Trọn bộ câu hỏi trắc nghiệm Vật lí lớp 12

doc 96 trang Người đăng dothuong Lượt xem 888Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Trọn bộ câu hỏi trắc nghiệm Vật lí lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trọn bộ câu hỏi trắc nghiệm Vật lí lớp 12
 CHƯƠNG 1. DAO ÑOÄNG CÔ HOÏC
I. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
Trong dao động điều hòa của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi
A. lực tác dụng đổi chiều.	B. lực tác dụng bằng không.
C. lực tác dụng có độ lớn cực đại.	D. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.
Một vật dao động điều hòa theo phương trình: . Gia tốc của vật tại thời điểm t có biểu thức:
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Chọn câu đúng khi nói về dao động điều hòa của một vật.
Li độ dao động điều hòa của vật biến thiên theo định luật hàm sin hoặc cosin theo thời gian.
Tần số của dao động phụ thuộc vào cách kích thích dao động.
Ở vị trí biên, vận tốc của vật là cực đại.
Ở vị trí cân bằng, gia tốc của vật là cực đại. 
Vận tốc trong dao động điều hòa 
luôn luôn không đổi.
đạt giá trị cực đại khi đi qua vị trí cân bằng.
luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ.
biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ .
Gia tốc của vật dao động điều hòa có giá trị bằng không khi:
A. vật ở vị trí có li độ cực đại.	B. vận tốc của vật cực tiểu.
C. vật ở vị trí có li độ bằng không.	D. vật ở vị trí có pha ban dao động cực đại.
Gia tốc trong dao động điều hòa:
luôn luôn không đổi.
đạt giá trị cực đại khi đi qua vị trí cân bằng.
luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ.
biến đổi theo hàm cosin theo thời gian với chu kỳ .
Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng? Trong dao động điều hòa li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian và có
A. cùng biên độ.	B. cùng pha.	
C. cùng tần số góc.	D. cùng pha ban đầu.
 Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc và gia tốc là đúng?
Trong dao động điều hòa vận tốc và li độ luôn cùng pha.
Trong dao động điều hòa vận tốc và gia tốc luôn ngược pha.
Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn ngược pha.
Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn cùng pha.
9. Tèc độ cña chÊt ®iÓm dao ®éng ®iÒu hoµ cã ®é lín cùc ®¹i khi nµo?
A) Khi li ®é cã ®é lín cùc ®¹i. 	B) Khi li ®é b»ng kh«ng. 
C) Khi pha cùc ®¹i; 	 	D) Khi gia tèc cã ®é lín cùc ®¹i.
10. Tèc độ cña chÊt ®iÓm dao ®éng ®iÒu hoµ b»ng kh«ng khi nµo?
A) Khi li ®é lín cùc ®¹i. 	 	B) Khi vËn tèc cùc ®¹i. 
C) Khi li ®é cùc tiÓu; 	 	D) Khi vËn tèc b»ng kh«ng.
 11.Trong dao ®éng ®iÒu hoµ, vËn tèc biÕn ®æi nh­ thÕ nµo?
A) Cïng pha víi li ®é. 	 	B) Ng­îc pha víi li ®é; 
C) Sím pha so víi li ®é; 	 	D) TrÔ pha so víi li ®é
 12. Trong dao ®éng ®iÒu hoµ, gia tèc biÕn ®æi nh­ thÕ nµo?
A) Cïng pha víi li ®é. 	 B) Ng­îc pha víi li ®é; 
C) Sím pha so víi li ®é; 	D) TrÔ pha so víi li ®é
13. Trong dao ®éng ®iÒu hoµ, gia tèc biÕn ®æi:
A) Cïng pha víi vËn tèc . 	B) Ng­îc pha víi vËn tèc ; 
C) Sím pha p/2 so víi vËn tèc ; 	D) TrÔ pha p/2 so víi vËn tèc.
14.Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình Tại thời điểm t = 0,5s chất điểm có vận tốc nào trong các vận tốc dưới đây?
A. 	B. 	
C. 	D. 
15.Một vật dao động điều hòa với phương trình Lúc t = 0,2s vật có li độ và vận tốc là:
A. ; 	
B. ; 	
C. ; 	
D. ; 
16.Một vật dao động điều hòa có phương trình Lúc t = 1s vật có vận tốc và gia tốc là:
A. ; 	
B.; 
C. ; 	
D.; 
17.Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng 40cm. Khi vật có li độ x = -10cm thì nó có vận tốc . Chu kỳ dao động của vật là:
A. 	
B. 	
C. 	
D. 
Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 4cm và chu kỳ T = 2s. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:
A. 	B. 
C. 	D. 
Một vật dao động điều hòa với tần số góc . Tại thời điểm t = 0 vật có li độ x = 2cm và có vận tốc . Phương trình dao động của vật là:
A. 	B. 
C. 	D. 
Phương trình dao động của một con lắc Thời gian ngắn nhất để hòn bi đi qua vị trí cân bằng tính từ lúc bắt đầu dao động t = 0 là:
A. 0,25s	B. 0,75s	C. 0,5s	D. 1,25
BÀI TẬP VỀ NHÀ
1. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình:, pha dao động của chất điểm tại thời điểm t = 1s là
A. 0(cm).	 B. 1,5(s).	
C. 1,5p (rad).	D. 0,5(Hz).
2. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = 2cos(2πt + ) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = s, chất điểm có li độ bằng
	A. 2 cm.	B. - cm.	
C. – 2 cm.	D. cm.
3. Một vật dao động điều hoà trong một chu kì dao động vật đi được 40cm và thực hiện được 120 dao động trong 1 phút. Khi t = 0, vật đi qua vị trí có li độ 5cm và đang theo chiều hướng về vị trí cân bằng. Phương trình dao động của vật đó có dạng là
	A. .	B. .
	C. .	D. .
4. Một vật dao động điều hoà có chu kì T = 4s và biên độ dao động A = 4cm. Thời gian để vật đi từ điểm có li độ cực đại về điểm có li độ bằng một nửa biên độ là
	A. 2s.	
B. 2/3s.	
C. 1s.	
D. 1/3s.
5. Một chất điểm dao động điều hoà với tần số bằng 4Hz và biên độ dao động 10cm. Độ lớn gia tốc cực đại của chất điểm bằng
	A. 2,5m/s2.	
B. 25m/s2.	
C. 63,1m/s2.	
D. 6,31m/s2.
6. Một vật dao động điều hoà khi đi qua vị trí cân bằng có tốc độ bằng 6m/s và gia tốc khi vật ở vị trí biên bằng 18m/s2. Tần số dao động của vật bằng
	A. 2,86 Hz.	
B. 1,43 Hz.	
C. 0,95 Hz.	
D. 0,48 Hz.
7. Một vật dao động điều hoà với tần số f = 2Hz. Tốc độ trung bình của vật trong thời gian nửa chu kì là
	A. 2A.	
B. 4A.	
C. 8A.	
D. 10A.
8. Một vật dao động điều hoà đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm ở thời điểm ban đầu. Khi vật đi qua vị trí có li độ x1 = 3cm thì có vận tốc v1 = cm/s, khi vật qua vị trí có li độ x2 = 4cm thì có vận tốc v2 = cm/s. Vật dao động với phương trình có dạng:
	A. 	B.
	C. 	D. 
II. CON LẮC LÒ XO
1. Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số f. Động năng và thế năng của con lắc biến thiên tuần hoàn với tần số là
A. 4f.	B. 2f.	C. f.	D. f/2.
2. Chọn phát biểu đúng. Năng lượng dao động của một vật dao động điều hoà
A. biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì T.
B. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2.
C. bằng động năng của vật khi qua vị trí cân bằng.
D. bằng thế năng của vật khi qua vị trí cân bằng.
3. Đại lượng nào sau đây tăng gấp đôi khi tăng gấp đôi biên độ dao động điều hòa của con lắc lò xo
A. Cơ năng của con lắc.	B. Động năng của con lắc.
C. Vận tốc cực đại.	D. Thế năngcủa con lắc.
4. Gọi k là độ cứng lò xo; A là biên độ dao động; ω là tần số góc. Biểu thức tính năng lượng con lắc lò xo dao động điều hòa là
	A.	W =mωA. 	B.	W = mωA2.	C.	W = KA. D.	W = mω2A2.
5. Động năng và thế năng của một vật dao động điều hoà với biên độ A sẽ bằng nhau khi li độ của nó bằng 
	A. x = .	B. x = A.	C. x = .	D. x = .
6. Chu kì dao động con lắc lò xo tăng 2 lần khi
	A.	biên độ tăng 2 lần.	B.	khối lượng vật nặng tăng gấp 4 lần.
	C.	khối lượng vật nặng tăng gấp 2 lần.	D.	độ cứng lò xo giảm 2 lần.
7. Chọn kết luận đúng. Năng lượng dao động của một vật dao động điều hòa:
A. Giảm 4 lần khi biên độ giảm 2 lần và tần số tăng 2 lần.
B. Giảm 4/9 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 9 lần.
C. Giảm 25/9 lần khi tần số dao động tăng 3 lần và biên độ dao động giảm 3 lần.
D. Tăng 16 lần khi biên độ tăng 2 lần và tần số tăng 2 lần.
8. Cơ năng của chất điểm dao động điều hoà tỉ lệ thuận với 
	A. chu kì dao động.	B. biên độ dao động.
	C. bình phương biên độ dao động.	D. bình phương chu kì dao động.
9. Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số 5 Hz, thế năng của con lắc sẽ biến thiên với tần số
	A.	f’ = 10 Hz.	B.	f’ = 20 Hz.	C.	f’ = 2,5 Hz.	D.	f’ = 5 Hz.
10. Con lắc lò xo dao động điều hòa trên phương ngang, tốc độ vật triệt tiêu khi
	A.	lực tác dụng vào vật bằng 0	B. độ lớn li độ cực đại.
	C.	lò xo có chiều dài tự nhiên	D. gia tốc vật bằng 0.
11. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là khôngđúng?
	A.Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
	B.Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.
	C.Thế năng đạt giá trị cực đại khi tốc độ của vật đạt giá trị cực đại.
	D.Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.
12. Chọn câu sai: Xét dao động điều hoà của con lắc lò xo nằm ngang, khi lực phục hồi có độ lớn cực đại thì
A. vật đổi chiều chuyển động.	B. vật qua vị trí cân bằng.
C. vật qua vị trí biên.	D. vật có vận tốc bằng 0.
 Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k treo quả nặng có khối lượng m. Hệ dao động với chu kỳ T. Độ cứng của lò xo là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ
	A. tăng 4 lần.	B. giảm 2 lần.	
C. tăng 2 lần. 	D. giảm 4 lần.
15. Vật có khối lượng m = 200g gắn vào lò xo. Con lắc này dao động với tần số f = 10Hz. Lấy = 10. Độ cứng của lò xo bằng
A. 800N/m.	
B. 800N/m.	
C. 0,05N/m.	
D. 15,9N/m.
16. Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ A = 0,1m chu kì dao động T = 0,5s. Khối lượng quả nặng m = 0,25kg. Lực phục hồi cực đại tác dụng lên vật có giá trị 
	A. 0,4N.	
B. 4N.	
C. 10N.	
D. 40N.
17. Con lắc lò xo gồm một lò xo thẳng đứng có đầu trên cố định, đầu dưới gắn một vật dao động điều hòa có tần số góc 10rad/s. Lấy g = 10m/s2. Tại vị trí cân bằng độ dãn của lò xo là
	A. 9,8cm.	
B. 10cm.	
C. 4,9cm.	
D. 5cm.
18. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400 g, lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy p2 = 10. Dao động của con lắc có chu kỳ là
	A. 0,6 s.	
B. 0,2 s.	
C. 0,8 s.	
D. 0,4 s.
19. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 1kg và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 100N/m dao động điều hoà. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 20cm đến 32cm. Cơ năng của vật là
	A. 1,5J.	
B. 0,36J.	
C. 3J.	
D. 0,18J.
20. Một vật nặng 500g dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 20cm và trong khoảng thời gian 3 phút vật thực hiện 540 dao động. Cho 10. Cơ năng của vật khi dao động là
	A. 2025J.	
B. 0,9J.	
C. 900J.	
D. 2,025J.
21. Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = 5cos(cm). Biết vật nặng có khối lượng m = 200g. Cơ năng của con lắc trong quá trình dao động bằng
	A. 0,1mJ.	
B. 0,01J.	
C. 0,1J.	
D. 0,2J.
22. Một con lắc lò xo dao động điều hoà đi được 40cm trong thời gian một chu kì dao động. Con lắc có động năng gấp ba lần thế năng tại vị trí có li độ bằng
	A. 20cm.	
B. 5cm.	
C. 5cm.
	D. 5/cm.
23. Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = 10cos(cm). Biết vật nặng có khối lượng m = 100g. Thế năng của con lắc tại thời điểm t = (s) bằng
	A. 0,5J.	B. 0,05J.	
C. 0,25J.	D. 0,5mJ.
24. Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa với biên độ 0,1 m. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6 cm thì động năng của con lắc bằng
	A. 0,64 J.	
B. 3,2 mJ.	
C. 6,4 mJ.	
D. 0,32 J.
25.
Con lắc lò xo thực hiện dao động điều hòa với biên độ 15 cm. Cơ năng toàn phần của con lắc là 0,9 J. Động năng của con lắc tại li độ x = - 5 cm là 
A.
0,8 J
B.
0,3 J
C.
0,6 J
D.
0,1 J
26. Một con lắc gồm vật m = 0,5 kg treo vào lò xo có k = 20 N/m, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 3 cm. Tại vị trí có li độ x = 2 cm, vận tốc của con lắc có độ lớn là
	A. 0,12 m/s.	
B. 0,14 m/s.	
C. 0,19 m/s.	
D. 0,0196 m/s.
27. Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = 5cos(cm). Tại vị trí mà động năng nhỏ hơn thế năng ba lần thì tốc độ của vật bằng
	A. 100cm/s.	
B. 50cm/s.	
D. 50cm/s.	
D. 50m/s.
28. Con lắc lò xo dao động điều hoà trên phương ngang: lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật bằng 2N và gia tốc cực đại của vật là 2m/s2. Khối lượng vật nặng bằng
	A. 1kg.	
B. 2kg.	
C. 4kg.	
D. 100g.
29. Con lắc lò xo dao động theo phương nằm ngang với biên độ A = 8cm, chu kỳ T = 0,5s. Khối lượng của vật là 0,4kg (lấy ). Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là:
A. 	B. 	
C. 	D. 
BÀI TẬP VỀ NHÀ
1. 
Một con lắc lò xo có chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động điều hòa lần lượt là 28 cm và 22 cm. Biên độ dao động của con lắc là 
A. 12 cm
B.
3 cm
C.
6 cm
D.
24 cm
2. Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = 10cos(cm). Biết vật nặng có khối lượng m = 100g. Động năng của vật nặng tại li độ x = 8cm bằng
	A. 2,6J.	B. 0,072J.	C. 7,2J.	D. 0,72J.
3. 
Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 0,2 kg và lò xo có độ cứng 80 N/m. Con lắc dao động điều hòa với biên độ 3 cm. Vận tốc cực đại của vật nặng có độ lớn bằng 
A. 0,6 m/s
B.
0,4 m/s
C.
0,7 m/s
D.
0,5 m/s
 4.
Một lò xo giản ra 4 cm khi treo vào nó một vật có khối lượng 250 g. Lấy g = m/s2. Chu kỳ dao động của con lắc được tạo thành như vậy là
A.
0,4 s
B.
0,2 s
C.
1 s
D.
1,26 s
5. Một vật có m = 500g dao động điều hoà với phương trình dao động x = 2sin10t(cm). Lấy 10. Năng lượng dao động của vật là	
	A. 0,1J.	
B. 0,01J.	
C. 0,02J.	
D. 0,1mJ.
6. 
Một vật gắn vào lò xo có độ cứng k = 20 N/m dao động với biên độ A = 5 cm. Khi vật nặng cách vị trí biên 1 cm, nó có động năng là 
A. 0,009 J
B.
0,041 J
C.
0,0016 J
D.
0,025 J
7. Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = 5cos(cm). Tại vị trí mà động năng nhỏ hơn thế năng ba lần thì tốc độ của vật bằng
	A. 100cm/s.	
B. 50cm/s.	
D. 50cm/s.	
D. 50m/s.
8. Một con lắc lò xo nằm ngang gồm một hòn bi có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k=45 (N/m). Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 2 cm thì gia tốc cực đại của vật khi dao động bằng 18 m/s2. Bỏ qua mọi lực cản. Khối lượng m bằng
	A. 75 g.	
B. 0,45 kg.	
C. 50 g.	
D. 0,25 kg.
9. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ cm. Vật nhỏ của con lắc có khối lượng 100 g, lò xo có độ cứng 100 N/m. Khi vật nhỏ có vận tốc cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là
	A. 4 m/s2.	
B. 10 m/s2.	
C. 2 m/s2.	
D. 5 m/s2.
10. Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có động năng bằng lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn.
	A. 6 cm.	
B. 4,5 cm.	
C. 4 cm.	
D. 3 cm.
11. Lần lượt gắn hai quả cầu có khối lượng m1 và m2 vào cùng một lò xo. Khi treo vật m1 hệ dao động với chu kỳ T1 = 3s. Khi treo m2 thì hệ dao động với chu kỳ T2 = 4s. Tính tần số dao động của hệ nếu đồng thời gắn m1 và m2 vào lò xo trên.
A. 5Hz	B. 0,2Hz	
C. 2Hz.	D. 4Hz.
III. CON LẮC ĐƠN
Con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m treo vào sợi dây có chiều dài l tại nơi có gia tốc trọng trường g, dao động điều hòa với chu kỳ T phụ thuộc vào
A. l và g.	B. m và l	C. m và g.	D. m, l và g
Phát biểu nào sau đây là sai?
Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn tỉ lệ với căn bậc hai của chiều dài của nó.
Chu kỳ dao động của một con lắc đơn tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của gia tốc trọng trường nơi con lắc dao dộng.
Chu kỳ dao động của một con lắc đơn phụ thuộc vào biên độ.
Chu kỳ của con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng.
Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc
A. khối lượng của con lắc.	B. chiều dài của con lắc.
C. cách kích thích con lắc dao động.	D. biên độ dao động của con lắc.
 Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc
A. khối lượng của con lắc.	B. vị trí của con lắc đang dao.
C. cách kích thích con lắc dao động.	D. biên độ dao động của con lắc.
 Công thức nào sau đây được dùng để tính tần số dao động của con lắc đơn.
A. 	B. 	C. 	D. 
 Con lắc đơn dao động điều hòa, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của con lắc
A. tăng lên 2 lần.	B. giảm đi 2 lần.	C. tăng lên 4 lần.	B. giảm đi 4 lần.
8. Con l¾c ®¬n chiÒu dµi l dao ®éng ®iÒu hoµ víi chu kú
A. ;	B. ;	C. ;	D. 
10.Trong dao ®éng ®iÒu hoµ cña con l¾c ®¬n, ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ ®óng?
A. Lùc kÐo vÒ phô thuéc vµo chiÒu dµi cña con l¾c.
B. Lùc kÐo vÒ phô thuéc vµo khèi l­îng cña vËt nÆng.
C. Gia tèc cña vËt phô thuéc vµo khèi l­îng cña vËt.
D. TÇn sè gãc cña vËt phô thuéc vµo khèi l­îng cña vËt.
11.Con l¾c ®¬n (chiÒu dµi kh«ng ®æi), dao ®éng víi biªn ®é nhá cã chu kú phô thuéc vµo
A. khèi l­îng cña con l¾c.
B. träng l­îng cña con l¾c.
C. tØ sè gi÷a khèi l­îng vµ träng l­îng cña con l¾c.
D. khèi l­îng riªng cña con l¾c.
12. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động với biên độ góc nhỏ có chu kì 2s. Cho = 3,14. Cho con lắc dao động tại nơi có gia tốc trọng trường là
	A. 9,7m/s2.	
	B. 10m/s2.	
	C. 9,86m/s2.	
	D. 10,27m/s2.
13. Người ta đếm được trong thời gian 100(s) con lắc thực hiện 500 dao động. Tính tần số dao động của con lắc đơn.
A. 10Hz	B. 50Hz	
C. 5Hz	D. 7,5Hz
14.Con lắc đếm dây có chiều dài 1m dao động với chu kỳ 2s. Tại cùng một vị trí thì con lắc đơn có độ dài 3m sẽ dao động với chu kỳ là:
A. 	B. 	
C. 	D. 
15. Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 4s. Thời gian để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ cực đại là:
A. 	
B. 	
C. 	
D. 
16. Con lắc đơn dao động với chu kỳ 1s tại nơi có gia tốc , chiều dài con lắc là:
A. l = 24,8 m.	
B. l = 24,8 cm.	
C. l = 1,56 m.	
D. l = 2,45 m.	
17. Một con lắc có chiều dài l = 1m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 100 rồi thả không vận tốc đầu. Lấy . Vận tốc của con lắc qua vị trí cân bằng là;
A. 0,5m/s.	
B. 0,55m/s.	
C. 1,25m/s.	
D. 0,77m/s.
18. Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 2s tại nơi có g = 10m/s2. Biên độ góc của dao động là 60. Vận tốc của con lắc tại vị trí có li độ góc 30 có độ lớn là
	A. 28,7cm/s.	
	B. 27,8cm/s.	
	C. 25m/s.	
	D. 22,2m/s.
19. Một con lắc có chiều dài l1 dao động với chu kỳ . Một con lắc đơn khác có chiều dài l2 dao động với chu kỳ . Chu kỳ con lắc đơn có chiều dài l1 + l2 là:
A. 	
B. 	
C. 	
D. 
20. Mét con l¾c ®¬n cã ®é dµi l, trong kho¶ng thêi gian Δt nã thùc hiÖn ®­îc 6 dao ®éng. Ng­êi ta gi¶m bít ®é dµi cña nã ®i 16cm, còng trong kho¶ng thêi gian Δt nh­ tr­íc nã thùc hiÖn ®­îc 10 dao ®éng. ChiÒu dµi cña con l¾c ban ®Çu lµ 
A. l = 25m.	
B. l = 25cm.	
C. l = 9m.	
D. l = 9cm.
21. Con lắc đơn đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Lúc t = 0 truyền cho con lắc vận tốc v0 = 20cm/s nằm ngang theo chiều dương thì nó dao động điều hoà với chu kì T = 2/5s. Phương trình dao động của con lắc dạng li độ góc là
	A. = 0,1cos(5t-) (rad).	B. = 0,1sin(5t +) (rad).	
	C. = 0,1sin(t/5)(rad).	D. = 0,1sin(t/5 +)(rad).	
22. Một con lắc đơn có khối lượng 1kg, dây dài 2m. Khi dao động góc lệch cực đại của dây so với đường thẳng đứng là . Lấy . Cơ năng của con lắc và vận tốc của vật nặng khi nó qua vị trí thấp nhất là:
A. 2J; 2m/s.	B. 0,3J; 0,77m/s.	C. 3J; 2,44m/s	D. 30J; 7,7m/s
BÀI TẬP VỀ NHÀ
1. Một con lắc đơn có chiều dài = 1m. Khi quả lắc nặng m = 0,1kg, nó dao động với chu kì T = 2s. Nếu treo thêm vào quả lắc một vật nữa nặng 100g thì chu kì dao động sẽ là bao nhiêu ?
	A. 8s.	
	B. 6s.	
	C. 4s.	
	D. 2s.
2. Con lắc đơn dao động điều hào với chu kì 1s tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2, chiều dài của con lắc là	
 A. 24,8m.	
 B. 24,8cm.	
 C. 1,56m.	
 D. 2,45m.
3. Một con lắc đơn có dây treo dài 1m và vật có khối lượng 1kg dao động với biên độ góc 0,1rad. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật, lấy g = 10m/s2. Cơ năng toàn phần của con lắc là
A. 0,01J. 
B. 0,1J.	 
C. 0,5J. 
 D. 0,05J.
4. Một con lắc đơn dao động với chu kỳ T = 3s. Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí đến vị trí có li độ là:
A. 	B. 	
C. 	D. 
5. Một con lắc có chiều dài l1 dao động với chu kỳ . Một con lắc đơn khác có chiều dài l2 dao động với chu kỳ . Tần số của con lắc đơn có chiều dài l1 + l2 là:
A. 	
B. 	
C. 	
D. 
6. T¹i mét n¬i cã hai con l¾c ®¬n ®ang dao ®éng víi c¸c biªn ®é nhá. Trong cïng mét kho¶ng thêi gian, ng­êi ta thÊy con l¾c thø nhÊt thùc hiÖn ®­îc 4 dao ®éng, con l¾c thø hai thùc hiÖn ®­îc 5 dao ®éng. Tæng chiÒu dµi cña hai con l¾c lµ 164cm. ChiÒu dµi cña mçi con l¾c lÇn l­ît lµ
A. l1= 100m, l2 = 6,4m.	
B. l1= 64cm, l2 = 100cm.
C. l1= 1,00m, l2 = 64cm.	
D. l1= 6,4cm, l2 = 100cm.
IV. DAO ĐỘNG TẮT DẦN, DAO ĐỘNG CƯỞNG BỨC
Dao động tự do là dao động có
chu kỳ không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài.
chu kỳ phụ thuộc vào đặc tính của hệ.
chu kỳ không phụ thuộc vào đặc tính của hệ và yếu tố bên ngoài.
chu kỳ phụ thuộc vào đặc tính của hệ và không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài.
 Phát biểu nào sau đây là đúng?
Trong dao động tắt dần, m

Tài liệu đính kèm:

  • docchon_bo_bai_tap_12cb_hay.doc