,25 điểm
0,25 điểm
b / x = { -5 ; -4 ;-3 ;-2 ;-1 ;1 ;1 ;2 ;3 ;4}
 S = -5 + (-4+4) + (-3+3) + (-2+2) + (-1+1) + 0
 = -5
0,25 điểm
0,25 điểm
C/ =
 = 27+1-25
=3
0,25 điểm
0,25 điểm
Bài 4
1,5
Giải
Gọi số sách cần tìm là x thì x-5 là bội chung của 12, 16, 18
và 250 < x < 300
Ta có : BCNN (12, 16,18) = 144
BC (12, 16, 18) = {0, 144, 288, 432 }
Vậy x-5 = 288 => x=293
Có 293 quyển sách
0,25
0,5
0,5
0,25
Bài 5
2đ
a /
 * điểm A nằm giữa hai điểm O và B
Ta có : OA + AB = OB
 AB = OB – OA
 AB = 6 - 4
 AB = 2
 * điểm B nằm giữa hai điểm O và C
 Ta có : OB + BC = OC
 BC = OC – OB
 BC = 8 - 6
 BC = 2
 Vậy AB = 2cm, BC = 2cm
0,5 điểm
0,25
0,25 điểm
0,25
0,25 điểm
b/ Điểm B là trung điểm của đoạn thẳng ACvì
+ B nằm giữa A và C
+ AB = BC = 2cm
0,5 điểm
Bài 6
Mỗi ý được 0,25đ
1đ
Bài 7
A/Ta có 
Vậy: 
0,25 điểm
0,25
§Ò kiÓm tra häc k× I NĂM 2016
II – Tù luËn : (8®iÓm)
C©u 1: ( 2 ®iÓm )
 Thùc hiÖn phÐp tÝnh :
 a) 35 – ( 5 – 18 ) + ( –17 ) b) 62 : 4.3 + 2.52 – 2010 
C©u 2: ( 2 ®iÓm )
 T×m x biÕt :
a) x – 36 : 18 = 12 – 15 b) ( 3x – 24) . 73 = 2.74 
C©u 3: ( 1®iÓm )
 T×m sè tù nhiªn a biÕt : ; vµ 
C©u 4:( 2,5 ®iÓm )
Cho ®o¹n th¼ng AB = 7cm .Trªn tia AB lÊy ®iÓm M sao cho AM = 4cm.
TÝnh ®é dµi MB.
Trªn tia ®èi cña tia AB lÊy ®iÓm K sao cho AK = 4cm. TÝnh ®é dµi KB.
Chøng tá A lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng KM .
C©u 5: ( 0,5 ®iÓm ) 
 Cho A = 3 + 32 + 33 +. + 39 + 310 . Chøng minh A 4
II- Tù luËn:
C©u 1: ( 2 ®iÓm )Thùc hiÖn phÐp tÝnh :
a) 35 – ( 5 – 18 ) + ( –17 )
=35 – ( - 13 )+ (-17) (0,25®)
=35 + 13 + (-17) (0,25®)
=48 + (-17) (0,25®) 
= 31 (0,25®)
b) 62 : 4.3 + 2.52 – 2010
=36:4.3 + 2.25 – 1 (0,25®)
=9.3 + 50 – 1 (0,25®)
=27 + 50 – 1 (0,25®)
=77-1=76 (0,25®)
C©u 2: ( 2 ®iÓm )T×m x biÕt :
a) x – 36 : 18 = 12 – 15
x – 2 = -3 (0,25®)
x = 2 +(-3) (0,25®)
x = -1 (0,25®)
VËy x = -1 (0,25®)
b) ( 3x – 24) . 73 = 2.74 
 (3x – 16) = 2.74 : 73 (0,25®) (3x – 16) =2.7 =>(3x – 16) = 14 (0,25®) 
3x = 30 => x = 10 (0,25®) 
VËy x = 10 (0,25®) 
C©u 3: ( 1®iÓm )
 T×m sè tù nhiªn a biÕt : ; vµ 
 ; => ¦C( 70;84) (0,25®)
¦CLN(70;84) = 14 => ¦C( 70;84) = ¦(14) = 	 (0,5®) 
 mµ => (0,25®)
C©u 4:( 2,5 ®iÓm )
a)Do M thuéc tia AB vµ AM M n»m gi÷a A vµ B (0,25®)
ta cã AM + MB = AB => 4cm + MB = 7cm => MB = 7cm – 4cm = 3cm (0,5®)
VËy MB = 3cm (0,25®)
b) Do B thuéc tia AB, K thuéc tia ®èi cña tia AB => A n»m gi÷a B vµ K (0,25®)
ta cã AK + AB = KB => KB = 4cm + 7cm = 11cm (0,5®)
VËy KB = 11cm (0,25®)
c) Do M thuéc tia AB, K thuéc tia ®èi cña tia AB => A n»m gi÷a M vµ K (0,25®)
mµ AM = AK = 4cm => A lµ trung ®iÓm cña KM
C©u 5: ( 0,5 ®iÓm ) 
 Cho A = 3 + 32 + 33 +. + 39 + 310 . Chøng minh A 4
A = (3 + 32 )+ (33 +34 ) +. + (39 + 310) (0,25®)
A = 3(1 + 3 )+ 33 (1 + 3) + +39 (1 + 3)=>A = 3.4 + 33.4 + ........+ 39.4 4 (0,25®)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Bài 1. (2 điểm)
	a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 15; 0; -18; 4
	b) Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần: 3; 6; -7; 0; -19; -1
Bài 2. (2 điểm) Thực hiện phép tính:
a) 	b) 
c) 	d) 
Bài 3. (3 điểm) Tìm x, Biết:
a) 	
b) 
c) 
Bài 4. (2 điểm) Đoạn thẳng AC dài 6cm. Điểm B là trung điểm của đoạn AC.
a) Tính độ dài đoạn BC
b) Trên tia đối của tia BC lấy điểm M sao cho . Hỏi trong ba điểm M, A, B thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
Bài 5. (1 điểm) Trong số các ước tự nhiên của số 2520 có bao nhiêu ước chia hết cho 3?
ĐỀ THI HỌC KỲ I
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 6 điểm ):
Câu 1: Thực hiện phép tính
(- 17) + 5 + 8 + 17 + (-3)
Câu 2: Tìm x biết:
x + 5 = 20 – ( 12 – 7 )
35 - 3 = 5( - 4 )
Câu 3: Lớp 6A có 54 học sinh, lớp 6B có 42 học sinh, lớp 6C có 48 học sinh. Trong ngày khai giảng, 3 lớp cùng xếp một số hàng dọc như nhau để điều hành mà không lớp nào có người lẻ hàng. Gọi a là số hàng nhiều nhất xếp được.
Tính a
Tính số hàng mà mỗi lớp xếp được
Câu 4: 
vẽ đoạn thẳng AB = 8 cm, trên tia AB lấy 2 điểm M và N sao cho AM = 3 cm, AN = 6 cm.
Tính độ dài các đoạn thẳng MB, NB. Hỏi M có là trung điểm của AN hay không? Vì sao?
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016 – 2017 
Môn: Toán - Lớp: 6 
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:....................................................................................................................................
Lớp:..................	Trường: ....................................................................................................
ĐỀ BÀI
Câu 1. (1 điểm): Cho các tập hợp ; . Hãy điền kí hiệu thích hợp vào ô trống.
1 A;	y A;	 y B
Câu 2. (1 điểm): Tìm x , biết:
a) x < 7;	b) 
Câu 3. (2 điểm): Tìm ƯCLN và BCNN
Tìm ƯCLN của 54; 90 và 18
Tìm BCNN của 24 và 80
Câu 4. (1 điểm): Tìm số đối của: 7; 6; -5; -17.
Câu 5. (1 điểm): Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự tăng dần: 2; -8; -7; 9; 17; -15; 0.
Câu 6. (1 điểm): Dùng kí hiệu để ghi cách diễn đạt sau đây rồi vẽ hình minh họa.
Điểm A và điểm B không nằm trên đường thẳng d còn điểm C nằm trên đường thẳng d.
Câu 7. (1 điểm): Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: Điểm M nằm giữa A và B, điểm B nằm giữa M và N.
Câu 8. (2 điểm): Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Lấy điểm C thuộc tia AB sao cho AC = 2cm.
Tính BC.
Vẽ điểm D thuộc tia đối của tia BC sao cho BD = 3cm. Tính CD.
Gọi I, K lần lượt là trung điểm của BC, BD. Tính IK.
Môn: Toán – Lớp: 6 
Câu
ý
Nội dung
Điểm
1
1 A;	y A;	 y B
1
2
a)
Vì x < 7 và nên 
0,5
b)
Vì và nên 
0,5
3
a)
+ Cách 1:
54 = 2.33
90 = 2.32.5 
18 = 2.32
ƯCLN(54; 90; 18) = 2.32 = 18
+ Cách 2:
Vì 54 ⋮ 18; 90 ⋮ 18 nên ƯCLN(54; 90; 18) = 18
1
b)
Ta có: 24 = 23.3
 80 = 24.5
BCNN(24; 80) = 24.3.5 = 240
1
4
Số đối của 7; 6; -5; -17 theo thứ tự lần lượt là: -7; -6; 5; 17
1
5
Sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau: -15; -8; -7; 0; 2; 9; 17
1
6
Dùng kí hiệu: A d; B d; C d.
Vẽ hình minh họa.
0,5
0,5
7
1
8
Vẽ hình:
0,25
a)
BC = AB – AC = 6 – 2 = 4cm
0,5
b)
CD = BC + BD = 4 + 3 = 7cm
0,5
c)
I là trung điểm của BC nên BI = BC : 2 = 4 : 2 = 2cm
K là trung điểm của BD nên BK = BD : 2 = 3 : 2 = 1,5cm
Mà B nằm giữa I và K nên IK = IB + BK = 2 + 1,5 = 3,5cm
0,25
0,25
0,25
Lưu ý: Nếu học sinh giải theo cách khác mà lập luận chặt chẽ, vẽ hình đúng vẫn cho điểm tối đa bài đó.
_____ Hết _____
KIỂM TRA HỌC KỲ I
ĐỀ BÀI
Câu 1: (1,0 điểm) Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. 	 
Câu 2: (1,0 điểm) Trên hình sau có bao nhiêu đoạn thẳng? kể tên những đoạn thẳng đó?
	A	M	N
Câu 3: (1,0 điểm) Trong các số sau số nào chia hết cho 9 số nào chia hết cho 5.
187; 1347; 2515; 6534; 93258
Câu 4: (2 điểm) Thế nào là phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố?
Áp dụng: phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố.
38
192
Câu 5: (2,0 điểm) Thực hiện phép tính sao cho hợp lý.
 a/ 18 : 32 + 5 . 23
 b/ 53 . 25 + 53 . 75 
Câu 6: (1,0 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết:
 2x + 25 = 65 
Câu 7: (2,0 điểm) 
	Cho đường thẳng xy và điểm O nằm trên đường thẳng đó. Trên tia Ox lấy điểm E sao cho OE = 2cm. Trên tia Oy lấy điểm G sao cho EG = 5cm.
 a/ Trong 3 điểm O, E, G thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ?
 b/ Tính độ dài đoạn thẳng OG. 
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Cấu 4
+ Phát biểu đúng
a) 38 = 2.19
b) 192 = 26 . 3
0,5
0,75
0,75
Cấu 7
2cm
G
E
O
y
x
5cm
a/ Điểm O nằm giữa hai điểm E và G. Vì EO < EG (2cm<5cm) 
b) Vì điểm O nằm giữa hai điểm E và G
Nên ta có: EO + OG = EG
Thay số: 2 + OG = 5
 OG = 5 – 2
 OG = 3 (cm)
0,5
0,5
0,5
0,5
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SẦM SƠN
TRƯỜNG THCS QUẢNG TIẾN
**********************
 PHIẾU MÔ TẢ 
 HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN
 Người thực hiện: Đỗ Trung Thành
 Sinh ngày: 5/ 4/ 1978
 Chức vụ : Giáo viên
 Đơn vị: Trường THCS Quảng Tiến
 Bộ môn: Toán học
 Đơn vị: Trường THCS Quảng Tiến
 TX. Sầm Sơn
SẦM SƠN: 10/ 12/ 2016
N¨m häc 2010 – 2011
N¨m häc 2010 – 2011
 N¨m häc 2009 – 2010
PHßNG GDTX SÇM S¥N
Tr­êng THCS qu¶ng tiÕn
------------------------------------------------
Bé ®Ò luyÖn thi HSG LỚP 6
GV: §ç Trung Thµnh
Tr­êng THCS TRUNG SƠN
 ------------------------------------------------
SỔ LƯU ĐỀ KIỂM TRA
 GV: LÊ THỊ HUỆ
 N¨m häc 2015 - 2016
EE
Tr­êng THCS Qu¶ng TiÕn
 GI¸O ¸N bghs yÕuto¸n 9
 GV: §ç Trung Thµnh
 N¨m häc 2010 – 2011
Tr­êng THCS trung s¬n
 -----------------------------------------------
 kÕ ho¹ch bé m«n ng÷ v¨n 8
 GV: Lª ThÞ HuÖ
 N¨m häc 2010 – 2011

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_DA.doc