Tuyển chọn bài tập trắc nghiệm Toán 10 - Nguyễn Phan

pdf 76 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 18/07/2025 Lượt xem 6Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tuyển chọn bài tập trắc nghiệm Toán 10 - Nguyễn Phan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuyển chọn bài tập trắc nghiệm Toán 10 - Nguyễn Phan
Tuyển chọn bài tập trắc nghiệm 10 Trang 
Biên soạn : Thầy Khánh Nguyên – Tel : 0914455164 
1 
 TÀI LIỆU TOÁN 10 
Tên HS : .. 
 TUYỂN CHỌN 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 
 GIÁO VIÊN : NGUYỄN PHAN 
BẢO KHÁNH NGUYÊN 
 TEL : 091.44.55.164 
Tuyển chọn bài tập trắc nghiệm 10 Trang 
Biên soạn : Thầy Khánh Nguyên – Tel : 0914455164 
2 
Bài 1. MỆNH ĐỀ 
I.1. Nhận biết mệnh đề 
Câu 1. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng? 
A) Nếu a ≥ b thì a2 ≥ b2 B) Nếu a chia hết cho 9 thì a chia hết cho 3. 
C) Nếu em chăm chỉ thì em thành cơng. D) Nếu tam giác cĩ 1 gĩc bằng 600 thì tam giác 
đĩ là đều. 
Câu 2. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề, câu nào khơng phải là mệnh đề (nếu là mệnh đề 
thì đúng hay sai) ? 
Phát biểu Khơng phải mệnh đề Mệnh đề đúng Mệnh đề sai 
A) Hơm nay trời khơng mưa. 
B) 2 + 3 = 8. 
C) 3 là số vơ tỷ. 
D) Berlin là thủ đơ của Pháp. 
E) Làm ơn giữ im lặng ! 
F) Hình thoi cĩ hai đường 
 chéo vuơng gĩc với nhau. 
g) Số 19 chia hết cho 2. 
Câu 3. Trong các câu sau, cĩ bao nhiêu câu là mệnh đề: 
A) Huế là một thành phố của Việt Nam. B) Sơng Hương chảy ngang qua thành phố Huế. 
C) Hãy trả lời câu hỏi này ! D) 5 + 19 = 24 
E) 6 + 81 = 25 F) Bạn cĩ rỗi tối nay khơng ? 
G) x + 2 = 11 
A) 1 B) 2 C) 3 D) 4 
Câu 4. Câu nào trong các câu sau khơng phải là mệnh đề? 
A) 3 + 2 = 7. B) x2 +1 > 0. C) 2– 5 < 0. D) 4 + x = 3. 
Câu 5. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là mệnh đề đúng: 
A) pi là một số hữu tỉ B) Tổng 2 cạnh 1 tam giác lớn hơn cạnh thứ 3 
C) Bạn cĩ chăm học khơng? D) Con thì thấp hơn cha 
I.2. Phát biểu mệnh đề 
Câu 6. Mệnh đề 2 3" x R,x "∃ ∈ = khẳng định rằng: 
A) Bình phương của mỗi số thực bằng 3 B) Cĩ ít nhất 1 số thực mà bình phương của nĩ=3 
C) Chỉ cĩ 1 số thực cĩ bình phương bằng 3 D) Nếu x là số thực thì x2=3 
Câu 7. Kí hiệu X là tập hợp các cầu thủ x trong đội tuyển bĩng rổ, P(x) là mệnh đề chứa biến “ x 
cao trên 180cm”. Mệnh đề " x X ,P(x)"∀ ∈ khẳng định rằng: 
A) Mọi cầu thủ trong đội tuyển bĩng rổ đều cao trên 180cm. 
B) Trong số các cầu thủ của đội tuyển bĩng rổ cĩ một số cầu thủ cao trên 180cm. 
C) Bất cứ ai cao trên 180cm đều là cầu thủ của đội tuyển bĩng rổ. 
 1 MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP 
Tuyển chọn bài tập trắc nghiệm 10 Trang 
Biên soạn : Thầy Khánh Nguyên – Tel : 0914455164 
3 
D) Cĩ một số người cao trên 180cm là cầu thủ của đội tuyển bĩng rổ. 
Câu 8. Cách phát biểu nào sau đây khơng thể dùng để phát biểu mệnh đề: A => B 
A) Nếu A thì B B) A kéo theo B 
C) A là điều kiện đủ để cĩ B D) A là điều kiện cần để cĩ B 
Câu 9. Mệnh đề nào sau đây là phủ định của mệnh đề: “Mọi động vật đều di chuyển”? 
A) Mọi động vật đều khơng di chuyển. B) Mọi động vật đều đứng yên. 
C) Cĩ ít nhất một động vật khơng di chuyển. D) Cĩ ít nhất một động vật di chuyển. 
Câu 10. Phủ định của mệnh đề “ Cĩ ít nhất một số vơ tỷ là số thập phân vơ hạn tuần hồn ” là 
mệnh đề nào sau đây: 
A) Mọi số vơ tỷ đều là số thập phân vơ hạn tuần hồn 
B) Cĩ ít nhất một số vơ tỷ là số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn 
C) Mọi số vơ tỷ đều là số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn 
D) Mọi số vơ tỷ đều là số thập phân tuần hồn 
Câu 11. Cho mệnh đề A = “ 2 7 0x R,x x∀ ∈ − + < ”. Mệnh đề phủ định của A là: 
A) 2 7 0x R,x x∀ ∈ − + > ; B) 2 7 0x R,x x∀ ∈ − + > ; 
C) ∃ x∈R mà x2 – x +7<0; D) ∃x∈R, x2– x +7 ≥ 0. 
Câu 12. Mệnh đề phủ định của mệnh đề P: “ x2+3x+1>0” với mọi x là : 
A) Tồn tại x sao cho 2 3 1 0x x+ + > B) Tồn tại x sao cho 2 3 1 0x x+ + ≤ 
C) Tồn tại x sao cho 2 3 1 0x x+ + = D) Tồn tại x sao cho 2 3 1 0x x+ + < 
Câu 13. Mệnh đề phủ định của mệnh đề P: “ 2 2 5x : x x∃ + + là số nguyên tố” là: 
A) 2 2 5x : x x∀ + + là số nguyên tố B) 2 2 5x : x x∃ + + là hợp số 
C) 2 2 5x : x x∀ + + là hợp số D) 2 2 5x : x x∃ + + là số thực 
Câu 14. Phủ định của mệnh đề 25 3 1" x R, x x "∃ ∈ − = là: 
A) “∃x ∈ R, 5x – 3x2 ≠ 1” B) “∀x ∈ R, 5x – 3x2 = 1” 
C) “∀x ∈ R, 5x – 3x2 ≠ 1” D) “∃x ∈ R, 5x – 3x2 ≥ 1” 
Câu 15. Cho mệnh đề P(x) = 2 1 0" x R,x x "∀ ∈ + + > . Mệnh đề phủ định của mệnh đề P(x) là: 
A) 2 1 0" x R,x x "∀ ∈ + + < B) 2 1 0" x R,x x "∀ ∈ + + ≤ 
C) 2 1 0" x R,x x "∃ ∈ + + ≤ D) " ∃ 2 1 0x R,x x "∈ + + > 
I.3. Xét tính Đúng – Sai của mệnh đề 
Câu 16. Mệnh đề nào sau là mệnh đề sai? 
A) n N∀ ∈ : 2n n≤ B) 2n N : n n∃ ∈ = C) 2 0x R : x∀ ∈ > D) 2x R : x x∃ ∈ > 
Câu 17. Trong các mệnh đề sau tìm mệnh đề đúng? 
A) 2 0x R : x∀ ∈ > B) 3x : x∀ ∈ Ν  C) 2 0x R : x∃ ∈ 
Câu 18. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? 
A) ∀n ∈ N, n2 + 1 khơng chia hết cho 3. B) ∀x ∈ R, /x/ < 3 ⇔ x < 3. 
C) ∀x ∈ R, (x – 1)2 ≠ x – 1. D) ∃n ∈ N, n2 + 1 chia hết cho 4. 
Câu 19. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? 
A) ∃ x ∈ Q, 4x2 –1 = 0. B) ∀n∈ N, n2 > n. 
C) ∃ x∈ R, x > x2. D) ∀n∈N, n2 +1 khơng chia hết cho 3. 
Tuyển chọn bài tập trắc nghiệm 10 Trang 
Biên soạn : Thầy Khánh Nguyên – Tel : 0914455164 
4 
Câu 20. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây: 
A). “∀x∈R, x>3 ⇒ x2>9” B).”∀x∈R, x>–3 ⇒ x2> 9” 
C). ”∀x∈R, x2>9 ⇒ x>3 “ D).”∀x∈R, x2>9 ⇒ x> –3 “ 
Câu 21. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai: 
A) ∀n ∈ N, n2  2 ⇒ n  2 B) ∀n ∈ N, n2  6 ⇒ n  6 
C) ∀n ∈ N, n2  3 ⇒ n  3 D) ∀n ∈ N, n2  9 ⇒ n  9 
Câu 22. Cho n là số tự nhiên, mệnh đề nào sau đây đúng. 
A)∀n,n(n+1) là số chính phương B) ∀n,n(n+1) là số lẻ 
C) ∃n,n(n+1)(n+2) là số lẻ D)∀n,n(n+1)(n+2)là số chia hết cho 6 
Câu 23. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? 
A) 22pi pi− < − ⇔ < 4 B) 24 16pi pi< ⇔ < 
C) 23 5 2 23 2 5. − 
Câu 24. Cho x là số thực mệnh đề nào sau đây đúng ? 
A) 2 5 5 5x,x x x∀ > ⇒ > ∨ ⇒ − < < 
C) 2 5 5x,x x∀ > ⇒ > ± D) 2 5 5 5x,x x x∀ > ⇒ ≥ ∨ ≤ − 
Câu 25. Chọn mệnh đề đúng: 
A) *x N∀ ∈ ,n2–1 là bội số của 3 B) x Q∃ ∈ ,x2=3 
C) x N∀ ∈ ,2n+1 là số nguyên tố D) 2 2nx N , n∀ ∈ ≥ + 
Câu 26. Trong các mệnh đề nào sau đây mệnh đề nào sai ? 
A) Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng đồng dạng và cĩ một gĩc bằng nhau. 
B) Một tứ giác là hình chữ nhật khi và chỉ khi chúng cĩ 3 gĩc vuơng. 
C) Một tam giác là vuơng khi và chỉ khi nĩ cĩ một gĩc bằng tổng hai gĩc cịn lại. 
D) Một tam giác là đều khi và chỉ khi chúng cĩ hai đường trung tuyến bằng nhau và cĩ một gĩc 
bằng 600. 
Câu 27. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào cĩ mệnh đề đảo là đúng? 
A) Nếu a và b cùng chia hết cho c thì a+b chia hết cho c 
B) Nếu 2 tam giác bằng nhau thì diện tích bằng nhau 
C) Nếu a chia hết cho 3 thì a chia hết cho 9 
D) Nếu một số tận cùng bằng 0 thì số đĩ chia hết cho 5 
Câu 28. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào cĩ mệnh đề đảo là sai? 
A) Tam giác ABC cân thì tam giác cĩ hai cạnh bằng nhau 
B) a chia hết cho 6 thì a chia hết cho 2 và 3 
C) ABCD là hình bình hành thì AB song song với CD 
D) ABCD là hình chữ nhật thì A= B= C = 900 
Câu 29. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai? 
A) n là số lẻ khi và chỉ khi n2 là số lẻ 
B) n chia hết cho 3 khi và chỉ khi tổng các chữ số của n chia hết cho 3 
C) ABCD là hình chữ nhật khi và chỉ khi AC = BD 
D) ABC là tam giác đều khi và chỉ khi AB = AC và cĩ một gĩc bằng 600 
Câu 30. Phát biểu nào sau đây là mệnh đề đúng: 
A) 2.5 = 10 ⇒ Luân Đơn là thủ đơ của Hà Lan B) 7 là số lẻ ⇒ 7 chia hết cho 2 
Tuyển chọn bài tập trắc nghiệm 10 Trang 
Biên soạn : Thầy Khánh Nguyên – Tel : 0914455164 
5 
C) 81 là số chính phương ⇒ 81 là số nguyên D) Số 141 chia hết cho 3 ⇒ 141 chia hết cho 9 
Câu 31. Mệnh đề nào sau đây sai ? 
A) ABCD là hình chữ nhật ⇒ tứ giác ABCD cĩ ba gĩc vuơng 
B) ABC là tam giác đều ⇔ A = 600 
C) Tam giác ABC cân tại A ⇒ AB = AC 
D) Tứ giác ABCD nội tiếp đường trịn tâm O ⇒ OA = OB = OC = OD 
Câu 32. Tìm mệnh đề đúng: 
A) Đường trịn cĩ một tâm đối xứng và cĩ một trục đối xứng 
B) Hình chữ nhật cĩ hai trục đối xứng 
C) Tam giác ABC vuơng cân ⇔ A = 450 
D) Hai tam giác vuơng ABC và A’B’C’ cĩ diện tích bằng nhau ABC A' B'C'⇔ ∆ = ∆ 
Câu 33. Tìm mệnh đề sai: 
A) 10 chia hết cho 5 ⇔ Hình vuơng cĩ hai đường chéo bằng nhau và vuơng gĩc nhau 
B) Tam giác ABC vuơng tại C ⇔ AB2 = CA2 + CB2 
C) Hình thang ABCD nơi tiếp đường trịn (O) ⇔ ABCD là hình thang cân 
D) 63 chia hết cho 7 ⇒ Hình bình hành cĩ hai đường chéo vuơng gĩc nhau 
Câu 34. Cho tam giác ABC cân tại A, I là trung điểm BC. Mệnh đề nào đúng? 
A) M AI ,MA MC∃ ∈ = B) M,MB MC∀ = C) M AB,MB MC∀ ∈ = D) M AI ,MB MC∃ ∉ = 
Câu 35. Biết A là mệnh đề sai, cịn B là mệnh đề đúng. Mệnh đề nào sau đây đúng ? 
A) B ⇒ A B) B ⇔ A C) A B⇔ D) B A⇒ 
Câu 36. Biết A là mệnh đề đúng, B là mệnh đề sai, C là mệnh đề đúng. Mệnh đề nào sai ? 
A) A ⇒ C B) C ⇒ ( A B⇒ ) C) (B C) A⇒ ⇒ D) C ⇒ (A⇒B) 
Câu 37. A, B, C là ba mệnh đề đúng, mệnh đề nào sau đây là đúng ? 
A) A ⇒ ( B C⇒ ) B) C ⇒ A C) B (A C)⇒ ⇒ D) C ⇒ ( A B⇒ ) 
Câu 38. Cho ba mệnh đề: P : “ số 20 chia hết cho 5 và chia hết cho 2 ” 
Q : “ Số 35 chia hết cho 9 ” R : “ Số 17 là số nguyên tố ” 
Hãy tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề dưới đây: 
A) P ⇔ (Q R⇒ ) B) R ⇔ Q C) (R P) Q⇒ ⇒ D) (Q R) P⇒ ⇒ 
Câu 39. Với giá trị thực nào của x thì mệnh đề chứa biến P(x) = “x2 – 3x+2=0” là mệnh đề đúng? 
A) 0. B) 1. C) – 1. D) – 2. 
Câu 40. Cho mệnh đề chứa biến P(x):” 2 3 0x x− > ” với x là số thực. 
 Hãy xác định tính đúng–sai của các mệnh đề sau: 
A) P(0) Đúng Sai ; B) P(–1) Đúng Sai ; 
C) P(1) Đúng Sai ; D) P(2) Đúng Sai ; 
Câu 41. Với giá trị nào của n, mệnh đề chứa biến P(n)=”n chia hết cho 12” là đúng? 
A) 48 B) 4 C) 3 D) 88 
Câu 42. Cho mệnh đề chứa biến P(x) = “với x ∈ R, x x≥ ”. Mệnh đề nào sau đây sai: 
A) P(0) B) P(1) C) P(1/2) D) P(2) 
Câu 43. Với giá trị nào của x mệnh đề chứa biến P(x) là mệnh đề đúng: P(x) = “x2 – 5x + 4 = 0” 
? 
Tuyển chọn bài tập trắc nghiệm 10 Trang 
Biên soạn : Thầy Khánh Nguyên – Tel : 0914455164 
6 
A) 0 B) 5 C) 4/5 D) 1 
Câu 44. Cho mệnh đề chứa biến P(x) : 215" x x "+ ≤ với x là số thực. Mệnh đề nào đúng: 
A) P(0) B) P(3) C) P(4) D) P(5) 
Bài 2. TẬP HỢP 
II.1. Phần tử – Tập hợp 
Câu 45. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là Sai : 
A) A∈ A B) A∅ ⊂ C) A A⊂ D) A { }A∈ 
Câu 46. Cho biết x là một phần tử của tập hợp A, xét các mệnh đề sau: 
(I) x∈A (II) { }x A∈ (III) x⊂ A (IV) { }x A⊂ 
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là đúng: 
A) I và II B) I và III C) I và IV D) II và IV 
Câu 47. Các kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “7 là một số tự nhiên”: 
A) 7 N⊂ B) 7 N∈ C) 7 N< D) 7 N≤ 
Câu 48. Kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “ 2 khơng phải là số hữu tỉ” 
A) 2 ≠ B) 2 ⊄ C) 2 ∉ D) 2 khơng ≡ 
Câu 49. Điền dấu x vào ơ thích hợp: 
A) e⊂ {a;d;e}. Đúng Sai 
B) {d}⊂ {a;d;e}. Đúng Sai 
Câu 50. Cho tập hợp A = {1, 2, {3, 4}, x, y}. Xét các mệnh đề sau đây: 
 (I) 3 ∈ A (II) { 3 ; 4 } ∈ A (III) { a , 3 , b } ∉ A 
 Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? 
A) Chỉ I đúng. B) I, II đúng. C) II, III đúng. D) I, III đúng. 
Câu 51. Mệnh đề nào sau đây tương đương với mệnh đề A ≠ ∅: 
A) ∀ x : x ∈ A B) ∃ x : x ∈ A C) ∃ x : x ∉ A D) ∀ x : x ⊂ A 
II.2. Xác định tập hợp 
Câu 52. Hãy liệt kê các phần tử của tập : X = { }22 5 3 0x / x x∈ − + = 
A) X = { }0 B) X = { }1 C) X = 32
 
 
 
 D) X = 31
2
;
 
 
 
Câu 53. Hãy liệt kê các phần tử của tập : X = { }2 1 0x / x x∈ + + = 
A) X = 0 B) X = { }0 C) X = ∅ D) X = { }∅ 
Câu 54. Số phần tử của tập hợp A = { }2 1 2k / k , k+ ∈ ≤Z là : 
A) 1 B) 2 C) 3 D) 5 
Câu 55. Hãy ghép mỗi ý ở cột trái với một ý ở cột phải cĩ cùng một nội dung thành cặp: 
A) x∈[1;4]. B) x∈(1;4]. 
C) x∈(4;+∞ ). D) x∈(–∞ ;4]. 
1) 1≤ x<4. 2) x≤ 4. 3) 1≤ x≤ 4. 
4) 14. 6) x≥ 4. 
Tuyển chọn bài tập trắc nghiệm 10 Trang 
Biên soạn : Thầy Khánh Nguyên – Tel : 0914455164 
7 
Câu 56. Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập hợp rỗng: 
A) { }1x / x∈ <Z B) { }26 7 1 0x / x x∈ − + =Z 
C) { }4 2 02x /x x∈ − + =Q D) { }2 4 3 0x /R x x∈ − + = 
Câu 57. Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập hợp rỗng? 
A) {x ∈ Z / |x| < 1} B) {x ∈ Z / 6x2 – 7x + 1 = 0} 
C) {x ∈ Q / x2 - 4x + 2 = 0} D) {x ∈ R / x2 - 4x + 3 = 0} 
Câu 58. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp: X = { x ∈ R / x2 + x + 1 = 0 }. 
A) X = 0 B) X = {0} C) X = ∅ D) X = {∅} 
Câu 59. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp: X = { x ∈ R / 2x2 – 5x + 3 = 0}. 
A) X = {0} B) X = {1} C) X = { 3/2 } D) X = {1; 3/2} 
II.3. Tập con 
Câu 60. Cho { }0 2 4 6A ; ; ;= . Tập A cĩ bao nhiêu tập con cĩ 2 phần tử? 
A) 4 B) 6 C) 7 D) 8 
Câu 61. Cho tập hợp { }1 2 3 4X ; ; ;= . Câu nào sau đây đúng? 
A) Số tập con của X là 16. B) Số tập con của X gồm cĩ 2 phần tử là 8. 
C) Số tập con của X chưa số 1 là 6. D) Cả 3 câu A, B, C đều đúng. 
Câu 62. Cho tập X = { }2 3 4, , . Tập X cĩ bao nhiêu tập hợp con? 
A) 3 B) 6 C) 8 D) 9 
Câu 63. Tập hợp X cĩ 3 phần tử thì cĩ tất cả bao nhiêu tập con : 
A) 2 B) 4 C) 6 D) 8 
Câu 64. Tập hợp A = {1,2,3,4,5,6 } cĩ bao nhiêu tập hợp con gồm 2 phần tử: 
A) 30 B) 15 C) 10 D) 3 
Câu 65. Số các tập con 2 phần tử của M={1;2;3;4;5;6} là: 
A) 15. B) 16. C) 18. D) 22. 
Câu 66. Trong các tập hợp sau đây, tập hợp nào cĩ đúng một tập hợp con: 
A) ∅ B) {1 } C) { }∅ D) { }1;∅ 
Câu 67. Trong các tập hợp sau đây, tập hợp nào cĩ đúng 2 tập hợp con? 
A) {x, y} B) {x} C) {∅ , x} D) {∅ , x, y} 
II.4. Quan hệ giữa các tập hợp 
Câu 68. Cho hai tập hợp : X = {n /∈ Ν n là bội của 4 và 6 } , Y= {n /∈ Ν n là bội số của 12 } 
 Trong các mệnh đề nào sau đây , mệnh đề nào là sai ? 
A) Y X⊂ B) X Y⊂ C) n : n∃ ∈Ν và n Y∉ D) X = Y 
Câu 69. Cho A = [ –3 ; 2 ). Tập hợp CRA là : 
A) ( –∞ ; –3 ) B) ( 3 ; +∞ ) C) [ 2 ; +∞ ) D) (–∞;–3)∪ [ 2 ;+∞ ) 
Câu 70. Cách viết nào sau đây là đúng : 
Tuyển chọn bài tập trắc nghiệm 10 Trang 
Biên soạn : Thầy Khánh Nguyên – Tel : 0914455164 
8 
A) a a;b ⊂   B) { }a a;b ⊂   C) { }a a;b ∈   D) (a a;b∈  
Câu 71. Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng : 
A) R\Q = N B) *N N Z∪ = C) *N Z Z∩ = D) * *N Q N∩ = 
Câu 72. Gọi Bn là tập hợp các bội số của n trong N. Xác định tập hợp B2 ∩ B4 : 
A) B2 B) B4 C) ∅ D) B3 
Câu 73. Cho các tập hợp: 
M = { x N /∈ x là bội số của 2 } N = { x N /∈ x là bội số của 6} 
P = { x N /∈ x là ước số của 2} Q = { x N /∈ x là ước số của 6} 
 Mệnh đề nào sau đây đúng? 
A) M⊂ N; B) Q⊂ P; C) M ∩ N = N; D) P ∩ Q = Q; 
Câu 74. Cho hai tập hợp : X = {n∈ / n là bội số của 4 và 6}, Y = {n∈ / n là bội số của 12}. 
 Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai: 
A) X⊂ Y B) Y⊂ X C) X = Y D) n : n X∃ ∈ và n Y∉ 
Câu 75. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ? 
 Đúng Sai 
 A) Nếu a∈Α, Α ⊂ Β thì a∈Β 
 B) Nếu a∈Α, Α ⊃ Β thì a∈ Β 
 C) Nếu a∈ Α , thì a∈ Α∪ Β 
 D) Nếu a∈ Α thì a∈ Α ∩ Β 
Câu 76. Hãy chọn kết quả sai trong các kết quả sau : 
A) A B∩ = A ⇔ A B⊂ B) A B∪ = A ⇔ B A⊂ 
C) A \ B = A ⇔ A B∩ = ∅ D) A \ B = A ⇔ A B∩ ≠ ∅ 
Câu 77. Hãy điền vào chổ trống trong bảng sau : 
A) ΝQ B) ΖQ C) ΖR D) ΝΖQR 
Câu 78. Chọn kết quả sai trong các kết quả sau: 
A) A∩B = A ⇔ A⊂B B) A∪B = A ⇔ A⊂B 
C) A\B = A ⇔ A∩B =∅ D) A\ B = A ⇔ A∩B ≠ ∅ 
Câu 79. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau: 
A) N∩Z=N. B) Q∪R=R. C) Q∩N*=N*. D) Q∪N*=N*. 
Câu 80. Cho các mệnh đề sau: (I) {2, 1, 3} = {1, 2, 3} (II) ∅ ⊂ ∅ (III) ∅ ∈ { ∅ } 
 Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? 
A) Chỉ (I) đúng B) Chỉ (I) và (II) đúng 
C) Chỉ (I) và (III) đúng D) Cả ba (I), (II), (III) đều đúng 
II.5. Phép tốn tập hợp 
Câu 81. Cho { }7 2 8 4 9 12X ; ; ; ; ;= ; { }1 3 7 4Y ; ; ;= . Tập nào sau đây bằng tập X Y∩ ? 
A) { }1 2 3 4 8 9 7 12; ; ; ; ; ; ; B) { }2 8 9 12; ; ; C) { }4 7; D) { }1 3; 
Câu 82. Cho hai tập hợp { }2 4 6 9A , , ,= và { }1 2 3 4B , , ,= .Tập hợp A\ B bằng tập nào sau đây? 
 A) { }1 2 3 5A , , ,= B) {1;3;6;9} C) {6;9} D) ∅ 
Tuyển chọn bài tập trắc nghiệm 10 Trang 
Biên soạn : Thầy Khánh Nguyên – Tel : 0914455164 
9 
Câu 83. Cho A = {0; 1; 2; 3; 4}, B = {2; 3; 4; 5; 6}. Tập hợp (A \ B) ∪ (B \ A) bằng: 
A) {0; 1; 5; 6} B) {1; 2} C) {2; 3; 4} D) {5; 6} 
Câu 84. Cho A={0;1;2;3;4}; B={2;3;4;5;6}. Tập hợp A\B bằng: 
A) {0}. B) {0;1}. C) {1;2}. D) {1;5}. 
Câu 85. Cho A={0;1;2;3;4}; B={2;3;4;5;6}. Tập hợp B\A bằng: 
A) {5 }. B) {0;1}. C) {2;3;4}. D) {5;6}. 
Câu 86. Cho A = Tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình x2 −7x + 6 = 0. 
 B = Tập hợp các số cĩ giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 4. Khi đĩ : 
A) Α∪Β =Α B) Α∩Β = Α∪Β C) Α\ Β =∅ D) Β\Α = ∅ 
Câu 87. Cho A= {1;5}; B= {1;3;5}. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: 
A) A∩B = {1} B) A∩B = {1;3} C) A∩B = {1;3;5} D) A∩B = {1;3;5}. 
Câu 88. Lớp 10B1 cĩ 7 HS giỏi Tốn, 5 HS giỏi Lý, 6 HS giỏi Hố, 3 HS giỏi cả Tốn và Lý, 4 
HS giỏi cả Tốn và Hố, 2 HS giỏi cả Lý và Hố, 1 HS giỏi cả 3 mơn Tốn , Lý, Hố . Số HS giỏi 
ít nhất một mơn ( Tốn , Lý , Hố ) của lớp 10B1 là: 
A) 9 B) 10 C) 18 D) 28 
Câu 89. Hãy điền dấu “>”, “<”, “≥”, “≤” vào ơ vuơng cho đúng : 
 Cho 2 khoảng A = ( ;m−∞ ) và B = ( 5;+∞ ) . Ta cĩ : 
A) 5A B ( ;m)∩ = khi m 5 B) A B∩ = ∅ khi m 5 
C) A B R∪ ≠ khi m 5 D) A B R∪ = khi m 5 
Câu 90. Cho tập hợp CRA = 3 8[ ; )− và CRB = 5 2 3 11( ; ) ( ; )− ∪ . Tập CR(A∩B) là: 
A) 3 3( ; )− B) ∅ C) 5 11( ; )− D) 3 2 3 8( ; ) ( ; )− ∪ 
Câu 91. Sử dụng các kí hiệu khoảng, đoạn để viết tập hợp sau đây: A = [–4; 4] ∪ [7; 9] ∪ [1; 7) 
A) (4; 9) B) (–∞ ; +∞ ) C) (1; 8) D) (–6; 2] 
Câu 92. Cho A = [1; 4], B = (2; 6), C = (1; 2). Tìm A ∩ B ∩ C : 
A) [0; 4] B) [5; +∞ ) C) (–∞ ; 1) D) ∅ 
Câu 93. Cho hai tập A={x∈R/ x+3<4+2x} và B={x∈R/ 5x–3<4x–1}. 
 Tất cả các số tự nhiên thuộc cả hai tập A và B là: 
A) 0 và 1. B) 1. C) 0. D) Khơng cĩ . 
Câu 94. Cho số thực a<0. Điều kiện cần và đủ để (–∞ ; 9a) ∩ (4/a;+∞ ) ≠ ∅ là: 
A) –2/3<a<0. B) –2/3≤ a<0. C) –3/4<a<0. D) –3/4≤ a<0. 
Câu 95. Cho A=[–4;7] và B=(–∞;–2)∪ (3;+∞). Khi đĩ A∩B là: 
A) [–4;–2)∪ (3;7] B) [–4;–2)∪ (3;7). C) (–∞;2]∪ (3;+∞) D) (–∞;–2)∪ [3;+∞). 
Câu 96. Cho A=(–∞;–2]; B=[3;+∞) và C=(0;4). Khi đĩ tập (A∪B)∩C là: 
A) [3;4]. B) (–∞;–2]∪ (3;+∞). C) [3;4). D) (–∞;–2)∪ [3;+∞). 
Câu 97. Cho A=[1;4]; B=(2;6); C=(1;2). Khi đĩ tập A∩B∩C là: 
A) [1;6). B) (2;4]. C) (1;2]. D) ∅ . 
Câu 98. Cho A={x / (2x–x2)(2x2–3x–2)=0} và B={n∈N*/3<n2<30}. Khi đĩ tập hợp A∩B bằng: 
A) {2;4}. B) {2}. C) {4;5}. D) {3}. 
Tuyển chọn bài tập trắc nghiệm 10 Trang 
Biên soạn : Thầy Khánh Nguyên – Tel : 0914455164 
10 
Bài 3. SỐ GẦN ĐÚNG 
Câu 99. Một hình chữ nhật cĩ diện tích là S=180,57 cm2 ± 0,06 cm2. Số các chữ số chắc của S là: 
A) 5 B) 4 C) 3 D) 2 
Câu 100. Ký hiệu khoa học của số – 0,000567 là : 
A) – 567 . 10–6 B) – 56,7 . 10–5 C) – 5,67 . 10– 4 D) – 0, 567 . 10–3 
Câu 101. Khi sử dụng máy tính bỏ túi với 10 chữ số thập phân ta được: 8 2 828427125,= . 
Giá trị gần đúng của 8 chính xác đến hàng phần trăm là : 
A) 2,80 B) 2,81 C) 2,82 D) 2,83 
Câu 102. Viết giá trị gần đúng của 10 đến hàng phần trăm ( dùng MTBT): 
A) 3,16 B) 3,17 C) 3,10 D) 3,162 
Bài 4. I. HÀM SỐ 
I.1. Tính giá trị hàm số 
Câu 103. Cho hàm số y = f(x) = |–5x|, kết quả nào sau đây là sai ? 
A) f(–1) = 5; B) f(2) = 10; C) f(–2) = 10; D) f( 1
5
) = –1. 
Câu 104. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 2|x–1| + 3|x| – 2 ? 
A) (2; 6); B) (1; –1); C) (–2; –10); D) Cả ba điểm trên. 
Câu 105. Cho hàm số: y = 2
1
2 3 1
x
x x
−
− +
. Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc đồ thị hàm số: 
A) M1(2; 3) B) M2(0; 1) C) M3 (1 2 ; –1 2 ) D) M4(1; 0) 
Câu 106. Cho hàm số y = 
2
2
1
1 2 5
 , x (- ;0)
x+1 , x [0;2]
 , x ]
x
x ( ;

∈ ∞
−

∈

− ∈
. Tính f(4), ta được kết quả : 
A) 2
3
; B) 15; C) 5 ; D) Kết quả khác. 
I.2. Tìm tập xác định của hàm số 
Câu 107. Tập xác định của hàm số y = 2
1
3
x
x x
−
− +
 là: 
A) ∅; B) R; C) R\ {1 }; D) Kết quả khác. 
Câu 108. Tập xác định của hàm số y = 2 7x x− + + là: 
A) (–7;2) B) [2; +∞); C) [–7;2]; D) R\{–7;2}. 
 2 HÀM SỐ BẬC NHẤT – BẬC HAI 
Tuyển chọn bài tập trắc nghiệm 10 Trang 
Biên soạn : Thầy Khánh Nguyên – Tel : 0914455164 
11 
Câu 109. Tập xác định của hàm số y = 5 2
2 1
x
(x ) x
−
− −
 là: 
A) (1; 5
2
); B) ( 5
2
; + ∞); C) (1; 5
2
]\{2}; D) Kết quả khác. 
Câu 110. Tập xác đị

Tài liệu đính kèm:

  • pdftuyen_chon_bai_tap_trac_nghiem_toan_10_nguyen_phan.pdf