Bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập đánh giá theo định hướng năng lực - Chủ đề: vẽ kỹ thuật môn Công nghệ 8

doc 6 trang Người đăng haibmt Lượt xem 5139Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập đánh giá theo định hướng năng lực - Chủ đề: vẽ kỹ thuật môn Công nghệ 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập đánh giá theo định hướng năng lực - Chủ đề: vẽ kỹ thuật môn Công nghệ 8
BẢNG MƠ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC
CHỦ ĐỀ: VẼ KỸ THUẬT
Mơn Cơng nghệ 8
1.Chuẩn kiến thức kỹ năng 
1.1.Kiến thức
- Hệ thống lại kiến thức cơ bản về bản vẽ các khối hình học, bản vẽ kỹ thuật, các loại ren và quy ước vẽ ren.
- Khái niệm và vai trị của bản vẽ kỹ thuật.
- Hiểu được cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà.
1.2.Kỹ năng: 
 - Học sinh cĩ kỹ năng làm việc theo quy trình, kỹ năng phân tích, vận dụng kiến thức, tư duy trừu tượng. 
- Đọc các loại bản vẽ và các loại hình chiếu trên bản vẽ kỹ thuật.
1.3.Thái độ:
Cĩ ý thức nghiêm túc và cố gắng khi kiểm tra kiến thức.
2. Bảng mơ tả các mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề
Nội dung
Loại câu hỏi/bài tập
Nhận biết
(Mơ tả yêu cầu cần đạt)
Thơng hiểu
(Mơ tả yêu cầu cần đạt)
Vận dụng thấp
(Mơ tả yêu cầu cần đạt)
Vận dụng cao
(Mơ tả yêu cầu cần đạt)
1. Vai trị của của bản vẽ kĩ thuật
2. Bản vẽ các khối hình học
3. Bản vẽ kĩ thuật
Câu hỏi/bài tập định tính
Nhận biết bản vẽ kĩ thuật, khái niệm bản vẽ kỹ thuật
Câu 1.1, 1.3
Nhận biết các tia chiếu, hình chiếu của các phương pháp chiếu. Các khối đa diện, trịn xoay
Câu1.2, 1.6. 1.7, 1.8
Nhận biết ren, các loại bản vẽ
Khái niệm hình cắt
Câu 1.4, 1.5
Vai trị của bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống và sản xuất.
Câu 2.1, 
- Phương pháp chiếu và các dạng vật thể chiếu. 
-Phương pháp vẽ hình chiếu vật thể (h/c của hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chĩp đều trên bản vẽ kỷ thuật)
Câu 2.2, 
- Hình cắt, biểu diễn ren
-Nội dung, cơng dụng và cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà
Câu 2.3,2.4, 2.5,2.6,2.7,2.8
Cụ thể vai trị của bản vẽ trong các ngành 
Câu 3.4
Lấy ví dụ 
Câu 4.1
Bài tập định lượng
Rèn luyện kỹ năng đọc hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỷ thuật.
Câu 3.2, 3.2
Bài tập thực hành/thí nghiệm
- Xác định ren
- Đọc bản vẽ đơn giản
Câu 3.1
-Đọc bản vẽ phức tạp
- Biểu diễn hình biểu diễn
Câu 4.1
3. Hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo các mức đã mơ tả.
*Mức 1 : Nhận biết
Câu 1.1. Thế nào là bản vẽ kỹ thuật ? 
Câu 1.2.Thế nào là phép chiếu vuơng gĩc? 
Câu 1.3 Em hãy kể tên 1 số bản vẽ thường dùng 
Câu 1.4 Kể tên một số ren 
Câu 1.5. Thế nào là hình cắt ? Hình cắt dùng để làm gì ?
Câu 1.6: Các khối hình học trường gặp là những khối nào?
Câu 1.7: Hãy nêu đặc điểm hình chiếu của các khối đa diện?
Câu 1.8: Khối trịn xoay thường được biểu diễn bằng các hình chiếu nào?
*Mức 2: Thơng hiểu
Câu 2.1. Nêu vai vai trị của bản vẽ kĩ thuật?
Câu 2.2. Vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ?
Câu 2.3. Nêu cơng dụng của bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà 
Câu 2.4: Ren được vẽ theo quy ước như thế nào?
Câu 2.5.Nơi dung của bản vẽ nhà?
Câu 2.6.Nội dung của bản vẽ lắp?
Câu 2.7.Nội dung của bản vẽ chi tiết? 
Câu 2.8. Nêu cơng dụng của hình cắt? 
*Mức độ 3: vận dụng thấp
 Câu 3.1 Đọc bản vẽ chi tiết sau:
 Câu 3.2 Đánh dấu X vào bảng để chỉ ra sự tương quan giũa hình chiếu và hướng chiếu
Hình/ Hướng chiếu
A
B
C
1
2
3
Câu 3.3. Đánh dấu X vào bảng dưới để chỉ rõ sự tương quan giữa bản vẽ và vật thể
Bản vẻ/ Vật thể
A
B
C
D
1
2
3
4
Câu 3.4 bản vẽ kỹ thuật được dùng trong các lĩnh vực kĩ thậy nào?
*Mức độ 4 : Vận dụng cao
Câu 4.1. Đọc bản vẽ sau:
HƯỚNG DẪN CHẤM:
Câu 1.1: Bản vẽ kĩ thuật : trình bày thơng tin kĩ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ kĩ thuật và các kí hiệu theo các quy tắc thống nhất và thường vẽ theo tỉ lệ.
Câu 1.2: Phép chiếu vuơng gĩc : là các tia chiếu song song với nhau và vuơng gĩc với mặt phẳng chiếu 
Câu 1.3: Bản vẽ kĩ thuật bao gồm : Bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà, biểu diễn ren 
Câu 1.4: Ren trong, ren ngồi
Câu 1.5. Hình cắt là hình biểu diễn phía sau mặt phẳng cắt. Dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể.
Câu 1.6. Các khối hình học là khối đa diện, khối tròn xoay
Câu 1.7. Đặc điểm hình chiếu khối đa diện thể hiện kích thước dài, rộng, cao.
Câu 1.8. Hình chiếu đứng, chiếu bằng
Câu 2.1: Vai trò bản vẽ kĩ thuật trong đời sống và sản xuất là phương tiện thông tin dùng chung trong sản xuất
Câu 2.2: 
Vị trí của các hình chiếu trong bản vẽ: Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng.
Câu 2.3.
 + Bản vẽ chi tiết: bao gồm các hình biểu diễn,các kích thước và các thơng tin cần thiết khác để xác định chi tiết đĩ. Dùng trong chế tạo và kiểm tra chi tiết.
+ Bản vẽ lắp : diễn tả hình dạng ,kết cấu của sản phẩm và vị trí tương quan giữa các sản phẩm. Dùng để lắp ráp các chi tiết.
+ Bản vẽ nhà: xác định hình dạng ,kích thước ,kết cấu của ngơi nhà . Dùng trong xây dựng
Câu 2.4: 	
Đỉnh ren, giới hạn ren, vòng đỉnh ren vẽ bằng nét liền đậm . 
- Chân ren, vòng chân ren vẽ bằng nét liền mảnh Câu 2.5: Vì vải bơng, vải tơ tằm là vải sợi thiên nhiên mặc thống mát hút mồ hơi, ít sử dụng vải lụa nilon, vải polyeste vào mùa hè vì chúng thuộc vải sợi tổng hợp, cĩ độ hút ẩm kém mặc bí hơi. 
 Câu 2.5:
 - Bản vẽ nhà là bản vẽ XD thường dùng.
- Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn
( Mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt ). Các số hiệu xác định hình dạng kích thước, cấu tạo ngơi nhà.
Câu 2.6
- Là tài liệu kỹ thuật chủ yếu dùng trong thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản phẩm.
- Hình biểu diễn: Gồm hình chiếu và hình cắt diễn tả hình dạng, kết cấu và vị trí các chi tiết máy của bộ vịng đai.
- Kích thước chung của bộ vịng đai.
- Kích thước lắp của chi tiết.
- Gồm số thứ tự, tên gọi chi tiết, số lượng,vật liệu
- Tên sản phẩm, tỷ lệ, kí hiệu bản vẽ, cơ sở thiết kế
Câu 2.7
a.hình biểu diễn
- Hình cắt (hc đứng) và hình chiếu cạnh hai hình đĩ biểu diễn hình dạng bên trong và bên ngồi của ống lĩt.
b.Kích thước
- Đường kính ngồi,đường kính trong, chiều dài.
c.Yêu cầu kỹ thuật
- Gia cơng sử lý bề mặt
d. Khung tên
- Tên chi tiết máy, vật liệu, tỷ lệ, ký hiệu.
Câu 2.8: Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể.
Câu 3.1:
Trình tự đọc 
 Nội dung cần hiểu 
 Bản vẽ ống lĩt 
1.Khung tên 
- Tên gọi chi tiết 
- Vật liệu 
- Tỉ lệ 
- Ơng lĩt 
- Thép 
-1: 1
2.Hình biểu diễn
-Tên gọi hình chiếu 
-Vị trí hình cắt 
- Hình chiếu cạnh 
- Hình cắt ở hình chiếu đứng
3. Kích thước 
- Kích thước chung của chi tiết 
- Kích thước các phần tử của chi tiết 
- 0 28,30
- Đường kính ngồi 0 28
 Đường kính lỗ 0 16
 Chiều dài 30
4. Yêu cầu kĩ thuật 
- Gia cơng 
- Xử lí bề mặt
- Làm tù cạnh 
- Mạ kẽm 
5. Tổng hợp 
- Mơ tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết 
- Cơng dụng của chi tiết 
- ống hình trụ trịn 
- Dùng để lĩt giữa các chi tiết
Câu 3.2:
Hình/ Hướng chiếu
A
B
C
1
X
2
X
3
X
Câu 3.3:
Bản vẻ/ Vật thể
A
B
C
D
1
X
2
X
3
X
4
X
Câu 3.4. Trong các lĩnh vực: Cơ khí, điện lực, kiến trúc, nơng nghiệp, xây dựng, giao thơng, quân sự,...
4) Những năng lực cĩ thể hướng tới.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực tự học.
- Năng lực sáng tạo.
 5) Phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động dạy học.
- Kiểm tra tự luận, thời gian 45 p
- Tổng số câu mỗi đề kiểm tra: 4 câu

Tài liệu đính kèm:

  • docbang_mo_ta_bai_ktra_so_1_cn8.doc