Đề kiểm tra cuối học kỳ I (2015 – 2016) môn sinh học 8 thời gian làm bài: 45 phút

doc 4 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1068Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kỳ I (2015 – 2016) môn sinh học 8 thời gian làm bài: 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra cuối học kỳ I (2015 – 2016) môn sinh học 8 thời gian làm bài: 45 phút
MA TRẬN ĐỀ THI HKI (2015-2016)
 MƠN SINH 8
Chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng ở cấp độ thấp
Vận dụng ở cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chương I: 
Khái quát về cơ thể người
 (4 tiết)
Dựa vào cấu tạo nêu vai trò tế bào trao đổi chất với môi trường (TN10)
3% = 0.3đ
1câu
3%=0.3đ
1câu
Chương II: Sự vận động của cơ thể (6 tiết)
Cấu tạo và tính chất của xương(TN3)
Tìm hiểu và giải thích tính chất của xương (TN5)
6%=0.6đ
2câu
3%=0.3đ
1câu
3%=0.3đ
1câu
Chương III: Tuần hồn
 (8 tiết)
- Vai trị của máu và nước mơ (TN8)
Thành phần của máu vận chuyển khí O2 và CO2 (TN7)
Vai trị hệ tuần hồn (TN6)
- Nhận biết 4 nhĩm máu ở người (TN2)
12%=1.2đ
4câu
3%=0.3đ
1câu
6%=0.6đ
2câu
3%=0.3đ
1câu
Chương IV: Hơ hấp (4 tiết)
Đặc điểm cấu tạo của phổi phù hợp sự trao đổi khí? (TN1)
Phân biệt sự trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào (TL1)
23% =2.3đ
2câu
3%=0.3đ
1câu
20% = 2đ
1 câu
Chương V: Tiêu hĩa
(7 tiết)
Nhận biết được quá trình tiêu hĩa ở ruột non (TN4)
Hoạt động tiêu hĩa chủ yếu ở ruột non (TL2)
Những loại chất nào trong thức ăn cịn cần được tiêu hĩa ở ruột non (TL2)
23% =2.3đ
2câu
3%=0.3đ
1 câu
10%=1đ
0.5câu
10% = 1đ
0.5câu
Chương VI: Trao đổi chất và năng lượng
(3 tiết)
Hệ tuần hồn, hơ hấp, tiêu hĩa đã tham gia vào hoạt động trao đổi chất và chuyển hĩa (TL3)
Mối quan hệ giữa đồng hĩa và dị hĩa (TN9)
33% =3.3đ
2câu
30% =3đ
1câu
3%=0.3đ
1 câu
 100% =10đ
Tổng cộng:
12 câu
12% tổng số điểm 
= 1.2đ 
4 câu
40% tổng số điểm
= 4đ
1.5 câu
15% tổng số điểm 
= 1.5đ
4 câu
10% tổng số điểm 
= 1đ
0.5 câu
3% tổng số điểm 
= 0.3đ
1 câu
20% tổng số điểm 
= 2đ
1 câu
SỞ GD&ĐT .......
TRƯỜNG ......
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I (2015 – 2016)
Mơn Sinh học 8
Thời gian làm bài: 45 phút; 
Mã đề thi 132
(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .............................
I.Phần trắc nghiệm(3đ): Chọn phương án trả lời đúng nhất (ứng với A,B,C hoặc D ) để trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Đặc điểm cấu tạo nào của phổi làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí?
	A. Thể tích phổi lớn;	C. Có hai lá phổi được bao bởi hai lớp màng;
B. Có nhiều nếp gấp;	D. Có nhiều phế nang được bao bởi mạng mao mạch dày đặc.
Câu 2: Trong 4 nhĩm máu ở người, trong truyền máu nhĩm máu chuyên nhận là.
 	A. Nhĩm máu A. B. Nhĩm máu B. C. Nhĩm máu AB. D. Nhĩm máu O.
Câu 3: Tế bào là đơn vị cấu trúc của cơ thể vì:
A. Tế bào thực hiện sự trao đổi chất, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống.
B. Tế bào tham gia vào hoạt động chức năng của các cơ quan.
C. Mọi cơ quan của cơ thể đều được cấu tạo từ tế bào.
D. Tế bào có nhân điều khiển mọi hoạt động sống.
Câu 4: Bộ phận nào tiết dịch mật?
 	A. Ruột	B. Gan	C. Dạ dày	D. Tụy
Câu 5: Xương cĩ tính đàn hồi rắn chắc vì ?
 	A. Xương cĩ chất khống 	 C. Trong xương cĩ chất hữu cơ và chất khống
 	B. Xương cĩ chất hữu cơ D. Xương cĩ sự kết hợp giữa chất hữu cơ và chất khống
Câu 6: Trong trao đổi chất, hệ tuần hồn cĩ vai trị ?
 	A.Vận chuyển Oxi và các chất dinh dưỡng.	C.Vận chuyển chất thải 
 	B.Vận chuyển Oxi, chất dinh dưỡng và chất thải. D.Vận chuyển muối khống.
Câu 7: Thành phần nào của máu vận chuyển khí O2 và CO2?
A. Huyết tương	B. Bạch cầu	C. Tiểu cầu	D. Hồng cầu
Câu 8: Máu và nước mơ cung cấp cho cơ thể :
 	A. Khí Cacbonic và chất dinh dưỡng	 C. Cung cấp Oxi, muối khống, chất dinh dưỡng
 	B. Muối khống và chất dinh dưỡng D. Năng lượng cho hoạt động sống của cơ thể. 
Câu 9: Hai mặt đối lập nhưng thống nhất của trao đổi chất là:
	A. Đồng hĩa và dị hĩa	C. Hơ hấp và vận động
	B. Cảm ứng và bài tiết	D. Sinh trưởng và phát triển.
Câu 10: Bộ phận có vai trò giúp tế bào thực hiện trao đổi chất với môi trường là:
	A. Chất tế bào	C. Màng sinh chất	B. Màng sinh chất, nhân 	D. Màng sinh chất, chất tế bào, nhân.
II.Phần tự luận : (7điểm)
Câu 1: Cho biết sự trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào? (2đ)
Câu 2: Hoạt động tiêu hĩa chủ yếu ở ruột non là gì ? Những loại chất nào trong thức ăn cịn cần được tiêu hĩa ở ruột non? (3đ)
Câu 3: Các hệ tuần hồn, hơ hấp, tiêu hĩa đã tham gia vào hoạt động trao đổi chất và chuyển hĩa như thế nào? (2đ)
BÀI LÀM
SỞ GD&ĐT .......
TRƯỜNG ......
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I (2015 – 2016)
Mơn Sinh học 8
Thời gian làm bài: 45 phút; 
Mã đề thi 243
(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .............................
I.Phần trắc nghiệm(3đ): Chọn phương án trả lời đúng nhất (ứng với A,B,C hoặc D ) để trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Bộ phận có vai trò giúp tế bào thực hiện trao đổi chất với môi trường là:
	A. Chất tế bào	C. Màng sinh chất, nhân
B. Màng sinh chất	D. Màng sinh chất, chất tế bào, nhân.
Câu 2: Trong 4 nhĩm máu ở người, trong truyền máu nhĩm máu chuyên nhận là.
 	A. Nhĩm máu A. 	B. Nhĩm máu O 	 C. Nhĩm máu AB.	 D. Nhĩm máu B.
Câu 3: Bộ phận nào tiết dịch mật?
 	A. Ruột	B. Gan	C. Dạ dày	D. Tụy
Câu 4: Xương cĩ tính đàn hồi rắn chắc vì ?
 	A. Xương cĩ chất khống 	 C. Trong xương cĩ chất hữu cơ và chất khống
 	B. Xương cĩ chất hữu cơ D. Xương cĩ sự kết hợp giữa chất hữu cơ và chất khống
Câu 5: Máu và nước mơ cung cấp cho cơ thể :
 	A. Khí Cacbonic và chất dinh dưỡng	C. Cung cấp Oxi, muối khống, chất dinh dưỡng
 	B. Muối khống và chất dinh dưỡng 	D. Năng lượng cho hoạt động sống của cơ thể.
Câu 6: Hai mặt đối lập nhưng thống nhất của trao đổi chất là:
	A. Cảm ứng và bài tiết	C. Hơ hấp và vận động
	B. Sinh trưởng và phát triển.	D. Đồng hĩa và dị hĩa	
Câu 7: Trong trao đổi chất hệ tuần hồn cĩ vai trị ?
 	A. Vận chuyển Oxi, chất dinh dưỡng và chất thải	C. Vận chuyển chất thải 
 	B. Vận chuyển Oxi và các chất dinh dưỡng. D. Vận chuyển muối khống.
Câu 8: Tế bào là đơn vị cấu trúc của cơ thể vì:
	A. Tế bào thực hiện sự trao đổi chất, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống;
	B. Tế bào tham gia vào hoạt động chức năng của các cơ quan;
	C. Tế bào có nhân điều khiển mọi hoạt động sống.
	D. Mọi cơ quan của cơ thể đều được cấu tạo từ tế bào;
Câu 9: Thành phần nào của máu vận chuyển khí O2 và CO2?
A. Huyết tương	B. Hồng cầu	C. Bạch cầu	D. Tiểu cầu
Câu 10: Đặc điểm cấu tạo nào của phổi làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí?
A. Thể tích phổi lớn;	C. Có hai lá phổi được bao bởi hai lớp màng;
B. Có nhiều nếp gấp;	D. Có nhiều phế nang được bao bởi mạng mao mạch dày đặc.
II.Phần tự luận : (7điểm)
Câu 1: Cho biết sự trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào? (2đ)
Câu 2: Hoạt động tiêu hĩa chủ yếu ở ruột non là gì ? Những loại chất nào trong thức ăn cịn cần được tiêu hĩa ở ruột non? (3đ)
Câu 3: Các hệ tuần hồn, hơ hấp, tiêu hĩa đã tham gia vào hoạt động trao đổi chất và chuyển hĩa như thế nào? (2đ)
BÀI LÀM
Hướng dẫn chấm : Kiểm tra học kì I
Mơn : Sinh học 8 ( 2015 – 2016 ) 
I.Phần trắc nghiệm : (3đ)
 Từ câu 1 câu 10 mỗi đáp án đúng cho 0,3đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án đề 132
C
D
C
B
A
B
D
C
A
C
Đáp án đề 243
B
C
B
A
C
D
A
D
B
D
 II. Phần tự luận : (7đ)
 Câu1: (2đ).Mỗi ý đúng cho 0,5đ
*Trao đổi khí ở phổi:
+ Nồng độ O2 trong khơng khí phế nang cao hơn trong máu mao mạch nên O2 khuếch tán từ khơng khí phế nang vào máu.
+ Nồng độ CO2 trong máu mao mạch cao hơn trong khơng khí phế nang, nên CO2 khuếch tán từ máu vào khơng khí phế nang.
*Trao đổi khí ở tế bào:
+ Nồng độ O2 trong máu cao hơn trong tế bào nên O2 khuếch tán từ máu vào tế bào.
+ Nồng độ CO2 trong tế bào cao hơn trong máu nên CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu.
 Câu2: (2đ)
+ Hoạt động tiêu hĩa chủ yếu ở ruột non là sự biến đổi hĩa học của thức ăn tác dụng của các enzim trong các dịch tiêu hĩa ( dịch mật, dịch tụy, dịch ruột ). (1đ)
+ Những chất trong thức ăn cần được tiêu hĩa tiếp ở ruột non là: Gluxit (tinh bột, đường đơi), protein, lipit. (1đ)
 Câu 3 : (3đ)
- Hệ tuần hồn tham gia vận chuyển các chất : 
+ Mang O2 từ hệ hơ hấp và chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hĩa tới các tế bào. (0,5đ)
+ Mang các sản phẩm thải từ các tế bào đi tới hệ hơ hấp và hệ bài tiết. (0,5đ)
- Hệ hơ hấp giúp các tế bào trao đổi khí : 
+ Lấy O2 từ mơi trường ngồi cung cấp cho các tế bào. (0,5đ)
+ Thải CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể. (0,5đ)
- Hệ tiêu hĩa biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng cung cấp cho các tế bào, thải chất cặn bã (phân) ra ngồi. (1đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docTHI HKI_Sinh_8 2015-2016.doc