Trắc nghiệm môn Hình 12 - Chương 2: Nón – trụ - Cầu

doc 3 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 791Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm môn Hình 12 - Chương 2: Nón – trụ - Cầu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trắc nghiệm môn Hình 12 - Chương 2: Nón – trụ - Cầu
CHƯƠNG 2 : NÓN – TRỤ - CẦU
H_12_1_A_1 : Khối chop đều S.ABCD có tất cả các cạnh là a . Bán kính mặt cầu ngoại tiếp là :
A. 	B. 	C. 	D. 
H_12_1_A_2 : Khối chop S.ABCD đáy hình vuông cạnh 2a , SA vuông góc (ABCD) và SC tạo với đáy góc 60o. Thể tích khối cầu ngoại tiếp là : 
A. 	B. 	C. /3	D. 
H_12_1_A_3 : Cho khối cầu có thể tích bằng , khi đó bán kính mặt cầu là:
 A. 	 B. 	C. 	D. 
H_12_1_A_4 : Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, SB = 2a. Tính thể tích V khối cầu ngoại tiếp hình chóp.
A. V= 	B. V= 	C. V= 	D. V= 
H_12_1_A_5 : Gọi lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của khối nón (N). Thể tích V của khối nón (N) là:
A.	 B.	 C.	D. 
H_12_1_A_6 : Cho khối nón có độ dài đường sinh bằng 6 và diện tích xung quanh bằng . Thể tích của khối nón là:
A. 	B. C. D. 
H_12_1_A_7 : Hình nón có thiết diện qua trục là tam giác đều cạnh 2a . Thể tích khối nón là :
A. 	B. 	C. 	D. 
H_12_1_A_8 : Cắt khối nón bởi một mặt phẳng qua trục tạo thành một tam giác ABC đều có cạnh bằng a. Biết B, C thuộc đường tròn đáy. Thể tích của khối nón là:
A. 	B. C. D.
H_12_1_A_9 : Một hình trụ có chu vi của đường tròn đáy là , chiều cao của hình trụ gấp 4 lần chu vi đáy. Thể tích của khối trụ này là:	
A. 	B. 	 C. 	 D. 	
H_12_1_A_10 : Cho hình trụ có bán kính đáy 3 cm, đường cao 4cm, diện tích xung quanh của hình trụ này là:
A. 	B. 	C. 	D. 
H_12_1_A_11 : Hình trụ có thiết diện qua trục là hình vuông cạnh a có diện tích toàn phần là :
A. 	B. 	C. 	D. 
H_12_1_A_12 : Khối trụ ngoại tiếp khối lập phương cạnh a có thể tích là :
A. 	B. 	C. 	D. 
H_12_1_B_13 : Hình hộp chữ nhật có kích thước chiêu dài , rộng , cao là 3, 4 ,12 . Đường kính khối cầu ngoại tiếp :
A. 15 	B. 13	C. 7	D. 10
H_12_1_B_14 : S.ABCD có đáy hình vuông cạnh a2 và tam giác SAB vuông cân tại S nằm trong 2 mặt phẳng vuông góc nhau. Mặt cầu ngoại tiếp có bán kính là :
A. 2a	B. 	C. a/2	D. a
H_12_1_B_15 : Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy là a và cạnh bên là 2a. Bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là:
 A. B. C. D. 
H_12_1_B_16 : Hình nón đỉnh S đáy là đường tròm tâm O bán kính R . A,B trên (O,R) và AB = R3.Biết thể tích khối chop S.OAB = R3/4 . Tính thể tích khối nón.
A. 	B. 	C. 	D. 
H_12_1_B_17 : Hình nón có thiết diện qua Trục là một tam giác đều canh là 6. Thể tích khối cầu nội tiếp hình nón này là :
A. 	B. 	C. 	D. 
H_12_1_B_18 : Cho hình nón có bán kính đáy là 4a, chiều cao là 3a. Diện tích xung quanh hình nón là:
A. 	B. 	C. 	D. 
H_12_1_B_19 : Một hình trụ ngoại tiếp hình lăng trụ tam giác đều với tất cả các cạnh bằng a có diện tích xung quanh bằng bao nhiêu ?
A. 	B. 	C. 	D. 
H_12_1_B_20 : Cắt một khối trụ bởi một mặt phẳng qua trục của nó, ta được thiết diện là một hình vuông có cạnh bằng 3a. Diện tích toàn phần của khối trụ là:
A. B. C. D.
H_12_1_B_21 : Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = 2a, AD = 4a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Quay hình vuông ABCD quanh trục MN ta được khối trụ tròn xoay. Diện tích xung quanh của khối trụ là:
A. B. C. D. 
H_12_1_C_22 : S.ABC có tam giác ABC đều cạnh 1 và tam giác SBC cân tại S tạo vói nhau góc x . Tìm diện tích mặt cầu ngoai tiếp hình chop có bán kính nhỏ nhất ?
A. 	B. 	C. 	D. 
H_12_1_C_23 : Lăng trụ tam giác đều cạnh đáy a3 và diện tích mặt bên là 6a2.Bán kính của mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ là :
A. 2a	B. 3a	C. 	D. 
H_12_1_C_24 : Hình chữ nhật ABCD có AB = x và AD= y . Khi xoay hình chữ nhật quanh AB , AD ta có hai khối trụ có tỉ số thể tích tương ứng là 2 . Tỷ số x/y là :
A. 2	B. 4	C. ½	D. 1/4
H_12_1_C_25 : Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có cạnh bên AA’ = 2a. Tam giác ABC vuông tại A có . Thề tích của hình trụ ngoại tiếp khối lăng trụ này là:
A. 	B. 	C. 	D. 
H_12_1_C_26 : Cho khối nón có đỉnh S, cắt khối nón bởi một mặt phẳng qua đỉnh của khối nón tạo thành thiết diện là tam giác SAB. Biết khoảng cách từ tâm của đường tròn đáy đến thiết diện bằng 2, AB = 12, bán kính đường tròn đáy bằng 10. Chiều cao h của khối nón là: A. B. C. D. 
H_12_1_D_27 : Cho hình nón đỉnh O, chiều cao là h. Một khối nón có đỉnh là tâm của đáy và đáy là một thiết diện song song với đáy của hình nón đã cho. Chiều cao x của khối nón này là bao nhiêu để thể tích của nó lớn nhất, biết 0 < x < h ?
A)  B) 
C)  D) 
H_12_1_D_28 : Một lon sữa hình trụ chứa thể tích V cm3 sữa . Thiết kế kích thước lon sữa thế nào để tiết kiệm vật liệu nhất ? (tỷ lệ bán kính đáy R và chiều cao h là bao nhiêu ? 
A. h = 2R	B. h = R	C. h = 3R	D. h = 3R/2
H_12_1_D_29 : Hình trụ có thiết diện qua trục là hình vuôngca5nh 2R.Tỷ số thể tích hình cầu nội tiếp và ngoại tiếp hình trụ là : A. 	B. 	C. 	D. 1/2 
H_12_1_D_30 : Một hình trụ có chiều cao h, một thiết diện song song và cách trục một khoảng bằng d chắn trên đáy một dây cung sao cho cung nhỏ trùng bởi dây cung này có số đo bằng 2α (0° < α < 90°). Diện tích của thiết diện là: A) 4hd.sinα 	B)   	C)  	 D) 2dh.tanα

Tài liệu đính kèm:

  • docTrac_nghiem_HH_12_chuong_2_Tran_Phu_Tp_HCM.doc