Trắc nghiệm lý thuyết về Dòng điện xoay chiều Vật lí lớp 12

doc 26 trang Người đăng dothuong Lượt xem 631Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Trắc nghiệm lý thuyết về Dòng điện xoay chiều Vật lí lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trắc nghiệm lý thuyết về Dòng điện xoay chiều Vật lí lớp 12
DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Đại cương về dòng điện xoay chiều
Thời gian tồn tại của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín
sẽ lâu dài nếu điện trở mạch có giá trị nhỏ.
sẽ lâu dài nếu điện trở mạch có giá trị lớn.
sẽ ngắn nếu từ thông qua mạch điện có giá trị nhỏ.
bằng thời gian có sự biến đổi từ thông qua mạch.
 Cho một khung dây dẫn có N vòng quay đều với vận tốc góc quanh một trục đặt cách từ trường đều . Hãy chọn phát biểu đúng:
Hai đầu khung có dòng điện xoay chiều.
Từ thông xuyên qua khung là = NBS.
Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung cùng pha với từ thông xuyên qua khung.
Hai đầu khung chỉ xuất hiện suất điện động xoay chiều nếu khi khung quay có sự biến đổi từ thông qua khung.
Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U = 120 V tần số f = 60 Hz vào hai đầu một bóng đèn huỳnh quang. Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn 60V. Tỉ số thời gian đèn sáng và đèn tắt trong 30 phút là
3.
1/3.
1.
0,5.
Điện áp hai đầu đoạn mạch là . Tại thời điểm nào gần gốc thời gian nhất, điện áp có giá trị 155 V?
Một dòng điện xoay chiều có biểu thức cường độ tức thời i = 8 cos(100pt + p/3) (A). Kết luận nào sau đây sai ?
Cường độ dòng điện hiệu dụng 8 A. 
Tần số dòng điện 50 Hz. 
Biên độ dòng điện 8 A. 
Chu kỳ dòng điện 0,02 s.
Số đo của vôn kế và ampe kế xoay chiều chỉ giá trị 
tức thời của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều. 
trung bình của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều. 
cực đại của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều. 
hiệu dụng của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.
Các mạch điện xoay chiều
Mạch chỉ có R
Điều nào sau đây đúng khi nói về mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần?
Dòng điện qua điện trở và điện áp hai đầu điện trở luôn cùng pha. 
Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và điện áp hiệu dụng: U = I/R.
Nếu biểu thức u = Uo coswt thì i = Uo cos wt. 
Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không. 
Đặt vào hai đầu điện trở thuần một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, cho tần số dòng điện tăng dần thì cường độ dòng điện qua mạch 
tăng. 
giảm.
không đổi . 
tăng đến giá trị cực đại sau đó giảm.
(CĐ - 2007): Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần 
cùng tần số với điện áp ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0. 
cùng tần số và cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. 
luôn lệch pha π/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. 
có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch. 
Mạch chỉ có L 
TLA-2011- Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng
cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn thì bị cản trở nhiều.
cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng ít bị cản trở.
cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ thì bị cản trở càng nhiều.
ngăn cản hoàn toàn dòng điện
(CĐ - 2010): Đặt điện áp u = U0coswt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng
.
.
.
0.
Hãy sắp xếp giá trị cảm kháng của cuộn dây theo thứ tự tăng dần, khi tần số của dòng điện qua cuộn dây có giá trị lần lượt : f1 = 10 Hz; f2 = 8 Hz; f3 = 12 Hz; f4 = 20 Hz.
ZL1 < ZL2 < ZL3 < ZL4. 
ZL4 < ZL3 < ZL1 < ZL2. 
ZL4 < ZL3 < ZL2 < ZL1.
ZL2 < ZL1 < ZL3 < ZL4. 
Hãy sắp xếp giá trị cảm kháng của cuộn dây theo thứ tự giảm dần, khi tần số của dòng điện qua cuộn dây có giá trị lần lượt : f1 = 10 Hz; f2 = 8 Hz; f3 = 12 Hz; f4 = 20 Hz.
ZL1 < ZL2 < ZL3 < ZL4. 
ZL4 < ZL3 < ZL1 < ZL2. 
ZL4 < ZL3 < ZL2 < ZL1.
ZL2 < ZL1 < ZL3 < ZL4. 
Mạch chỉ có C
TLA-2011- Trong đoạn mạch xoay chiều tần số f, có điện áp hiệu dụng U và chỉ chứa tụ điện có điện dung C thì
tổng trở Z = 2p.f.U/C.u
cường độ hiệu dụng vuông pha so với điện áp hiệu dụng.
cường độ tức thời i qua tụ điện sớm pha /2 so với điện áp u.
cường độ hiệu dụng I tính bởi I = 2p.f.U/C
(ĐH – 2007): Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch 
sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện. 
sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện. 
trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện. 
trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện. 
Hãy sắp xếp giá trị dung kháng của tụ C theo thứ tự tăng dần, khi tần số của dòng điện qua tụ đó có giá trị lần lượt : f1 = 10 Hz; f2 = 8 Hz; f3 = 12 Hz; f4 = 20 Hz.
ZC4 < ZC3 < ZC2 < ZC1.	
ZC3 < ZC4 < ZC1 < ZC2. 
ZC4 < ZC3 < ZC1 < ZC2. 
ZC4 < ZC2 < ZC1< ZC3.
Hãy sắp xếp giá trị dung kháng của tụ C theo thứ tự giảm dần, khi tần số của dòng điện qua tụ đó có giá trị lần lượt : f1 = 10 Hz; f2 = 8 Hz; f3 = 12 Hz; f4 = 20 Hz.
ZC4 < ZC3 < ZC2 < ZC1.	
ZC2 < ZC1 < ZC3 < ZC4. 
ZC4 < ZC3 < ZC1 < ZC2. 
ZC4 < ZC2 < ZC1< ZC3.
(CĐ - 2011 ) Đặt điện áp xoay chiều của u = (không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Phát biểu nào sau đây đúng?
Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch càng lớn khi tần số f càng lớn.
Dung kháng của tụ điện càng lớn thì f càng lớn.
Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch không đổi khi tần số f thay đổi.
Trong mạch có tụ điện thì nhận xét nào sau đây là đúng về tác dụng của tụ điện?
Cho dòng điện xoay chiều đi qua và không có sự cản trở dòng điện.
Cho dòng điện một chiều đi qua và có sự cản trở dòng điện một chiều như một điện trở.
Ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều.
Cho dòng điện xoay chiều đi qua đồng thời cũng cản trở dòng điện.
(CĐ - 2010): Đặt điện áp xoay chiều u=U0coswt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
.
.	
.
.
(ĐH - 2011): Đặt điện áp vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là 
.
.
.
.
Mạch chỉ có RL nối tiếp
TLA-2013-L1-Cho mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm L nối tiếp với điện trở R. Điện áp hai đầu mạch u = U0,. R thay đổi được. Khi R = R1 thì độ lệch pha giữa u và i là φ1 . Khi R = R2 thì độ lệch pha giữa u và i là φ2 . Nếu φ1 + φ2 = 900 thì công suất mạch là
.
.
.
.
TLA-2011- Hai cuộn dây R1, L1 và R2, L2 mắc nối tiếp nhau và đặt vào một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U. Gọi U1 và U2 là điện áp hiệu dụng tương ứng giữa hai cuộn R1, L1 và R2, L2. Điều kiện để U = U1 + U2 là:
L1R1 = L2.R2
L1.R2 = L2.R1
(CĐ- 2008): Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) mắc nối tiếp với điện trở thuần một điện áp xoay chiều thì cảm kháng của cuộn dây bằng lần giá trị của điện trở thuần. Pha của dòng điện trong đoạn mạch so với pha điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
trễ hơn góc π/3.
sớm hơn góc π/3.
sớm hơn góc π/6. 
trễ hơn góc π/6.
(CĐ - 2009): Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, so với điện áp hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có thể
trễ pha 
sớm pha .
sớm pha .
trễ pha .
Mạch chỉ có RC nối tiếp
Đặt điện áp u vào hai đầu mạch điện xoay chiều gồm R và C mắc nối tiếp thì
độ lệch pha của uR và u là p /2.	
uR sớm pha so với i một góc p / 2. 
uC trễ pha so với uR một góc p / 2. 
uC sớm pha so với i một góc p/2.
Đối với đoạn mạch R và C ghép nối tiếp thì
cường độ dòng điện trễ pha so với điện áp 1 góc 
cường độ dòng điện sớm pha hơn điện áp 1 góc 
cường độ dòng điện luôn cùng pha với điện áp. 
cường độ dòng điện luôn sớm pha hơn điện áp.
TLA-2013-L1-Cho mạch điện xoay chiều gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp nhau. Biết đoạn mạch AM có R1 nối tiếp với C1, đoạn mạch MB có R2 nối tiếp với C2. Điều kiện để có quan hệ giữa các điện áp hiệu dụng UAB = UAM + UMB là
R1 + R2 = C1 + C2. 
. 
C1 + C2 = .
.
(ĐH – 2008): Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc w chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là
(CĐ - 2010): Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu điện trở thuần và điện áp giữa hai bản tụ điện có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Phát biểu nào sau đây là sai ?
Cường độ dòng điện qua mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Cường độ dòng điện qua mạch sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Mạch chỉ có LC nối tiếp
TLA-2013-L1-Đặt điện áp vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L nối tiếp với tụ C . Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu đoạn mạch là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là
.
.
.
.
Mạch RLC mắc nối tiếp
 Chọn phát biểu SAI khi nói về đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm và tụ điện mắc nối tiếp vào 1 điện áp xoay chiều : 
Dòng điện qua mạch sớm pha hơn HĐT 2 đầu tụ C: /2 .
 Khi xảy ra cộng hưởng HĐT hiệu dụng 2 đầu điện trở thuần R luôn luôn bằng HĐT hiệu dụng 2 đầu mạch. 
 HĐT hiệu dụng 2 đầu tụ C có thể lớn hơn HĐT hiệu dụng 2 đầu mạch .
 HĐT tức thời 2 mạch cùng pha với HĐT tức thời 2 đầu điện trở thuần R khi tần số góc của dòng điện = .
Dòng điện qua mạch R,L,C mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) sớm pha hơn điện áp 2 đầu mạch /4 thì điều nào sau đây là ĐÚNG ? 
Điện áp giữa 2 đầu cuộn cảm sớm pha hơn điện áp 2 đầu mạch /4 .
 Tần số dòng điện trong mạch nhỏ hơn giá trị cần để xảy ra cộng hưởng .
 Hệ số công suất bằng 1. 
Hiệu số giữa dung kháng và cảm kháng lớn hơn điện trở thuần của mạch. 
Ở hai đầu một điện trở R có đặt một điện áp xoay chiều uAB và một điện áp không đổi UAB . Để dòng điện xoay chiều có thể qua điện trở và chặn không cho dòng điện không đổi qua nó ta phải 
mắc nối tiếp với điện trở một tụ điện C. 
mắc song song với điện trở một tụ điện C.
mắc song song với điện trở một cuộn thuần cảm L.
mắc nối tiếp với điện trở một cuộn thuần cảm L. 
Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi 
đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L.
 đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp.
đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp. 
 đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp. 
Cường độ dòng điện luôn luôn trễ pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi 
đoạn mạch chỉ có tụ điện C. 
 đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp.
đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp. 
 đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp. 
Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50 Hz . Muốn cho dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một góc /2 thì
thay điện trở nói trên bằng một tụ điện.
người ta mắc thêm cuộn cảm nối tiếp điện trở. 
người ta mắc thêm tụ C nối tiếp điện trở. 
thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm.
Trong mạch RLC, cường độ dòng điện có biểu thức là i = I0cosωt. Biểu thức nào dưới đây diễn tả đúng điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện ?
u = .
u = . 
u =I0ωCcos (ωt + π/2). 
u = I0ωCcos (ωt – π/2).
Một đọan mạch gồm cuộn dây thuần cảm có L = 3/5π H, tụ điện có C = 10-3/9π F và điện trở có R = 30 W mắc nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều thì trong mạch có dòng điện cường độ i = 2cos100πt (A). Biểu thức nào dưới đây mô tả đúng điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch đó?
u = 120cos(100πt – π/3) V. 
u = 120cos(100πt + π/3) V.
u = 120cos(100πt + π/6) V. 
u = 120cos(100πt – π/6) V.
Trong mạch RLC, khi ZL= ZC, phát biểu nào sau đây sai ?
Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện đều đạt cực đại.
Cường độ hiệu dụng trong mạch đạt cực đại.
Điện áp giữa hai đầu R đạt cực đại.
Hệ số công suất của mạch đạt cực đại.
Đoạn mạch AC có điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. B là một điểm trên AC với uAB = cos100pt (V) và uBC = cos (100pt - ) (V). Tìm biểu thức hiệu điện thế uAC.
Một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm. Gọi U0R, U0L, U0C là điện áp cực đại ở hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện. Biết U0L = 2U0R = 2U0C. Kết luận nào dưới đây về độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giữa hai đầu mạch điện là đúng:
trễ pha so với i một góc π/4. 
u sớm pha hơn i một góc 3π/4.
 trễ pha so với i một góc π/3. 
u sớm pha hơn i một góc π/4.
TLA-2013-LII- Mã đề 132- Câu 19. Mạch điện R, L, C nối tiếp. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch, R và C không đổi; L thay đổi được. Khi điều chỉnh L thấy có 2 giá trị của L mạch có cùng một công suất. Hai giá trị này là L1 và L2. Biểu thức nào sau đây đúng ?
.
.
.
.
TLA-2013-L1-Nhận định nào sau đây về mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp là sai?
Công suất tiêu thụ trên mạch lớn nhất khi cho R thay đổi và khi cho C thay đổi là như nhau và bằng .
Nếu mạch có tính dung kháng thì điện áp hai đầu mạch trễ pha so với dòng điện qua mạch.
Khi mạch có cộng hưởng, công suất tiêu thụ trên mạch là lớn nhất và bằng .
Điện áp giữa hai đầu mạch luôn sớm pha hơn điện áp giữa hai bản tụ.
TLA-2013-L1-Cho đoạn mạch xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp với cảm kháng lớn hơn dung kháng. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng và tần số luôn không đổi. Nếu cho C giảm thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch sẽ
không thay đổi.
luôn giảm,
luôn tăng.
tăng đến một giá trị cực đại rồi lại giảm.
Trong mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có ZL>ZC. Nếu tăng tần số dòng điện thì
cảm kháng giảm. 
cường độ hiệu dụng không đổi.
độ lệch pha của điện áp so với dòng điện tăng.
dung kháng tăng.
Chọn phát biểu đúng:
Mạch RLC nối tiếp có cộng hưởng thì tan= 0.
Mạch RLC nối tiếp có cos= 1. 
Mạch chỉ có L và C thì .
Mạch chỉ có R thì P <UI.
Mạch RLC nối tiếp có dung kháng lớn hơn cảm kháng, để có cộng hưởng trong mạch ta phải
tăng độ tự cảm L.
tăng điện trở thuần.
giảm điện dung C.
giảm tần số f của dòng điện.
Đoạn mạch RLC có dòng điện sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi đoạn mạch
có tính dung kháng ZC > ZL. 
có R = ZL = ZC .
có tính cảm kháng ZL > ZC.
có R > ZL = ZC .
Mạch RLC có R = 30W, L = H, C = F. Mắc đoạn mạch đó vào nguồn điện có tần số ω thay đổi được. Khi ω biến thiên từ 50π (rad/s) đến 150π (rad/s) thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch biến thiên như thế nào?
tăng. 
tăng lên rồi giảm. 
giảm. 
giảm xuống rồi tăng.
Cho một đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần, một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch đó thì khẳng định nào sau đây là sai? 
Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất.
Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở nhỏ hơn điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch. 
Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau. 
Điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời ở hai đầu điện trở R. 
Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp độ lệch pha giữa điện áp giữa hai đầu toàn mạch và cường độ dòng điện trong mạch là φ=p/3. Khi đó
mạch có tính dung kháng. 
mạch có tính cảm kháng. 
mạch có tính trở kháng. 
mạch cộng hưởng điện. 
Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Nếu tăng tần số của điện áp xoay chiều ở hai đầu mạch thì
dung kháng tăng. 
cảm kháng giảm .
điện trở tăng. 
dung kháng giảm và cảm kháng tăng. 
Mạch xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp có . So với dòng điện, điện áp trong mạch sẽ
sớm pha.
vuông pha.
cùng pha. 
trễ pha. 
Mạch RLC nối tiếp, hai đầu mạch có HĐT xoay chiều có Uvà f không đổi. Biết L,C không đổi, thay đổi R đến giá trị R0 thì công suất của mạch cực đại. Khi đó
Ro = ZL + Z C 
Ro = ½ ZL – Z C ½
Ro = Z C - Z L 
Ro = ZL – Z C 
Mạch RLC nối tiếp biết cường độ dòng điện cùng pha với điện áp hỏi chu kỳ dòng điện thoả mãn hệ thức nào:
T = . 
T = 1/ 2p
T = 2p. 
T = 2p/
Mạch RLC nối tiếp, hai đầu đoạn mạch có HĐT xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Điện áp hai đầu tụ cực đại khi R, ZL, ZC thoả mãn hệ thức:
ZL.ZC = R2 
ZL.ZC = R2 + ZC2 
ZL.ZC = R2 + ZL2 
ZL – ZC = R
Mạch RLC nối tiếp, hai đầu đoạn mạch có HĐT xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Điện áp hai đầu cuộn cảm cực đại khi R, ZL, ZC thoả mãn hệ thức: 
ZL.ZC = R2 
ZL.ZC = R2 + ZC2 
ZL.ZC = R2 + ZL2 
ZL – ZC = R
Mạch điện gồm cuộn dây có điện trở thuần R, cảm kháng ZL, tụ điện C nối tiếp, biết HĐT hai đầu cuộn dây vuông pha với HĐT hai đầu mạch thì R, ZL, ZC thoả mãn hệ thức:
ZL.ZC = R2 
ZL.ZC = R2 -ZL2 
ZL.ZC = R2 + ZL2 
ZL – ZC = R
ĐH-09. Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng R . Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó
điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
trong mạch có cộng hưởng điện.
điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
(CĐ - 2007): Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C mắc nối tiếp. Kí hiệu uR , uL , uC tương ứng là điện áp tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các điện áp này là 
uR trễ pha π/2 so với uC . 
uC trễ pha π so với uL . 
 uL sớm pha π/2 so với uC. 
UR sớm pha π/2 so với uL .
ĐH-09. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Gọi UL, UR và UC lần lượt là các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R và C ). Hệ thức nào dưới đây là đúng?
= ++ .
= ++ .
= + + .
 = + +.
ĐH-09. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt có U0 không đổi và ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω1 bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω2. Hệ thức đúng là
 = .
=.
= .
= .
(ĐH – 2007): Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha φ (với 0 < φ < 0,5π) so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó 
gồm điện trở thuần và tụ điện. 
chỉ có cuộn cảm. 
gồm cuộn thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện. 
gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm (cảm thuần). 
(CĐ- 2008): Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.
cuộn dây luôn ngược pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện. 
cuộn dây luôn vuông pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện.
tụ điện luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.
(CĐ- 2008):Đặt một điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Khi tần số dòng điện trong mạch lớn hơn giá trị1/(2π√(LC))
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện.
dòng điện chạy trong đoạn mạch trễpha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn
(ĐH – 2008): Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ điện. Biết điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng ZL của cuộn dây và dung kháng ZC của tụ điện là
R2 = ZC(ZL – ZC).
R2 = ZC(ZC – ZL).
R2 = ZL(ZC – ZL).
R2 = ZL(ZL – ZC).
(ĐH – 2008): Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch này gồm
tụ điện và biến trở.
cuộn dây thuần cảm và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng.
điện trở thuần và tụ điện.
điện trở thuần và cuộn cảm.
(ĐH – 2008): Đoạn mạch điện xoay 

Tài liệu đính kèm:

  • docLT-C.DONG DIEN XOAY CHIEU.doc