Câu hỏi ôn tập Toán 11

docx 10 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 537Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi ôn tập Toán 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi ôn tập Toán 11
Câu 1.
Nếu tăng chiều cao của một khối chóp lên 2 lần và giữ nguyên mặt đáy thì thể tích của nó thay đổi như thế nào?
A
Không thay đổi.
B
Tăng 2 lần.
C
Tăng 4 lần.
D
Giảm 2 lần.
Đáp án
B
Câu 2.
Nếu giảm diện tích đáy của một khối chóp đi 3 lần và giữ nguyên chiều cao thì thể tích của nó thay đổi như thế nào?
A
Không thay đổi.
B
Giảm 3 lần.
C
Giảm 9 lần.
D
Giảm 27 lần.
Đáp án
B
Câu 3.
Nếu tất cả các cạnh của một khối hộp chữ nhật cùng tăng lên 2 lần thì thể tích của nó thay đổi như thế nào?
A
Không thay đổi.
B
Tăng 2 lần.
C
Tăng 4 lần.
D
Tăng 8 lần.
Đáp án
D
Câu 4.
Nếu tăng chiều cao của một khối lăng trụ lên 6 lần và giảm diện tích đáy đi 3 lần thì thể tích của nó thay đổi như thế nào?
A
Giảm 3 lần.
B
Tăng 6 lần.
C
Tăng 4 lần.
D
Tăng 2 lần.
Đáp án
D
Câu 5.
Một khối lăng trụ có thể tích bằng và tổng diện tích hai đáy bằng Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng chứa hai đáy của khối lăng trụ đó.
A
B
C
D
Đáp án
D
Câu 6.
Một khối chóp có thể tích bằng và diện tích đáy bằng Tính khoảng cách từ đỉnh của hình chóp tới mặt phẳng chứa mặt đáy.
A
B
C
D
Đáp số khác.
Đáp án
A
Câu 7.
Một khối lăng trụ có thể tích bằng và chiều cao bằng Tính diện tích một đáy của khối lăng trụ đó.
A
B
C
D
Đáp án
B
Câu 8.
Một khối chóp có thể tích bằng và chiều cao bằng Tính diện tích mặt đáy của khối chóp đó.
A
B
C
D
Đáp số khác.
Đáp án
C
Câu 9.
Cho bảng biến thiên sau đây là bảng biến thiên của một hàm số trong bốn hàm số cho ở các đáp án A, B, C, D. Hỏi đó là hàm số nào?
A
B
C
D
Đáp án
d
Câu 10.
Hình sau đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số cho ở các đáp án A, B, C, D. Hỏi đó là hàm số nào?
A
B
C
D
Đáp án
c
Câu 11.
Hàm số có đồ thị là một hình trong số bốn hình cho ở các đáp án A, B, C, D. Hỏi đó là hình nào?
A
B
C
D
Đáp án
Câu 12.
Hàm số xác định và có đạo hàm trên khoảng phương trình có hữu hạn nghiệm trên Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng?
A
Hàm số nghịch biến trên khi và chỉ khi 
B
Nếu hàm số nghịch biến trên thì 
C
Hàm số đồng biến trên khi và chỉ khi 
D
Cả A, B và C đều đúng.
Đáp án
-A
Câu 13.
Tung độ giao điểm của hai đồ thị hàm số là
A
B
3.
C
9.
D
2.
Đáp án
Câu 14.
Gọi là hoành độ và là tung độ giao điểm của hai đồ thị hàm số Tính 
A
1. 
B
3.
C
9.
D
2.
Đáp án
D
Câu 15.
Đồ thị hàm số có điểm cực đại và điểm cực tiểu Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng?
A
B
C
D
Đáp án
Câu 16.
Cho đa thức Đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
A
0.
B
1.
C
2.
D
Không xác định được.
Đáp án
B
Câu 17.
Đồ thị hàm số có các đường tiệm cận là
A
Tiệm cận đứng và tiệm cận ngang 
B
Tiệm cận đứng và tiệm cận ngang 
C
Tiệm cận đứng và tiệm cận ngang 
D
Tiệm cận đứng và tiệm cận ngang 
Đáp án
B
Câu 18.
Đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận?
A
0.
B
1.
C
2.
D
3.
Đáp án
D
Câu 19.
Tìm đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số 
A
B
C
D
Đáp án
C
Câu 20.
Tìm đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 
A
B
C
D
Đồ thị không có tiệm cận đứng.
Đáp án
A
Câu 21.
Tìm tất cả các giá trị của để hàm số xác định với mọi 
A
B
C
D
Đáp án
C
Câu 22.
Cho hàm số xác định, liên tục trên nửa khoảng có bảng biến thiên như hình sau. Khẳng định nào dưới đây sai?
A
Hàm số đồng biến trên khoảng 
B
 và đồ thị hàm số không đi qua điểm 
C
D
Đáp án
D
Câu 23.
Cho hàm số xác định, liên tục và nghịch biến trên nửa khoảng có Khẳng định nào dưới đây đúng?
A
Phương trình có nghiệm trên khi và chỉ khi 
B
Bất phương trình nghiệm đúng với mọi khi và chỉ khi 
C
Bất phương trình có nghiệm trên khi và chỉ khi 
D
Bất phương trình vô nghiệm trên khi và chỉ khi 
Đáp án
D
Câu 24.
Các hàm số (ở đó là các số thực dương và khác 1) có đồ thị lần lượt là các đường cong được vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ như hình vẽ sau đây. Khẳng định nào dưới đây đúng?
A
B
C
D
Đáp án
a
Câu 25.
Các hàm số (ở đó là các số thực dương và khác 1) có đồ thị lần lượt là các đường cong được vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ như hình vẽ sau đây. Khẳng định nào dưới đây đúng?
A
B
C
D
Đáp án
c
Câu 26.
Điều kiện cần và đủ để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt là
A
 và
B
C
 và
D
 và
Đáp án
C
Câu 27.
Tìm toạ độ giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung.
A
B
C
D
Đáp án
A
Câu 28.
Tìm toạ độ giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành.
A
B
C
D
Đáp án
C
Câu 29.
Cho đồ thị hàm số Khẳng định nào sau đây sai ?
A
Đường thẳng là tiệm cận ngang của 
B
Đường thẳng là tiệm cận đứng của 
C
Đường thẳng là tiệm cận ngang của 
D
Đường thẳng là tiệm cận đứng của 
Đáp án
D
Câu 30.
Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây sai ?
A
Hàm số đã cho không có đạo hàm tại điểm 
B
Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị.
C
Hàm số đã cho liên tục trên 
D
Hàm số đã cho đồng biến trên 
Đáp án
d
Câu 31.
Cho đồ thị và đường thẳng là tham số). Giả sử tiếp xúc với Tìm tọa độ tiếp điểm của và 
A
B
C
D
Đáp án
D
Câu 32.
Một bể nước hình nón quay đỉnh xuống phía dưới và không có nắp đậy. Giả sử bể đó đang đựng đầy nước. Người ta thả vào bể một khối đá hình cầu có đường kính bằng chiều cao của bể, lượng nước tràn ra ngoài đo được là Biết rằng khối cầu tiếp xúc với tất cả các đường sinh của hình nón và đúng một nửa khối cầu chìm trong nước (hình vẽ). Tính thể tích nước còn lại trong bể.
A
B
C
D
Đáp án
a
Câu 33.
Có bao nhiêu hàm số xác định, vừa là hàm chẵn vừa là hàm lẻ trên 
A
0.
B
1.
C
2.
D
Vô số.
Đáp án
b
Câu 34.
Có bao nhiêu hàm số xác định, vừa là hàm đồng biến vừa là hàm nghịch biến trên 
A
0.
B
1.
C
2.
D
Vô số.
Đáp án
A
Câu 35.
Cho hàm số xác định trên và phương trình có nghiệm phân biệt trên Gọi là tổng số điểm chung của đồ thị hàm số với các trục tọa độ. Khi đó 
A
B
C
D
Đáp án
A

Tài liệu đính kèm:

  • docxCau hoi on tap - tiep (18.01.2017).docx