Trắc nghiệm vật lý 12 Mạch có r,l,c mắc nối tiếp. Công suất

doc 7 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 3090Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm vật lý 12 Mạch có r,l,c mắc nối tiếp. Công suất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trắc nghiệm vật lý 12 Mạch có r,l,c mắc nối tiếp. Công suất
MẠCH CÓ R,L,C MẮC NỐI TIẾP. CÔNG SUẤT- P2
Câu 51: Để tạo ra suất điện động xoay chiều người ta cho một khung dây có điện tích không đổi, quay đều trong một từ trường đều. Để tăng suất điện động này người ta có thể. Chọn đáp án sai:
A. Tăng số vòng dây của khung dây B. Tăng tốc độ quay của khung dây
C. Tăng cả số vòng dây và tốc độ quay của khung dây D. Tăng pha dao động 
Câu 52: Hộp kín (có chứa tụ C hoặc cuộn dây thuần cảm L) được mắc nối tiếp với điện trở R = 40(W). Khi đặt vào đoạn mạch xoay chiều tần số f = 50(Hz) thì điện áp sớm pha 45° so với dòng điện trong mạch. Độ từ cảm L hoặc điện dung C của hộp kín là:
A. (F)	B. 0,127(H) 	C. 0,1(H)	D. (F)
Câu 53: Tìm câu sai. Từ thông xuyên qua khung dây dẫn gồm N vòng phụ thuộc vào:
A. Từ trường xuyên qua khung B. Góc hợp bởi với mặt phẳng khung
C. Số vòng dây N của khung D. Chu vi của khung 
R
B
C
L
A
K
Câu 54: Đoạn mạch như hình vẽ, uAB = 100cos100pt(V). Khi K đóng, I=2(A), khi K mở dòng điện qua mạch lệch pha so với điện áp hai đầu mạch. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch khi K mở là:
A. 2(A)	B. 1(A)	C. (A) 	D. (A)
Câu 55: Cường độ dòng điện qua mạch A, B có dạng (A). Tại thời điểm t = 0,06(s), cường độ dòng điện có giá trị bằng 0,5(A). Cường độ hiệu dụng của dòng điện bằng:
A. 0,5(A) 	B. 1(A)	C. (A)	D. (A)
B
C
L
A
V1
V2
M
V
Câu 56: Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. RV ® ¥, vôn kế (V1) chỉ 80(V), vôn kế (V2) chỉ 100(V) và vôn kế (V) chỉ 60(V). Độ lệch pha uAM với uAB là:
A. 37° 	B. 53°	C. 90°	D. 45°
Câu 57: Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải
A. giảm tần số dòng điện xoay chiều. B. tăng điện dung của tụ điện
C. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây. D. giảm điện trở của mạch.
Câu 58: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ bên. Cuộn dây có r=10, L=. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp dao động điều hoà có giá trị hiệu dụng là U=50V và tần số f=50Hz. 
C
R
r, L
N
M
A
Khi điện dung của tụ điện có giá trị là C1 thì số chỉ của ampe kế là cực đại và bằng 1A. Giá trị của R và C1 là
 A. R = 40 và .	B. R = 50 và .
 C. R = 40 và .	D. R = 50 và .
Câu 59: Một đoạn mạch điện xoay chiều có dạng như hình vẽ. Biết điện áp uAE và uEB lệch pha nhau 900.Tìm mối liên hệ giữa R,r,L,.C.
 A. R = C.r.L	 	B. r =	C. R..L	
 C. L = C.R.r D. C = L.R.r
Câu 60 Cho mạch điện xoay chiều RLC như hình vẽ .Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm , tụ diện có .Hđt uNB và uAB lệch pha nhau 900 .Tần số f của dòng điện xoay chiều có giá trị là
 A. 120Hz	B. 60Hz	C. 100Hz	D. 50Hz
Câu 61 Một đoạn mạch gồm một tụ điện có dung kháng ZC = 100Ω và cuộn dây có cảm kháng ZL=200Ω mắc nối tiếp nhau. Điện áp tại hai đầu cuộn cảm có dạng . Biểu thức điện áp ở hai đầu tụ điện có dạng như thế nào?
 A. 	 B. 
 C. 	 D.
Câu 62: Mạch điện R, L, C mắc nối tiếp. L = , C = , f = 50Hz. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch U = 80V. Nếu công suất tiêu thụ của mạch là 80W thì giá trị điện trở R là
 A. 40W. B. 80W. 	 C. 20W. 	 D. 30W.
Câu 63: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 100V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm kháng, R có giá trị thay đổi được. Điều chỉnh R ở hai giá trị R1 và R2 sao cho R1 + R2 = 100W thì thấy công suất tiêu thụ của đoạn mạch ứng với hai trường hợp này như nhau. Công suất này có giá trị là 
A. 50W.	B. 100W.	C. 400W.	D. 200W.
Câu 64: Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R = 100; C=; L=H. cường độ dòng điện qua mạch có dạng: i = 2cos100t (A). Viết biểu thức tức thời điện áp hai đầu mạch điện.
	A. V 	B. V	
	C. V 	D. .
Câu 65: Cho mạch điện gồm RLC nối tiếp.Điện áp hai đầu mạch u = 120cos100t (V). Điện trở R=50, L là cuộn dây thuần cảm có L = , điện dung C = , viết biểu thức cường độ dòng điện và tính công suất tiêu thụ của mạch điện trên.
	A. A ; P= 124,7W 	B. A ; P= 124,7W
	C. A ; P= 247W	D. A ; P= 247W
Câu 66: Cho mạch điện gồm RLC nối tiếp, tần số , L là cuộn dây thuần cảm có L = , điện dung C thay đổi được. Thay đổi C cho điện áp hai đầu đoạn mạch nhanh pha hơn hai đầu tụ một góc . Tìm C . 
 A. C= 	B. C= 	C. C=	D. C=
Câu 67: Cho mạch điện AB, trong đó C = , L = , r = 25W mắc nối tiếp. Biểu thức điện áp giữa hai đầu mạch uAB = 50 cos 100ptV .Viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch ? 
	A. A	 B. A.
	C. 	 D. 
Câu 68: Chọn câu đúng. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều là: 
u = 100cos(100pt - p/6)(V) và cường độ dòng điện qua mạch là i = 4cos(t - p/2)(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là:
 A. 200W.	B. 600W.	C. 400W.	D. 800W. 
Câu 69: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức V. Biết rằng ứng với hai giá trị của biến trở: R1=18, R2=32 thì công suất tiêu thụ P trên đoạn mach như nhau. Công suất của đoạn mạch có thể nhận giá trị nào sau đây: 
	A.144W	B.288W	C.576W	D.282W 
Câu 70: Cho mạch điện AB, trong đó C = , L = , r = 25W mắc nối tiếp.Biểu thức điện áp giữa hai đầu mạch uAB = 50 cos 100pt V .Tính công suất của toàn mạch ?
	A. 50W	B.25W	C.100W	D.50W
Câu 71: Cho mạch điện không phân nhánh gồm R = 100Ö3 W, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện 
C=10-4/2p (F). Đặt vào 2 đầu mạch điện một điện áp u = 100Ö2cos100p t. Biết điện áp ULC = 50V ,dòng điện nhanh pha hơn điện áp. Hãy tính L và viết biểu thức cường độ dòng điện i trong mạch
	A. L=0,318H ; 	B. L=0,159H ; 
	C.L=0,636H ; 	 	D. L=0,159H ; 
R
r,L
C
B
A
Câu 72: Cho mạch điện (hình vẽ) 
uAB =100Ö2 cos100pt (V), L=0,796 H, R = r =100W.
Hệ số công suất: cosj = 0,8. Tính C.
 A. C1 =31,8.10-6 F hoặc C2 =7,95 mF 	B. C1 =31,8 F hoặc C2 =7,95 F
 C. C1 =31,8.10-6 F hoặc C2 =7,95 F 	D. C1 =31,8 F hoặc C2 =7,95 mF
Câu 73: Một đoạn mạch điện gồm điện trở R nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H. Điện áp 2 đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 100V và có tần số f = 60Hz. Công suất tiêu thụ của mạch là 100W. Tính R 
	A..R= 20W hoặc 80W 	 B.R= 10W hoặc 90W	C.R= 90W D.R= 10W 
Câu 74: Cho một đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần, một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch đó thì khẳng định nào sau đây là không đúng?
 A. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở nhỏ hơn điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
B. Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau.
C. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất.
D. Điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời ở hai đầu điện trở R.
Câu 75: Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi : 
A. Đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp.
B. Đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp.
C. Đoạn mạch có R và C và L mắc nối tiếp..
D. Đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp.
Câu 76: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100W và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết biểu thức điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch u = 100 cos 100pt V và cường độ hiệu dụng trong mạch I= 0,5 A. Tính tổng trở của đoạn mạch và điện dung của tụ điện?
	A.. Z=200W ; C= 	B. Z=100W ; C= 	C. Z=50W ; C=	D. . Z=100W ; C=
Câu 77: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100W, tụ điện có điện dung C =và cuộn dây có độ tự cảm L và có điện trở thuần nhỏ không đáng kể mắc nối tiếp nhau. Biết biểu thức điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch u = 100 cos 100ptV thì hệ số công suất của mach là 0,8 và u trễ pha hơn i. Tính hệ số tự cảm L và công suất tiêu thụ của mạch khi đó.
A. L= ;Z=125W 	B. L= ;Z=100W
C. A. L= ;Z=125W	D. L= ;Z=100W
R
L
C
A
M
N
B
Câu 78: Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Người ta đo được các điện áp UAM = 16V, 
UMN = 20V, UNB = 8V. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB là:
A. 44V 	B. 20V	C. 28V	D. 16V
R
L
C
A
M
N
B
Câu 79 Chọn câu đúng. Cho mach điện xoay chiều như hình vẽ. Người ta đo được các điện áp UAN =UAB = 20V; UMB = 12V. Điện áp UAM, UMN, UNB lần lượt là:
A. UAM = 12V; UMN = 32V; UNB =16V 
 B. UAM = 12V; UMN = 16V; UNB =32V
C. UAM = 16V; UMN = 24V; UNB =12V 
D. UAM = 16V; UMN = 12V; UNB =24V
Câu 80: Cho mach điện xoay chiều như hình vẽ.
R
C
L, r
M
A
B
 Biết: R = 40W, và: uAM = 80cos100πt (V)
 . r và L có giá trị là:
A. B. C. D.
Câu 81 Một đoạn mạch xoay chiều có hai trong ba phần tử R,C hoặc cuộn dây thuần cảm. Điện áp hai đầu mạch và cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức: u = 1002cos 100pt (V) ; i = 2cos (100pt- 0,25π) (A). Điện trở hoặc trở kháng tương ứng là :	
A.	L,C ; ZC = 100Ω; ZL= 50Ω	B.	R,L ; R = 40Ω; ZL= 30Ω 
C.	R,L ; R = 50Ω; ZL= 50Ω 	 D.	R,C ; R = 50Ω; ZC= 50Ω.
Câu 82: Cho một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu mạch là u=100cos100pt (V), bỏ qua điện trở dây nối. Biết cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là A và lệch pha p/3 so với điện áp hai đầu mạch. Giá trị của R và C là :
A. R=50W và C=F	B. R=W và C=F 
C. R=50W và C=F D. R=W và C=F 
Câu 83: Đoạn mạch AM có điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. B là một điểm trên AM với uAB = cos100pt(V) và uBM = cos (100pt - ) (V). Tìm biểu thức điện áp uAC.
 A. 	 B. 
 C. 	D. 
Câu 84: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là 
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 85: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10W, cuộn cảm thuần có L = (H), tụ điện có C = (F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
	A. (V).	B. (V)
	C. (V).	D. (V).
Câu 86: Đặt điện áp u = U0coswt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng . Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó
	A. điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
	B. điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
	C. trong mạch có cộng hưởng điện.
	D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 87: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Gọi UL, UR và UC_lần lượt là các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R và C ). Hệ thức nào dưới đây là đúng?
	A. . 	B. . 
	C. 	D. 
Câu 88: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10W, cuộn cảm thuần có L = (H), tụ điện có C = (F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
	A. (V).	B. (V) 
	C. (V).	D. (V).
Câu 89: Khi đặt điện áp không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm (H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
	A. (A).	B. (A).
	C. (A).	D. (A).
Câu 90: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 W. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1 và R2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R=R1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2. Các giá trị R1 và R2 là:
	A. R1 = 50W, R2 = 100 W.	B. R1 = 40W, R2 = 250 W.
	C. R1 = 50W, R2 = 200 W.	D. R1 = 25W, R2 = 100 W.
Câu 91: Đặt điện áp xoay chiều u = U0coswt có U0 không đổi và w thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi w thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi w = w1 bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi w = w2. Hệ thức đúng là :
	A. .	B. 	C. .	D. .
Câu 92: Đặt điện áp (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung (F). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
	A. (A).	B. (A)
	C. (A)	D. (A)
Câu 93: Từ thông qua một vòng dây dẫn là . Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là 
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 94: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm (H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
	A 	B. 
	C. 	D. 
Câu 95:Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì 
 A. điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
 B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện.
	C. điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
	D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 96: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, so với điện áp hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có thể
A.sớm pha 	B. trễ pha C.sớm pha D. trễ pha 
Câu 97: Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng 54 cm2. Khung dây quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,2 T. Từ thông cực đại qua khung dây là
0,27 Wb. 	B. 1,08 Wb. 	C. 0,81 Wb. 	D. 0,54 Wb. 
Câu 98: Đặt điện áp u = 100cos()(V) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch i = 2cos()(A) .Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
	A. 50 W B. 100 W C.100 W D.50 W 
Câu 99: Đặt điện áp u = U0 cos() vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i =I0 cos().Giá trị của bằng.
	 A. . B. . C. . D. . 
Câu 100 Đặt điện áp u = 100cos()(V),có thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 200, cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung F mắc nối tiếp .Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 50 oát.Giá trị của là.
	 A. 150 rad/s B. 50 rad/s C.100 rad/s D.120 rad/s 
Đáp án. (P2)
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
D
B
D
C
A
A
A
C
C
B
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
C
A
B
A
A
B
A
A
B
A
A
A
B
A
B
B
A
B
D
A
81
82
83
84
85
86
87
8	8
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
C
D
D
A
B
A
C
B
D
C
B
B
B
A
C
D
D
D
D
D

Tài liệu đính kèm:

  • doc50_cau_DA_ve_DXC_P2.doc