Tuyển tập các đề thi thử ĐH năm 2012 Môn Vật lý ThS Nguyễn Xuân Ca, ĐH Khoa Học – ĐH Thái Nguyên (0985.33.88.55) 1 Lời ngỏ ! Các em học sinh thân mến! 12 năm học sắp trôi qua, ngưỡng cửa cuộc đời sắp mở ra cho các em với biết bao cơ hội và thách thức. Vào đại học là một con đường được hầu hết các em lựa chọn, đó cũng là nguyện vọng của cha mẹ các em – các đấng sinh thành và các thầy giáo, cô giáo – những người đã dày công dạy dỗ, dìu dắt các em suốt 12 năm qua. Vậy làm thế nào để các em có thể đạt được kết quả thi đại học cao nhất, hoàn thành được ước vọng của bản thân, tâm nguyện của cha mẹ, thầy cô? Thầy sẽ trao đổi với các em một số vấn đề về “Kĩ năng ôn tập và làm bài thi đại học môn Vật lí đạt hiệu quả cao”. A. Ôn thật kĩ về kiến thức. Hãy nhớ thi trắc nghiệm khách quan hay tự luận (trắc nghiệm tự luận) chỉ là hình thức kiểm tra đánh giá người học theo những tiêu chí đã định trước. Cho dù thi theo hình thức nào thì muốn đạt kết quả cao, các em cần phải nắm vững kiến thức Vật lí 12. Vì rằng “Kiến thức là quan trọng nhất để đem lại kết quả cao nhất”. Các em hãy trang bị cho mình các kiến thức cần thiết – hành trang không thể thiếu trước khi bước vào phòng thi! Nội dung thi đại học môn Vật lí chủ yếu nằm trong chương trình lớp 12 hiện hành, và cũng theo bộ giáo dục và đào tạo, đề thi sẽ không ra phần đọc thêm trong sách giáo khoa. “Chủ trương của Bộ: đề thi tuyển sinh ĐH, CĐ phải đạt được các yêu cầu kiểm tra những kiến thức cơ bản, khả năng vận dụng và kỹ năng thực hành của thí sinh trong phạm vi chương trình trung học chủ yếu là chương trình lớp 12. Đề thi đạt yêu cầu phân loại được trình độ học lực của thí sinh và phù hợp với thời gian quy định cho mỗi môn thi. Không ra đề thi ngoài chương trình và vượt chương trình trung học. Không ra đề vào những phần đã được giảm tải, cắt bỏ, hoặc đã chuyển sang phần đọc thêm (phần chữ nhỏ, các phần đã ghi trong văn bản quy định về điều chỉnh chương trình) và vào những phần, những ý còn đang tranh luận về mặt khoa học hoặc có nhiều cách giải.” Với hình thức trắc nghiệm, các nội dung kiến thức được đề cập trong đề thi rất rộng, bao phủ toàn bộ chương trình Vật lí 12, song không có những nội dung được khai thác quá sâu, phải sử dụng nhiều phép tính toán như hình thức tự luận. Các em chỉ cần nắm vững kiến thức và các dạng bài tập cơ bản trong SGK là có thể làm tốt bài thi. Muốn được như vậy, các em hãy chú ý học để hiểu và nắm thật chắc lý thuyết và luyện tập các dạng bài tập cơ bản ở hình thức tự luận, từ đó rút ra những nhận xét và ghi nhớ quan trọng và thật sự bổ ích. Việc nóng vội, chỉ lao ngay vào luyện giải các đề trắc nghiệm sẽ làm các em không thể nắm được tổng thể và hiểu sâu được kiến thức, bởi ở mỗi câu hỏi trắc nghiệm, vấn đề được đề cập thường không có tính hệ thống. Khi đã nắm chắc kiến thức, các em chỉ còn phải rèn luyện kĩ năng làm bài thi trắc nghiệm, điều này không tốn quá nhiều thời gian. B. Kĩ năng khi làm bài thi trắc nghiệm. Đề thi đại học gồm có 50 câu, mỗi câu có 04 phương án lựa chọn, trong đó chỉ có một phương án duy nhất đúng. Toàn bài được đánh giá theo thang điểm 10, chia đều cho các câu trắc nghiệm, không Tuyển tập các đề thi thử ĐH năm 2012 Môn Vật lý ThS Nguyễn Xuân Ca, ĐH Khoa Học – ĐH Thái Nguyên (0985.33.88.55) 2 phân biệt mức độ khó, dễ (với đề thi đại học, mỗi câu được 0,2 điểm), thời gian làm bài thi đại học là 90 phút. Các em hãy rèn luyện cho mình những kĩ năng sau đây: • Nắm chắc các qui định của Bộ về thi trắc nghiệm: Điều này đã được hướng dẫn kĩ càng trong các tài liệu hướng dẫn của Bộ giáo dục & đào tạo ban hành, trong đó có qui chế thi. • Làm bài theo lượt: * Đọc trước toàn bộ đề: Đọc thật nhanh qua toàn bộ và làm những câu dễ trước; Đánh dấu những câu mà em cho rằng theo một cách nào đó thì em có thể trả lời chính xác được câu hỏi đó. * Đọc lại toàn bộ bài kiểm tra lần thứ hai và trả lời những câu hỏi khó hơn...: Em có thể thu thập được một số gợi ý từ lần đọc trước, hoặc cảm thấy thoải mái hơn trong phòng thi. * Nếu có thời gian, hãy đọc lại toàn bộ câu hỏi và phương án chọn: Rất có thể em đã hiểu sai ý của đề bài từ lần đọc trước, hãy fix các câu đó bằng cách sử dụng tẩy đồng thời kiểm tra xem các ô được tô có lấp đầy diện tích chì và đủ đậm hay không, nếu quá mờ thì khi chấm máy sẽ báo lỗi. C. Cách để trả lời những câu hỏi khó • Loại trừ những phương án mà em biết là sai: Nếu được phép, em đánh dấu chỗ sai hay bổ sung những phần cần thiết vào phương án đó để chỉ rõ vì sao nó sai. • Hãy kiểm tra tính đúng/sai của mỗi phương án: Bằng cách này, em có thể giảm bớt các lựa chọn của em và tiến đến lựa chọn chính xác nhất. • Phải cân nhắc các con số thu được từ bài toán có phù hợp với những kiến thức đã biết không. Chẳng hạn tìm bước sóng của ánh sáng khả kiến thì giá trị phải trong khoảng 0,40 (µm) đến 0,76 (µm). Tính vận tốc chuyển động của các hạt thì cỡ 105-107m/s và phải luân nhỏ hơn vận tốc ánh sáng trong chân không (3.108m/s). • Những phương án bao gồm những từ phủ định hay mang tính tuyệt đối. • “Tất cả những ý trên”: Nếu em thấy có tới ba phương án có vẻ đúng thì tất cả những ý trên đều có khả năng là đáp án chính xác! • Mỗi đại lượng vật lí còn cần có đơn vị đo phù hợp nữa: Đừng vội vàng “tô vòng tròn” khi con số em tính được trùng khớp với con số của một phương án trả lời nào đấy. • Những phương án trông “giông giống”: Có lẽ một trong số đó là đáp án chính xác; chọn đáp án tốt nhất nhưng loại ngay những đáp án mang nghĩa giống hệt. • Hai lần phủ định: Tạo ra một câu khẳng định có chung nghĩa với câu có hai lần phủ định rồi xem xét nó. • Những phương án ngược nhau: Khi trong 4 phương án trả lời, nếu hai phương án mà hoàn toàn trái ngược nhau, có lẽ một trong hai phương án đó là đáp án chính xác! • Ưu tiên những phương án có những từ hạn định: Kết quả sẽ dài hơn, bao gồm nhiều yếu tố thích hợp hơn cho một câu trả lời. • Nếu như cả hai đáp án đều có vẻ đúng: So sánh xem chúng khác nhau ở điểm gì. Rồi dựa vào câu gốc ở đề bài để xem phương án nào phù hợp hơn. Tuyển tập các đề thi thử ĐH năm 2012 Môn Vật lý ThS Nguyễn Xuân Ca, ĐH Khoa Học – ĐH Thái Nguyên (0985.33.88.55) 3 • Em phải cảnh giác với những câu hỏi yêu cầu nhận định phát biểu là đúng hay sai. Làm ơn đọc cho hết câu hỏi. Thực tế có em chẳng đọc hết câu đã vội trả lời rồi! • Các em có 2 cách để tìm đáp án đúng: * Cách thứ nhất: Giải bài toán đầu bài đưa ra tìm đáp số xem có đúng với đáp án thì đáp án đó dùng được. * Cách thứ hai: Ta dùng đáp án đó đưa vào công thức mà các em biết thì đáp án nào đưa vào công thức có kết quả hợp lý là đáp án đúng. * Lưu ý rằng, nhược điểm lớn nhất của các em khi làm bài là các em thường hiểu sai hiện tượng Vật lí, vì vậy dẫn đến chọn phương án trả lời sai. Khi làm bài trắc nghiệm Vật Lí, trước hết em cần đặt câu hỏi và đạt được các mục tiêu sau sau đây: + Chuẩn xác –cách giải/hướng đi/phán đoán đúng + Nhanh – Hoàn thành từng câu trong thời gian ngắn nhất để dành thời gian nhiều nhất cho các câu khác + Hoàn thiện – Phải biết cách trình bày đầy đủ từ điều kiện xác định của đề để việc loại bỏ nghiệm lạ hay giải thích đầy đủ câu trả lời của mình. Nhanh – Hoàn thiện thường đi song hành với nhau trong khi trả lời các câu hỏi trắc nghiệm (trong đó bao gồm cả khâu tô vào trong phiếu trả lời). Tương lai sáng lạn đang ở phía trước, bởi vậy các em phải “học cho chắc và bình tĩnh, tự tin” khi làm bài vẫn là hai yếu tố then chốt quyết định cho sự thành công của các em. Chúc các em giữ sức khỏe tốt, thành công và may mắn! Đường đến ngày vinh quang Cùng trèo lên đỉnh núi cao vời vợi Để ta khắc tên mình trên đời Dù ta biết gian nan đang chờ đón Và trái tim vẫn âm thầm Vẫn bước đi hướng tới muôn vì sao Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai Đường vinh quang đi qua muôn ngàn sóng gió Lời hứa ghi trong tim mình Vẫn bước đi hiên ngang đầu ngẩng cao Thân mến! Tuyển tập các đề thi thử ĐH năm 2012 Môn Vật lý ThS Nguyễn Xuân Ca, ĐH Khoa Học – ĐH Thái Nguyên (0985.33.88.55) 4 Cấu trúc đề thi tuyển sinh ĐH, CĐ môn Vật lý (trắc nghiệm) I- Phần chung cho tất cả thí sinh (40 câu), bao gồm: - Dao động cơ: 7 câu - Sóng cơ: 4 câu - Dòng điện xoay chiều: 9 câu - Dao động và sóng điện từ: 4 câu - Sóng ánh sáng: 5 câu - Lượng tử ánh sáng: 5 câu - Hạt nhân nguyên tử và Từ vi mô đến vĩ mô: 6 câu II- Phần riêng (10 câu): Thí sinh chỉ chọn một trong hai phần: A hoặc B A- Theo chương trình Chuẩn (10 câu): - Các nội dung: Dao động cơ; Sóng cơ; Dòng điện xoay chiều; Dao động và sóng điện từ: 6 câu - Các nội dung: Sóng ánh sáng; Lượng tử ánh sáng; Hạt nhân nguyên tử và Từ vi mô đến vĩ mô: 4 câu. B- Theo chương trình Nâng cao (10 câu): - Động lực học vật rắn: 4 câu - Các nội dung: Dao động cơ; Sóng cơ; Dao động và sóng điện từ; Sóng ánh sáng; Lượng tử ánh sáng; Sơ lược về thuyết tương đối hẹp; Hạt nhân nguyên tử và Từ vi mô đến vĩ mô: 6 câu. Tuyển tập các đề thi thử ĐH năm 2012 Môn Vật lý ThS Nguyễn Xuân Ca, ĐH Khoa Học – ĐH Thái Nguyên (0985.33.88.55) 5 Tãm t¾t c«ng thøc vµ c¸c chó ý gióp «n thi ®¹i häc nhanh m«n vËt lý CHƯƠNG I: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN 1. Toạ độ góc Là toạ độ xác định vị trí của một vật rắn quay quanh một trục cố định bởi góc ϕ (rad) hợp giữa mặt phẳng động gắn với vật và mặt phẳng cố định chọn làm mốc (hai mặt phẳng này đều chứa trục quay) Lưu ý: Ta chỉ xét vật quay theo một chiều và chọn chiều dương là chiều quay của vật ⇒ ϕ ≥ 0 2. Tốc độ góc Là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động quay của một vật rắn quanh một trục * Tốc độ góc trung bình: ( / )tb rad st ϕ ω ∆ = ∆ * Tốc độ góc tức thời: '( )d t dt ϕ ω ϕ= = Lưu ý: Liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài v = ωr 3. Gia tốc góc Là đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên của tốc độ góc * Gia tốc góc trung bình: 2 ( / )tb rad st ωγ ∆= ∆ * Gia tốc góc tức thời: 2 2 '( ) ''( ) d d t t dt dt ω ωγ ω ϕ= = = = Lưu ý: + Vật rắn quay đều thì 0constω γ= ⇒ = + Vật rắn quay nhanh dần đều γ > 0 + Vật rắn quay chậm dần đều γ < 0 4. Phương trình động học của chuyển động quay * Vật rắn quay đều (γ = 0) ϕ = ϕ0 + ωt * Vật rắn quay biến đổi đều (γ ≠ 0) ω = ω0 + γt 2 0 1 2 t tϕ ϕ ω γ= + + 2 2 0 02 ( )ω ω γ ϕ ϕ− = − 5. Gia tốc của chuyển động quay * Gia tốc pháp tuyến (gia tốc hướng tâm) n a uur Đặc trưng cho sự thay đổi về hướng của vận tốc dài v r ( n a v⊥ uur r ) 2 2 n v a r r ω= = * Gia tốc tiếp tuyến ta ur Đặc trưng cho sự thay đổi về độ lớn của v r ( ta ur và v r cùng phương) '( ) '( )t dv a v t r t r dt ω γ= = = = Tuyển tập các đề thi thử ĐH năm 2012 Môn Vật lý ThS Nguyễn Xuân Ca, ĐH Khoa Học – ĐH Thái Nguyên (0985.33.88.55) 6 * Gia tốc toàn phần n ta a a= + r uur ur 2 2 n ta a a= + Góc α hợp giữa a r và na uur : 2tan t n a a γ α ω = = Lưu ý: Vật rắn quay đều thì at = 0 ⇒ a r = n a uur 6. Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định MM I hay I γ γ= = Trong đó: + M = Fd (Nm)là mômen lực đối với trục quay (d là tay đòn của lực) + 2i i i I m r=∑ (kgm2) là mômen quán tính của vật rắn đối với trục quay Mômen quán tính I của một số vật rắn đồng chất khối lượng m có trục quay là trục đối xứng - Vật rắn là thanh có chiều dài l, tiết diện nhỏ: 21 12 I ml= - Vật rắn là vành tròn hoặc trụ rỗng bán kính R: I = mR2 - Vật rắn là đĩa tròn mỏng hoặc hình trụ đặc bán kính R: 21 2 I mR= - Vật rắn là khối cầu đặc bán kính R: 22 5 I mR= 7. Mômen động lượng Là đại lượng động học đặc trưng cho chuyển động quay của vật rắn quanh một trục L = Iω (kgm2/s) Lưu ý: Với chất điểm thì mômen động lượng L = mr2ω = mvr (r là k/c từ v r đến trục quay) 8. Dạng khác của phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định dLM dt = 9. Định luật bảo toàn mômen động lượng Trường hợp M = 0 thì L = const Nếu I = const ⇒ γ = 0 vật rắn không quay hoặc quay đều quanh trục Nếu I thay đổi thì I1ω1 = I2ω2 10. Động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định 2 đ 1W ( ) 2 I Jω= 11. Sự tương tự giữa các đại lượng góc và đại lượng dài trong chuyển động quay và chuyển động thẳng Chuyển động quay (trục quay cố định, chiều quay không đổi) Chuyển động thẳng (chiều chuyển động không đổi) Toạ độ góc ϕ Tốc độ góc ω Gia tốc góc γ Mômen lực M Mômen quán tính I Mômen động lượng L = Iω (rad) Toạ độ x Tốc độ v Gia tốc a Lực F Khối lượng m Động lượng P = mv (m) (rad/s) (m/s) (Rad/s2) (m/s2) (Nm) (N) (Kgm2) (kg) (kgm2/s) (kgm/s) (J) (J) Tuyển tập các đề thi thử ĐH năm 2012 Môn Vật lý ThS Nguyễn Xuân Ca, ĐH Khoa Học – ĐH Thái Nguyên (0985.33.88.55) 7 Động năng quay 2đ 1W 2 Iω= Động năng 2đ 1W 2 mv= Chuyển động quay đều: ω = const; γ = 0; ϕ = ϕ0 + ωt Chuyển động quay biến đổi đều: γ = const ω = ω0 + γt 2 0 1 2 t tϕ ϕ ω γ= + + 2 2 0 02 ( )ω ω γ ϕ ϕ− = − Chuyển động thẳng đều: v = cónt; a = 0; x = x0 + at Chuyển động thẳng biến đổi đều: a = const v = v0 + at x = x0 + v0t + 21 2 at 2 2 0 02 ( )v v a x x− = − Phương trình động lực học M I γ = Dạng khác dLM dt = Định luật bảo toàn mômen động lượng 1 1 2 2 iI I hay L constω ω= =∑ Định lý về động 2 2 đ 1 2 1 1W 2 2 I I Aω ω∆ = − = (công của ngoại lực) Phương trình động lực học F a m = Dạng khác dpF dt = Định luật bảo toàn động lượng i i ip m v const= =∑ ∑ Định lý về động năng 2 2 đ 1 2 1 1W 2 2 I I Aω ω∆ = − = (công của ngoại lực) Công thức liên hệ giữa đại lượng góc và đại lượng dài s = rϕ; v =ωr; at = γr; an = ω2r CHƯƠNG II: DAO ĐỘNG CƠ I. DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ 1. Phương trình dao động: x = Acos(ωt + ϕ) 2. Vận tốc tức thời: v = -ωAsin(ωt + ϕ) v r luôn cùng chiều với chiều chuyển động (vật chuyển động theo chiều dương thì v>0, theo chiều âm thì v<0) 3. Gia tốc tức thời: a = -ω2Acos(ωt + ϕ) a r luôn hướng về vị trí cân bằng 4. Vật ở VTCB: x = 0; |v|Max = ωA; |a|Min = 0 Vật ở biên: x = ±A; |v|Min = 0; |a|Max = ω2A 5. Hệ thức độc lập: 2 2 2( )vA x ω = + a = -ω2x 6. Cơ năng: 2 2đ 1W W W 2t m Aω= + = Với 2 2 2 2 2đ 1 1W sin ( ) Wsin ( ) 2 2 mv m A t tω ω ϕ ω ϕ= = + = + 2 2 2 2 2 21 1W ( ) W s ( ) 2 2t m x m A cos t co tω ω ω ϕ ω ϕ= = + = + 7. Dao động điều hoà có tần số góc là ω, tần số f, chu kỳ T. Thì động năng và thế năng biến thiên với tần số góc 2ω, tần số 2f, chu kỳ T/2 Tuyển tập các đề thi thử ĐH năm 2012 Môn Vật lý ThS Nguyễn Xuân Ca, ĐH Khoa Học – ĐH Thái Nguyên (0985.33.88.55) 8 8. Động năng và thế năng trung bình trong thời gian nT/2 ( n∈N*, T là chu kỳ dao động) là: 2 2W 1 2 4 m Aω= 9. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x1 đến x2 2 1t ϕ ϕϕ ω ω −∆∆ = = với 1 1 2 2 s s x co A x co A ϕ ϕ = = và ( 1 20 ,ϕ ϕ pi≤ ≤ ) 10. Chiều dài quỹ đạo: 2A 11. Quãng đường đi trong 1 chu kỳ luôn là 4A; trong 1/2 chu kỳ luôn là 2A Quãng đường đi trong l/4 chu kỳ là A khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên hoặc ngược lại 12. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 đến t2. Xác định: 1 1 2 2 1 1 2 2 Acos( ) Acos( ) à sin( ) sin( ) x t x t v v A t v A t ω ϕ ω ϕ ω ω ϕ ω ω ϕ = + = + = − + = − + (v1 và v2 chỉ cần xác định dấu) Phân tích: t2 – t1 = nT + ∆t (n ∈N; 0 ≤ ∆t < T) Quãng đường đi được trong thời gian nT là S1 = 4nA, trong thời gian ∆t là S2. Quãng đường tổng cộng là S = S1 + S2 Lưu ý: + Nếu ∆t = T/2 thì S2 = 2A + Tính S2 bằng cách định vị trí x1, x2 và chiều chuyển động của vật trên trục Ox + Trong một số trường hợp có thể giải bài toán bằng cách sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển động tròn đều sẽ đơn giản hơn. + Tốc độ trung bình của vật đi từ thời điểm t1 đến t2: 2 1 tb S v t t = − với S là quãng đường tính như trên. 13. Bài toán tính quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian 0 < ∆t < T/2. Vật có vận tốc lớn nhất khi qua VTCB, nhỏ nhất khi qua vị trí biên nên trong cùng một khoảng thời gian quãng đường đi được càng lớn khi vật ở càng gần VTCB và càng nhỏ khi càng gần vị trí biên. Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển đường tròn đều. Góc quét ∆ϕ = ω∆t. Quãng đường lớn nhất khi vật đi từ M1 đến M2 đối xứng qua trục sin (hình 1) ax 2Asin 2M S ϕ∆= Quãng đường nhỏ nhất khi vật đi từ M1 đến M2 đối xứng qua trục cos (hình 2) 2 (1 os ) 2Min S A c ϕ∆= − A -A x1x2 M2 M1 M'1 M'2 O ∆ϕ ∆ϕ A -A M M 1 2 O P x x O 2 1 M M -A A P 2 1 P P 2 ϕ∆ 2 ϕ∆ Tuyển tập các đề thi thử ĐH năm 2012 Môn Vật lý ThS Nguyễn Xuân Ca, ĐH Khoa Học – ĐH Thái Nguyên (0985.33.88.55) 9 Lưu ý: + Trong trường hợp ∆t > T/2 Tách ' 2 T t n t∆ = + ∆ trong đó *;0 ' 2 T n N t∈ < ∆ < Trong thời gian 2 T n quãng đường luôn là 2nA Trong thời gian ∆t’ thì quãng đường lớn nhất, nhỏ nhất tính như trên. + Tốc độ trung bình lớn nhất và nhỏ nhất của trong khoảng thời gian ∆t: ax ax M tbM S v t = ∆ và MintbMin S v t = ∆ với SMax; SMin tính như trên. 13. Các bước lập phương trình dao động dao động điều hoà: * Tính ω * Tính A * Tính ϕ dựa vào điều kiện đầu: lúc t = t0 (thường t0 = 0) 0 0 Acos( ) sin( ) x t v A t ω ϕ ϕ ω ω ϕ = + ⇒ = − + Lưu ý: + Vật chuyển động theo chiều dương thì v > 0, ngược lại v < 0 + Trước khi tính ϕ cần xác định rõ ϕ thuộc góc phần tư thứ mấy của đường tròn lượng giác (thường lấy -pi < ϕ ≤ pi) 14. Các bước giải bài toán tính thời điểm vật đi qua vị trí đã biết x (hoặc v, a, Wt, Wđ, F) lần thứ n * Giải phương trình lượng giác lấy các nghiệm của t (Với t > 0 ⇒ phạm vi giá trị của k ) * Liệt kê n nghiệm đầu tiên (thường n nhỏ) * Thời điểm thứ n chính là giá trị lớn thứ n Lưu ý:+ Đề ra thường cho giá trị n nhỏ, còn nếu n lớn thì tìm quy luật để suy ra nghiệm thứ n + Có thể giải bài toán bằng cách sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển động tròn đều 15. Các bước giải bài toán tìm số lần vật đi qua vị trí đã biết x (hoặc v, a, Wt, Wđ, F) từ thời điểm t1 đến t2. * Giải phương trình lượng giác được các nghiệm * Từ t1 < t ≤ t2 ⇒ Phạm vi giá trị của (Với k ∈ Z) * Tổng số giá trị của k chính là số lần vật đi qua vị trí đó. Lưu ý: + Có thể giải bài toán bằng cách sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển động tròn đều. + Trong mỗi chu kỳ (mỗi dao động) vật qua mỗi vị trí biên 1 lần còn các vị trí khác 2 lần. 16. Các bước giải bài toán tìm li độ, vận tốc dao động sau (trước) thời điểm t một khoảng thời gian ∆t. Biết tại thời điểm t vật có li độ x = x0. * Từ phương trình dao động điều hoà: x = Acos(ωt + ϕ) cho x = x0 Lấy nghiệm ωt + ϕ = α với 0 α pi≤ ≤ ứng với x đang giảm (vật chuyển động theo chiều âm vì v < 0) hoặc ωt + ϕ = - α ứng với x đang tăng (vật chuyển động theo chiều dương) * Li độ và vận tốc dao động sau (trước) thời điểm đó ∆t giây là x Acos( ) Asin( ) t v t ω α ω ω α = ± ∆ + = − ± ∆ + hoặc x Acos( ) Asin( ) t v t ω α ω ω α = ± ∆ − = − ± ∆ − 17. Dao động có phương trình đặc biệt: * x = a ± Acos(ωt + ϕ) với a = const Biên độ là A, tần số góc là ω, pha ban đầu ϕ x là toạ độ, x0 = Acos(ωt + ϕ) là li độ. Toạ độ vị trí cân bằng x = a, toạ độ vị trí biên x = a ± A Tuyển tập các đề thi thử ĐH năm 2012 Môn Vật lý ThS Nguyễn Xuân Ca, ĐH Khoa Học – ĐH Thái Nguyên (0985.33.88.55) 10 Vận tốc v = x’ = x0’, gia tốc a = v’ = x” = x0” Hệ thức độc lập: a = -ω2x0 2 2 2 0 ( ) vA x ω = + * x = a ± Acos2(ωt + ϕ) (ta hạ bậc) Biên độ A/2; tần số góc 2ω, pha ban đầu 2ϕ. II. CON LẮC LÒ XO 1. Tần số góc: k m ω = ; chu kỳ: 2 2 mT k pi pi ω = = ; tần số: 1 1 2 2 kf T m ω pi pi = = = Điều kiện da
Tài liệu đính kèm: