TRẮC NGHIỆM TOÁN 6 I- Chọn câu đúng nhất trong các câu trả lời sau: Câu 1: Với a = 4; b = -5 thì tích a2b bằng: A. 80 B. –80 C. 11 D. 100 Câu 2: Cách tính đúng là: A. 22 . 23 = 25 B. 22 . 23 = 26 C. 22 . 23 = 46 D. 22 . 23 = 45 Câu 3: Cách tính đúng: A. 43 . 44 = 412 B. 43 . 44 = 1612 C. 43 . 44 = 47 D. 43 . 44 = 87 Câu 4: Xét trên tập hợp N, trong các số sau, bội của 14 là: A. 48 B. 28 C. 36 D. 7 Câu 5: Xét trên tập hợp N, trong các số sau, ước của 14 là: A. 28 C. 14 B. Cả 3 câu A, C và D đều sai D. 4 Câu 6: Tâp hợp nào chỉ gồm các số nguyên tố: A. B. C. D. Câu 7: Trong những cách viết sau, cách nào được gọi là phân tích 20 ra thừa số nguyên tố: A. 20 = 4 . 5 B. 20 = 2 . 10 C. 20 = 22 . 5 D. 20 = 40 : 2 Câu 8: Phân tích 24 ra thừa số nguyên tố – Cách dùng đúng là: A. 24 = 4 . 6 = 22 . 6 B. 24 = 23 . 3 C. 24 = 24 . 1 D. 24 = 2 x 12 Câu 9: ƯCLN (18; 60) là: A. 36 B. 6 C. 12 D. 30 Câu 10: BCNN (10; 14; 16) là: A. 24 . 5 . 7 B. 2 . 5 . 7 C. 24 D. 5 . 7 Câu 11: Cho biết 36 = 22 . 32; 60 = 22 . 3 . 5; 72 = 23 . 32. Ta có ƯCLN (36; 60; 72) là: A. 23 . 32 B. 22 . 3 C. 23 . 3 . 5 D. 23 . 5 Câu 12: Cho biết 42 = 2 . 3 . 7; 70 = 5 . 2 . 7; 180 = 22 . 32 . 5. BCNN (42; 70; 180) là: A. 22 . 32 . 7 B. 22 . 32 . 5 C. 22 . 32 . 5 . 7 D. 2 . 3 . 5 . 7 Câu 13: Tất cả những số nguyên n thích hợp để (n + 4) là ước của 5 là: A. –3; 6 B. –3; -9 C. +1; -3; -9; 3 D. +1; -3; -9; -5 Câu 14: Kết quả đúng của phép tính 3 – (2 + 3) là: A. –2 B. 4 C. 8 D. 2 Câu 15: Kết quả đúng của phép tính 3 – ( 2 – 3) là: A. 8 B. 4 C. -2 D. 2 Câu 16: Kết quả đúng của phép tính 3 – (-2 – 3) là: A. 2 B. –2 C. 8 D. 4 Câu 17: Kết quả đúng của phép tính 3 + (2 – 3) là: A. –2 B. –4 C. 4 D. 2 Câu 18: Kết quả đúng của phép tính 26 : 2 là: A. 27 B. 25 C. 26 D. 16 Câu 19: Cho biết –12 . x < 0. Số thích hợp với x có thể là: A. x = -2 B. x = 2 C. x = -1 D. x = 0 Câu 20: Cho biết n : (-5) > 0. Số thích hợp với n có thể là: A. n = 15 B. n = -15 C. n = 0 D. n = 1 Câu 21: Tập hợp tất cả các số nguyên x thoả mãn –2 < x < 2 là: A. B. C. D. Câu 22: Tổng tất cả các số nguyên n thoả mãn –2 < n 2 là: A. 0 B. 2 C. -2 D. 4 Câu 23: Cho biết –6 . x = 18. Kết quả đúng khi tìm số nguyên x là: A. –3 B. 3 C. 24 D. 12 Câu 24: Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là: A. 20 + (-26) = 46 B. 20 + (-26) = 6 C. 20 + (-26) = -6 D. 20 + (-26) = -46 Câu 25: Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là: A. 10 – 13 = 3 B. 10 – 13 = -3 C. 10 – 13 = -23 D. 10 – 13 không trừ được Câu 26: Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là: A. B. C. D. Câu 27: Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là: A. (-5) . B. (-5) . C. (-5) . D. (-5) . Câu 28: Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là: A. (-150) : B. (-150) : C. (-150) : D. (-150) : Câu 29: Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của 5 là: A. 1 và –1 B. 5 và –5 C . 1; -1; 5 D. 1; -1; 2 Câu 30: Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của –2 là: A. 1 và –1 B. 2 và -2 C. 1; -1; 2; và –2 D. 1; -1; 2 Câu 31: Có người nói: A. Số nghịch đảo của –3 là 3 B. Số nghịch đảo của –3 là C. Số nghịch đảo của –3 là D. Chỉ có câu A là đúng Câu 32: Có người nói: A. Số nghịch đảo của là B. Số nghịch đảo của là C. Số nghịch đảo của là D. Chỉ có câu A là đúng Câu 33: Có người nói: A. Số nghịch đảo của –1 là 1 B. Số nghịch đảo của –1 là –1 C. Số nghịch đảo của –1 là cả hai số 1 và –1 D. Không có số nghịch đảo của –1 Câu 34: Cho biểu thức với n nguyên. Để M là phân số thì: A. n phải bằng 3 B. n phải khác 3 C. n phải nhỏ hơn 3 C. n phải lớn hơn 3 Câu 35: Trong 4 ví dụ sau, ví dụ nào không phải là phân số: A. B. C. D. Câu 36: Phân số không bằng phân số là: A. B. C. D. Câu 37: Phân số không bằng phân số là: A. B. C. D. Câu 38: Phân số bằng phân số là: A. B. C. D. Câu 39: Phân số bằng phân số là: A. B. C. D. Câu 40: Cho biết . Số x thích hợp là: A. x = 20 B. x = -20 C. x = 63 D. x = 57 Câu 41: Tìm phân số tối giản trong các phân số sau: A. B. C. D. Câu 42: Phân số tối giản của phân số là: A. B. C. D. Câu 43: Kết quả khi rút gọn là: A. B. C. D. Câu 44: Kết quả của phép cộng +là: A. B. C. D. Câu 45: Hỗn số được viết dưới dạng phân số: A. B. C. D. Câu 46: Kết quả của phép trừ là: A. B. C. D. Câu 47: Kết quả của phép nhân 5. là: A. B. C. D. Câu 48: Kết quả của phép nhân là: A. B. C. D. Câu 49: Kết quả của phép chia: -5 : là: A. B. –10 C. 10 D. Câu 50: Kết quả của phép chia là: A. B. C. D. Câu 51: Có người nói: A. Góc lớn hơn góc vuông là góc tù B. Góc nhỏ hơn góc bẹt là góc tù C. Góc lớn hơn góc nhọn là góc tù D. Góc lớn hơn góc vuông và nhỏ hơn góc bẹt là góc tù Câu 52: Tia phân gác của một góc là: A. Tia nằm giữa hai cạnh của góc ấy B. Tia tạo với hai cạnh của góc ấy hai góc bằng nhau C. Tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau D. Cả 3 câu đều sai Câu 53: Điểm M gọi là trung điểm của đoạn AB nếu: A. M cách đều hai điểm A và B B. M nằm giữa hai điểm A và B C. M nằm giữa hai điểm A và B và M cách đều hai điểm A và B D. Cả 3 câu đều đúng Câu 54: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A, B thì: A. MA + AB = MB C. AM + MB = AB B. MB + BA = MA D. AM + MB AB Câu 55: Cho biết A và B là hai góc bù nhau. Nếu A có số đo là hai góc bù nhau. Nếu A có số đo là: A. 45o B. 135o C. 55o D. 90o Câu 56: Với những điều kiện sau, điều kiện nào khẳng định Ot là tia phân giác của góc xÔy: A. Biết góc xOt bằng góc yOt B. Biết: xÔt + tÔy = xÔy C. Biết: xÔt + tÔy = xÔy và xÔt = yÔt D. Biết: xÔt + tÔy = xÔy và xÔt yÔt Câu 57: Cho hai góc kề và phụ nhau, biết góc thứ nhất bằng 60o, góc thứ hai có số đo là: A. Bằng góc thứ nhất C. Bằng 45o B. Lớn hơn góc thứ nhất D. Bằng nửa góc thứ nhất Câu 58: Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Biết xÔy = 40o và góc xOz là góc nhọn, số đo góc yOz có thể là: A. 50o B. 30o C. 140o D. 70o Câu 59: Trên hình bên, ta có đường tròn (O; R) A. Điểm O cách mọi điểm trên đường tròn một khoảng R B. Điểm O cách mọi điểm trên hình tròn một khoảng R R C. Điểm O nằm trên đường tròn O D. Chỉ có câu C đúng Câu 60: Gọi S1 là diện tích hình tròn bán kính R1 = 1 cm S2 là diện tích hình tròn bán kính R2 gấp 2 lần bán kính R1. Ta có: A. S2 = 2S1 B. S2 = S1 C. S2 = 4S1 D. S2 = 3S1 II- CÁC BÀI TẬP DẠNG TRẮC NGHIỆM ĐIỀN KHUYẾT: Câu6 1: Điền vào chỗ trống để ba số ở mỗi dòng là ba chữ số tự nhiên liên tiếp tăng dần: A. 29; ; C. ; a; với aN và a 1 B. ; 200; D. ; a-1; với aN và a 2 Câu 62: Viết các tập hợp sau vào ô trống tương ứng: Tập hợp A các số tự nhiên a mà a – 5 = 4 A = Tập hợp B các số tự nhiên a mà a . 0 = 0 B = Tập hợp C các số tự nhiên a mà a . 0 = 1 C = Tập hợp D các số tự nhiên a mà a + 6 = 6 D = Câu 63: Cho tập hợp M = . Điền kí hiệu thích hợp: A. 16 M C. M B. M D. M Câu 64: Điền số thích hợp vào ô trống: A. 2002 + = 2002 C. 2002 . = 2002 B. 2002 - = 2002 D. 2002 : = 2002 Câu 65: Điền luỹ thừa thích hợp vào ô trống: A. 22002 . 22 = B. 20022 . 2002 = C. 22002 : 22 = D. 22002 : 22002 = Câu 66: Điền số thích hợp vào ô trống: A. 33 . 18 – 17 . 33 = B. 5 . 42 – 18 : 32 = C. 27 . 75 + 75 . 27 – 150 . 27 = D. 42002 : 42002 = Câu 67: Điền dấu thích hợp >; = hoặc < vào ô trống: A. |-2| |-4| C. |3| |7| B. |-5| |-5| D. |-1| 0 Câu 68: Điền số thích hợp vào ô trống: A. |-12| + |-4| = C. |-16| . |5| = B. |25| - |-6| = D. |26| : |-2| = Câu 69: Điền số thích hợp vào ô trống: A. –5 + |-10| = C. |-40| . (-2) = B. 20 - |-15| = D. |-150| : (-5) = Câu 70: Điền kí hiệu thích hợp: >; =; < vào ô trống: A. 5 5 C. 2 0 B. 3 6 D. –555 5 Câu 71: Điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô trống: A. 5N C. –5Z B. –5N D. 0N Câu 72: Điền số thích hợp vào ô trống: A. 2 + 2 = C. (-2) + (+2) = B. (-2) + (-2) = D. 2 + (-2) = Câu 73: Điền số thích hợp vào ô trống: A. - 2 = 2 C. 7 - = 9 B. + 2 = 2 D. 7 + = 3 Câu 74: Điền số thích hợp vào A, B, C, D từ trái qua phải: 2 = Câu 75: Điền tiếp số thích hợp vào phần con để trống: A. giờ bằng phút B. giờ bằng phút C. giờ bằng phút D. giờ bằng phút III- CÁC BÀI TẬP DẠNG TRẮC NGHIỆM GHÉP ĐÔI: Câu 76: Cột A Cột B Tìm tập hợp các số nguyên x thoả mãn 1 . x-9 = 1 2. x2 = 9 3. Bội của 3 4. x2 = -1 A. Tập hợp không có phần tử nào B. Tập hợp có 1 phần tử C. Tập hợp có 12 phần tử D. Tập hợp chỉ có 1 phần tử là 0 E. Tập hợp có vô số phần tử Câu 77: Lấy các số từ cột A, đặt vào vị trí phù hợp để có kết quả đúng của phép tính ở cột B: Cột A Cột B 1. 0 A. 4 . 52 – 16 : 22 = 2. 2 B. 36 : 35 + 2 3 : 22 = 3. 81 C. 52005 : 52002 – 52 . 5 = 4. 96 D. 2 . 22002 : 22002 = 5. 5 E. 36 : 34 + 10 = Câu 78: Lấy các số từ cột A, đặt vào vị trí phù hợp để có kết quả đúng của phép tính cột B: Cột A Cột B 1. 9 A. 24 . 13 – 12 . 16 = 2. 17 B. 9 . 2003 – 32 . 2002 = 3. 16 C. 16 : 23 – 18 : 32 = 4. 1 D. (22004 : 22002 + 1) : 5 = Câu 79: Lấy các số thứ tự chỉ “dấu hiệu chia hết” ở cột A, viết vào vị trí tương ứng phù hợp ở cột B: Cột A Cột B 1 Có chữ số tận cùng là chữ số chẵn A Số chia hết cho 3 2 Có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 B Số chia hết cho 5 3 Có tổng các chữ số chia hết cho 9 C Số chia hết cho 2 4 Có tổng các chữ số chia hết cho 3 D Số chia hết cho 9 Câu 80: Lấy thứ tự chỉ cách viết tương ứng ở cột A, đặt vào vị trí phù hợp ở cột B để được kết quả phân tích các số ra thừa số nguyên tố là đúng: Cột A Cột B 1 2 . 3 . 5 A 300 = 2 22 . 3 . 52 B 30 = 3 23 . 5 . 7 C 280 = 4 4 . 15 D 108 = 5. 22 . 3 3 Câu 81: Lấy các số từ cột A, đặt vào vị trí phù hợp để có kết quả đúng của phép tính ở cột B: Cột A Cột B 1 1 A (-13) + (-12) = 2 -1 B (+13) + (+12) = 3 -25 C (+13) + (-12) = 4 +25 D (-13) + (+12) = E (-13) + 0 = Câu 82: Lấy các số từ cột A, đặt vào vị trí phù hợp để có kết quả đúng của phép tính ở cột B: Cột A Cột B 1 -27 A (+4) . (+6) = 2 -24 B (-3) . (-9) = 3 24 C (-4) . (+6) = 4 27 D (+3) . (-9) = E (+4) . 0 = Câu 83: Lấy số thứ tự chỉ các hình ở cột A, đặt vào vị trí tương ứng phù hợp ở cột B: Cột A Cột B 1 B A A Đoạn thẳng AB 2 A B B Tia AB 3 M P N C Đường thẳng AB 4 A B D 3 điểm không thẳng hàng E Có một điểm không thẳng hàng Câu 84: Cột A Cột B 1 O x y A Hai tia chung gốc O tạo thành góc nhọn 2 x O y B Hai tia chung gốc O tạo thành góc có số đo 0o 3 y O x C Hai tia chung gốc O tạo thành góc bẹt 4 Y O x D Hai tia chung gốc O tạo thành góc vuông E Hai tia chung gốc O tạo thành góc nhọn Câu 85: Lấy số thứ tự chỉ các hình vẽ ở cột A, đặt vào vị trí tương ứng phù hợp với cột B: Cột A Cột B 1 B A C A Hai đoạn thẳng cắt nhau tại điểm nằm giữa của mỗi đoạn 2 C B A D B Hai đoạn thẳng cắt nhau tại một điểm là mút của cả 2 đoạn thẳng 3 D A C B C Hai đoạn thẳng cắt nhau tại một điểm là điểm giữa của một đoạn thẳng đồng thời là mút của đoạn thẳng kia 4 A a B D. Một đoạn thẳng cắt đường thẳng tại một điểm là mút của đoạn thẳng đó E Đoạn thẳng cắt đường thẳng tại một điểm là điểm nằm giữa đoạn thẳng đó IV- CÁC BÀI TẬP DẠNG TRẮC NGHIỆM ĐÚNG, SAI: Câu 86: Điền dấu “x” vào ô trống mà em chọn: Các phần tử của tập hợp thường được viết trong Đúng Sai A Dấu ngoặc đơn ( ) B Dấu ngoặc vuông { } C Dấu ngoặc nhọn D Đồng thời cả 3 loại dấu trên Câu 87: Điền dấu “x” vào ô trống mà em chọn: Cho tập hợp M = Tập hợp M có Đúng Sai A 30 phần tử B 31 phần tử C Tổng các phần tử trong M là: 3920 x 15 D Tổng các phần tử trong M là: 3919 x 15 + 1975 Câu 88: Điền dấu “x” vào ô trống mà em chọn: Tập hợp Số phần tử Đúng Sai A = Không có phần tử nào B = Có 3 phần tử C = Có 50 phần tử Tập hợp D các số tự nhiên x mà x – 8 = 12 Có 1 phần tử Câu 89: Điền dấu “x” vào ô trống mà em chọn: Đúng Sai A. Số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 4 là 0 B. Số tự nhiên lớn hơn 4 và nhỏ hơn 6 là 5 C. Không có số tự nhiên bé nhất D. Không có số tự nhiên lớn nhất Câu 90: Điền dấu “x” vào ô trống mà em chọn: Phép tính (với aN*) Kết quả là Đúng Sai A. a + a a2 B. a – a 0 C. a . a 2a D. a : a 1 Câu 91: Điền dấu “x” vào ô trống mà em chọn: Có người nói Đúng Sai A. Nếu mỗi số hạng của một tổng không chia hết cho 3 thì tổng không chia hết cho 3 B. Nếu một thừa số của một tích chia hết cho 7 thì tích đó chia hết cho 7 C. Nếu tổng của hai số chia hết cho 4 và một trong hai số hạng của tổng chia hết cho 4 thì số hạng của tổng chia hết cho thì số hạng còn lại chia hết cho 4 D. Số chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là 4 Câu 92: Điền dấu “x” vào ô trống mà em chọn: Có người nói Đúng Sai A. (13 . 5 + 25) chia hết cho 5 B. (22 . 8 + 13) chia hết cho 8 C. (34 + 12 x 153) chia hết cho 6 D. Một số chia hết cho 36 thì số đó chia hết cho 9 Câu 93: Điền dấu “x” vào ô trống mà em chọn: So sánh Kết quả Đúng Sai A. |13| và |5| |13| > |5| B. |-12| và |0| |-12| < |0| C. |-4| và |-10| |-4| > |-10| D. |17| và |-17| |17| = |-17| Câu 94: Điền dấu “x” vào ô trống mà em chọn: Tính Kết quả là Đúng Sai A. (-4) – (-3) -7 B. (+4) – (+3) 1 C. (+4) – (-3) 7 D. (-4) – (+3) +1 Câu 95: Điền dấu “x” vào ô trống mà em chọn: Tính Kết quả là Đúng Sai A. (-4) . (-3) 12 B. (+4) . (+3) 12 C. (+4) . (-3) +12 D. (-4) . (+3) 12 Câu 96: Điền dấu “x” vào ô trống mà em chọn: Tìm số nguyên x biết Kết quả là Đúng Sai A. 1 – 6x = 19 x = -3 B. 2x - (-3) = 7 x = 2 C. -2x – 3 = 7 x = 5 D. 2x + 17 = 15 + x x = 2 Câu 97: Điền dấu “x” vào ô trống mà em chọn: Cho biểu thức M = với n nguyên. Để M là một phân số thì n phải có điều kiện gì? Điều kiện Đúng Sai A. n phải bằng –4 B. n phải khác –4 C. n phải lớn hơn –4 D. n phải nhỏ hơn –4 Câu 98: Điền dấu “x” vào ô trống mà em chọn: Tính Đúng Sai A. 158 : 144 = 152 B. 163 . 23 = 322 C. 12002 > 20021 D. Cả 3 câu trên đều sai Câu 99: Điền dấu “x” vào ô trống mà em chọn: Tính x biết rằng Kết quả Đúng Sai A. = 1 B. C. D. Câu 100: Điền dấu “x” vào ô trống mà em chọn: Có người nói: ba điểm thẳng hàng là Đúng Sai A. Ba điểm cùng có một đường thẳng đi qua B. Ba điểm nằm trên ba đường thẳng phân biệt C. Ba điểm cùng thuộc một đường thẳng D. Ba điểm không cùng thuộc một đường thẳng
Tài liệu đính kèm: