Đề cương ôn tập Toán lớp 6 học kì I

doc 3 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 863Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Toán lớp 6 học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập Toán lớp 6 học kì I
ĐỀ CƯƠNG ễN TẬP TOÁN LỚP 6 HỌC Kè I
A. SỐ HỌC
Bài 1: Cho tập hợp A = {3; 7}. Cỏc số sau thuộc hay khụng thuộc tập A:
a. 3 ... A.	b. 5 ... A.
Bài 2: Cho tập hợp A = {3; 7}, B = {1; 3; 7}.
a. Điền cỏc kớ hiệu ẻ, ẽ, è thớch hợp vào chỗ trống (...): 7 ... A; 1 ... A; 7 ... B; A ... B.
b. Tập hợp B cú bao nhiờu phần tử?
Bài 3: Viết tập hợp A bằng cỏch liệt kờ cỏc phần tử: A = {xẻN | 5 ≤ x ≤ 9}.
Bài 4: Viết ba số tự nhiờn liờn tiếp tăng dần, trong đú số lớn nhất là 29.
Bài 5: Áp dụng cỏc tớnh chất của phộp cộng, phộp nhõn để tớnh nhanh:
a. 86 + 357 + 14	b. 25.13.4	c. 28.64 + 28.36.
Bài 6: Tỡm số tự nhiờn x, biết rằng: 156 – (x + 61) = 82.
Bài 7: Viết kết quả phộp tớnh dưới dạng một lũy thừa:
a. 33.34.	b. 26:23.
Bài 8: Thực hiện phộp tớnh:
a. 3.23 + 18:32	b. 2.(5.42 – 18).
Bài 9: Trong cỏc số 2540, 1347, 1638, số nào chia hết cho 2; 3; 5; 9?
Bài 10: Áp dụng tớnh chất chia hết, xột xem mỗi tổng (hiệu) sau cú chia hết cho 6 hay khụng.
a. 72 + 12	b. 48 + 16	c. 54 – 36	d. 60 – 14.
Bài 11: Điền chữ số vào dấu * để số chia hết cho cả 3 và 5.
Bài 12: Phõn tớch cỏc số 95, 63 ra thừa số nguyờn tố.
Bài 13:
a. Tỡm hai ước và hai bội của 33.
b. Tỡm hai ước chung của 33 và 44.
c. Tỡm hai bội chung của 33 và 44.
Bài 14: Tỡm ƯCLN và BCNN của 18 và 30.
Bài 15: Một số sỏch nếu xếp thành từng bú 10 quyển, hoặc 12 quyển, hoặc 15 quyển đều vừa đủ Bú. Tỡm số sỏch đú, biết rằng số sỏch trong khoảng từ 100 đến 150.
Bài 16: Điền cỏc kớ hiệu ẻ, ẽ, è thớch hợp vào chỗ trống (...)
a. 3 ... Z	b. –4 ... N	c. 1 ... N	d. N ... Z	e. {1; –2} ... Z.
Bài 17: Tỡm số đối của 6 và số đối của –9.
Bài 18: Tớnh:
a. |3| = ?	b. |–4| = ?	c. |12| – |–3| = ?	d. 3.|–3| + |–7| = ?
Bài 19: Hóy chọn một dấu thớch hợp trong ba dấu , = để điền vào mỗi chỗ trống sau:
a. 3  –9	b. –8  –5	c. –13  2	d. – 6 . –5.
Bài 19: Sắp xếp cỏc số nguyờn sau theo thứ tự tăng dần: 3; –5; 6; 4; –12; –9; 0.
Bài 20: Tớnh:
a. 218 + 282	b. (–95) + (–105)	c. 38 + (–85)	d. 107 + (–47).
Bài 21: Tớnh: 25 + (–8) + (–25) + (–2).
Bài 22: Tớnh:
a. 5 – 7.	b. 18 – (–2)	c. –16 – 5 – (–21)	d. –11 + 23 – (–21)	e. –13 – 15 + 5.
Bài 23: Hóy viết tổng đại số –15 + 8 – 25 + 32 thành một dóy những phộp cộng.
Bài 24: Bỏ dấu ngoặc rồi tớnh:
a. (15 + 37) + (52 – 37 – 17)	b. (38 – 42 + 14) – (25 – 27 – 15)
c. – (21 – 32) – (–12 + 32)	d. – (12 + 21 – 23) – (23 – 21).
Bài 24: Tỡm x, biết:	a. x – 8 = –3 – 8.	b. 5 – x = 10 c.-(-8) =10 d. X2 -4 = 12
Bài 25.Tỡm số tự nhiờn x biết rằng 126 x 210 x và 15 < x < 30 
Bài 26.Tỡm số tự nhiờn a nhỏ nhất khỏc 0 biết rằng a 15 a 18 
Bài 27 . Số HS của một trường trong khoảng từ 2500 đến 2600. Nếu toàn thể HS của trường xếp hàng 3 thì thừa một bạn, xếp hàng 4 thì thừa 2 bạn, xếp hàng 5 thì thừa 3 bạn, xếp hàng 7 thì thừa 5 bạn. Tính số HS của trường 
Bài 28: Người ta muốn chia 240 bỳt bi , 210 bỳt chỡ và 180 tập giấy thành 1 số phần thưởng như nhau. Hỏi cú thể chia được nhiều nhất là bao nhiờu phần thưởng,mỗi phần thưởng Cú bao nhiờu bỳt bi , bỳt chỡ, tập giấy?.
Bài 29: Một khối học sinh khi xếp hàng 2 hàng 3 hàng 4 hàng 5 hàng 6 đều thừa 1 em nhưng xếp hàng 7 thỡ vừa đủ . Biết số học sinh chưa đến 300 . Tớnh số học sinh 
*Bài 30: Tớnh tổng: A = 1 + 22 + 23 + 24 + . + 220.
*Bài 31: Tỡm cỏc số tự nhiờn x biết 
a) 5 chia hết cho x -5
b) x +3 chia hết cho x -3
*Bài 32: Chứng tỏ: A = 3 + 32 + 33 + 34 + . + 320 chia hết cho 4, cho 40
*Bài 33: Tớnh tổng : A = 9 + 99 + 999 + . + 999 999 999 999
*Bài 34: Tỡm cỏc số nguyờn x, y biết = 7
B. HèNH HỌC 
Bài 1: Cho trước hai đường thẳng m, n.
a. Vẽ điểm A sao cho A ẽ m và A ẽ n.
b. Vẽ điểm B sao cho B ẻ m và B ẽ n.
c. Vẽ điểm C sao cho C ẻ m và C ẻ n.
d
m
n
A
B
C
D
Bài 2: Xem hỡnh vẽ rồi cho biết
a. Cỏc cặp đường thẳng cắt nhau;
b. Hai đường thẳng song song;
c. Cỏc bộ ba điểm thẳng hàng;
d. Điểm nằm giữa hai điểm khỏc.
Bài 3: Vẽ tia Ox rồi lấy hai điểm M và N thuộc tia này. Hỏi:
a. Hai điểm M và N nằm cựng phớa hay khỏc phớa đối với điểm O?
b. Trong ba điểm O, M, N điểm nào khụng thể nằm giữa hai điểm cũn lại?
x
y
A
B
Bài 4: Xem hỡnh 5 rồi cho biết:
a. Những cặp tia đối nhau?
b. Những cặp tia trựng nhau?
c. Những cặp tia nào khụng đối nhau, khụng trựng nhau?
Bài 5: Trờn đường thẳng xy lấy điểm O. Vẽ điểm M thuộc Ox, điểm N thuộc Oy (M, N khỏc O). Cú thể khẳng 
định điểm O nằm giữa hai điểm M và N khụng?
C
D
A
B
Bài 6: Số đoạn thẳng cú trong hỡnh bờn là bao nhiờu đoạn thẳng, liệt kờ cỏc đường thẳng đú?
Bài 7: Trờn tia Ox vẽ cỏc đoạn thẳng OC và OD sao cho OC = 3cm, OD = 5cm. Hóy so sỏnh OC và CD.
Bài 8: Cho ba điểm V, A, T thẳng hàng. Điểm nào nằm giữa hai điểm cũn lại nếu: TV + VA = TA.
Bài 9: Cho đoạn thẳng AB = 5cm. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Lấy điểm N nằm giữa A và M sao cho AN = 1,5cm. Vẽ hỡnh và tớnh độ dài MN.
Bài 10: Trờn tia Ox vẽ cỏc đoạn thẳng OA, OB sao cho OA = 3cm, OB = 5cm.
a. Điểm A cú phải là trung điểm của OB khụng? Vỡ sao?
b. Trờn Ox lấy điểm C sao cho OC = 1cm. Điểm A cú phải là trung điểm của BC khụng? Vỡ sao?
Bài 11: Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Trờn tia AB lấy điểm C sao cho AC = 1cm.
a. Tớnh BC.
b. Lấy điểm D thuộc tia đối của tia BC sao cho BD = 2cm. Tớnh CD.
Bài 12: Cho đoạn thẳng AB = 15cm. Lấy điểm C thuộc đoạn AB sao cho AC = 10cm và điểm D thuộc đoạn AB sao cho BD = 7cm.
a. Chứng tỏ điểm D nằm giữa hai điểm A, C và điểm C nằm giữa hai điểm D, B.
b. Tớnh độ dài đoạn thẳng DC.
Bài 13:Cho đoạn thẳng EF dài 5 cm . Trên tia EF lấy điểm I sao cho EI = 2,5 cm
 a/ Điểm I có nằm giữa hai điểm E và F không ? Vì sao ?
 b/ So sánh EI và IF. I có là trung điểm của EF không ?

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_HKI.doc