A. PHẦN I:LÍ THUYẾT: TRONG KHÔNG GIAN Câu 1: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau đây: A. Nếu hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn có vô số điểm chung khác nữa B. Nếu hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì chúng song song với nhau C. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau D . Nếu một đường thẳng cắt một trong hai mặt phẳng song song với nhau thì sẽ cắt mặt phẳng còn lại Câu 2: Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) song song với nhau. Mệnh đề nào sau đây sai: A. Nếu đường thẳng a Ì (Q) thì a // (P) B. Mọi đường thẳng đi qua điểm A Î (P) và song song với (Q) đều nằm trong (P). C. d Ì (P) và d' Ì (Q) thì d //d'. D. Nếu đường thẳng D cắt (P) thì D cũng cắt (Q). Câu 3: Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) song song với nhau. Mệnh đề nào sau đây sai: A. Nếu đường thẳng a Ì (Q) thì a // (P) B. Mọi đường thẳng đi qua điểm A Î (P) và song song với (Q) đều nằm trong (P). C. d Ì (P) và d' Ì (Q) thì d //d'. D. Nếu đường thẳng D cắt (P) thì D cũng cắt (Q). Câu 4: Chọn câu trả lời đúng :Nếu ba đường thẳng không cùng nằm trong một mặt phẳng và đôi một cắt nhau thì ba đường thẳng đó? A. Đồng quy B. Tạo thành tam giác C. Trùng nhau D. Cùng song song với một mặt phẳng Câu 5: Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: A. Nếu hai mặt phẳng (α), (β) song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong (α) đều song song với (β) B. Nếu hai mặt phẳng (α), (β) song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong (α) đều song song với mọi đường thẳng nằm trong (β) C. Nếu hai đường thẳng song song với nhau lần lượt nằm trong hai măt phẳng phân biệt (α), (β) thì (α), (β) song song với nhau D. Qua một điểm nằm ngoài mặt phẳng cho trước ta vẽ được một và chỉ một đường thẳng song song với mặt phẳng cho trước đó. Câu 6: Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: A. Hai đường thẳng phân biệt cùng nằm trong một mặt phẳng thì không chéo nhau B. Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau thì chéo nhau C. Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau D. Hai đường thẳng phân biệt lần lượt thuộc hai mặt phẳng khác nhau thì chéo nhau Câu 7: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng: A. Hai đường thẳng không cắt nhau và không song song thì chéo nhau. B. Hai đường thẳng không song song thì chéo nhau. C. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau. D. Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung. Câu 8: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng: A. Hai mp phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì song song với nhau. B. Hai mp phân biệt cùng song song với một mặt phẳngthì song song với nhau. C. Nếu một đường thẳng song song với một trong hai mặt phẳng song song thì nó song song với mặt phẳng còn lại. D. Nếu một đường thẳng nằm trên một trong hai mặt phẳng song song thì nó song song với mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng còn lại. Câu 9: Cho mặt phẳng (P) và đường thẳng d Ì (P). Mệnh đề nào sau đây đúng: A. Nếu A d thì A(P). B. Nếu A Î (P) thì A Î d. C. " A, A Î d Þ A Î (P). D. Nếu 3 điểm A, B, C Î (P) và A, B, C thẳng hàng thì A, B, C Î d. Câu 10: Cho 4 điểm không đồng phẳng A, B, C, D.Gọi M là trung điểm AD .Khẳng định nào sao đây là đúng: A.BM cắt CD B. BM song song CD C. BM cắt AC D. BM và CD chéo nhau. B. PHẦN II: BÀI TẬP Câu 1: Cho 4 điểm không đồng phẳng A, B, C, D. Khi đó giao tuyến của mp (ABC) và mp (BCD) là: A. AB B. BC C. AC D.CD Câu 2: Cho 4 điểm không đồng phẳng A, B, C, D. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Khi đó giao tuyến của mp (MBC) và mp (NDA) là: A. AD B. BC C. AC D. MN Câu 3: Cho 4 điểm không đồng phẳng A, B, C, D. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Khi đó giao tuyến của mp (AMN) và mp (BCD) là: A. ND B. BC C. CD D. MN Câu 4: Cho tứ diện ABCD. Gọi M,N lần lượt là trọng tâm tam giác ABC và tam giác ABD,E ,I,K lần lượt là trung điểm AB,BC,BD. Khi đó giao tuyến của mp (AMN) và mp (BCD) là: A.Đường thẳng qua A và song CD B. Đường thẳng qua E và song CD C. Đường thẳng qua B và song CD. D. IK. Câu 5: Cho tứ diện ABCD. Gọi M,N lần lượt là trọng tâm tam giác ABC và tam giác ABD,E là trung điểm AB. Khi đó giao tuyến của mp (BMN) và mp (BCD) là: A.Đường thẳng qua A và song CD B. Đường thẳng qua E và song CD C. Đường thẳng qua B và song CD. D. CD. Câu 6: Cho tứ diện ABCD .Gọi M là trung điểm BC ,N là điểm trên cạnh BD sao cho: NB=ND . Khi đó giao điểm của đường thẳng CD và mp (AMN) là: A.Giao điểm của đthẳng AN và CD. B. Giao điểm của đthẳng AM và CD. C. Giao điểm của đthẳng MN và CD. D.CD không có giao điểm với (AMN). Câu 7: Cho tứ diện ABCD. Gọi M,N lần lượt là trọng tâm tam giác ABC và tam giác ABD,E là trung điểm AB. Khi đó Đường thẳng MN song với mặt phẳng nào: A.mp(ABC) B. mp(ABD) C. mp(BCD). D. mp(ECD) Câu 8: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BC. Trên đoạn BD lấy P sao cho BP = 2 PD. KHi đó giao điểm của đường thảng CD với mp (MNP) là: A. Giao điểm của NP và CD. B. Giao điểm của MN và CD. C. Giao điểm của MP và CD. D. Trung điểm của CD. Câu 9 : Cho hình chóp S.ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, BC. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SMN) và (ABC) là: A.MN B.SM C.AN D.SN. Câu 10 : Cho hình chóp S.ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, BC. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAN) và (SCM) là: A.MN B.Đường thẳng đi qua S và song song với AC C. Đường thẳng SI với I là giao điểm của AN và CM D.SN Câu 11 : Cho hình chóp S.ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, BC. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SMN) là: A. Đường thẳng MN B.Đường thẳng đi qua S và song song với AC C. Đường thẳng SI với I là giao điểm của AN và CM D. Đường thẳng SK với K là giao điểm của MN và AC Câu 12 :Cho hình chóp S.ABC. Gọi M là trung điểm của SA,N là điểm trên cạnh SB (N không trùng trung điểm SB và N khác S,C). Giao điểm của MN và (ABC) là: A.Giao điểm của đường thẳng MN với AC. B.Giao điểm của đường thẳng MN với BC. C.Giao điểm của đường thẳng MN với AB. D.Giao điểm của đường thẳng MN với SC Câu 13 : Cho hình chóp S.ABCD .Gọi M là điểm trên cạnh AB (M khác A,B). Giao tuyến của hai mặt phẳng: (SCM) và (SBD) là : A. Đường thẳng MD B. Đường thẳng SE với E là giao điểm của SB và CM C. Đường thẳng SI với I là giao điểm của BD và CM D. Đường thẳng SK với K là giao điểm của AC và BD. Câu 14 : Cho hình chóp S.ABCD .Gọi M là điểm trên cạnh AB (M khác A,B),N là điểm trên cạnh SC (N khác S,C). Giao điểm của MN và (SBD) là : A.Giao điểm của đường thẳng MN với SB. B.Giao điểm của đường thẳng MN với SD. C.Giao điểm của đường thẳng MN với BD. D.Giao điểm của đường thẳng MN với đường thẳng SI với I là giao điểm của BD và CM. Câu 15 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang AB là đáy lớn. Giao tuyến của hai mặt phẳng: (SAC) và (SBD) là : A.Đường thẳng SI với I là giao điểm của AC và BD B. Đường thẳng SK với K là giao điểm của AD và BC. C. Đường thẳng đi qua S và song song với AC. D. Đường thẳng đi qua S và song song với AB. Câu 16 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang AB là đáy lớn. Giao tuyến của hai mặt phẳng: (SAD) và (SBC) là : A.Đường thẳng SI với I là giao điểm của AC và BD B. Đường thẳng SK với K là giao điểm của AD và BC. C. Đường thẳng SE với E là giao điểm của AB và CD. D. Đường thẳng đi qua S và song song với AB. Câu 17 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang AB là đáy lớn. Giao tuyến của hai mặt phẳng: (SAB) và (SCD) là : A.Đường thẳng SI với I là giao điểm của AC và BD B. Đường thẳng SK với K là giao điểm của AD và BC. C. Đường thẳng đi qua S và song song với AC. D. Đường thẳng đi qua S và song song với CD. Câu 18 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang AB là đáy lớn.Gọi M là một điểm trên cạnh SB (M không trùng S và B). Giao điểm của đường thẳng DM và (SAC) là : A. Giao điểm của đường thẳng DM với đường thẳng SI với I là giao điểm của AC và BD B. Giao điểm của đường thẳng DM với SA. C. Giao điểm của đường thẳng DM với AC. D. Giao điểm của đường thẳng DM với SC. Câu 19 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang AB là đáy lớn.Gọi N là một điểm trên cạnh SC (M không trùng S và C). Giao điểm của đường thẳng BM và (SAD) là : A. Giao điểm của đường thẳng BN với đường thẳng SI với I là giao điểm của AC và BD B. Giao điểm của đường thẳng BN với đường thẳng SK với K là giao điểm của AD và BC. C. Giao điểm của đường thẳng BN với SD. D. Giao điểm của đường thẳng BN với AD. Câu 20 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang AB là đáy lớn.Gọi M là trung điểm SC,N là điểm trên cạnh SD (N không trùng trung điểm SD và N khác S,D). Giao điểm của đường thẳng MN và (SAB) là : A. Giao điểm của đường thẳng MN với thẳng đi qua S và song song với AB B. Giao điểm của đường thẳng MN với SB. C. Giao điểm của đường thẳng MN với AB. D. Giao điểm của đường thẳng MN với SA. Câu 21 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Giao tuyến của hai mặt phẳng: (SAC) và (SBD) là : A.Đường thẳng SI với I là giao điểm của AC và BD B. Đường thẳng SA. C. Đường thẳng đi qua S và song song với AC. D. Đường thẳng đi qua S và song song với BD. Câu 22 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Giao tuyến của hai mặt phẳng: (SAD) và (SBC) là : A.Đường thẳng SI với I là giao điểm của AC và BD B. Đường thẳng đi qua S và song song với AC. C. Đường thẳng đi qua S và song song với AB. D. Đường thẳng đi qua S và song song với BC. Câu 23 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M,N K lần lượt là trung điểm của SA,SC,CD.Giao tuyến của hai mặt phẳng: (MNK) và (ABCD) là : A.Đường thẳng KI với I là giao điểm của MK và AB B. Đường thẳng đi qua K và song song với AC. C. Đường thẳng KH với H là giao điểm của NK và AC D. Đường thẳng KE với E là giao điểm của MK và AC. Câu 24 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi N,K lần lượt là trung điểm của SC,CD. Khẳng định nào sau đây là đúng: A.NK song song với mp(SAB) B. NK song song với mp(SAD). C. NK song song với mp(SCD). D. NK song song với mp(ABC). Câu 25 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi N,K lần lượt là trung điểm của SC,CD. Giao điểm của đường thẳng NK và (SAB) là : A. Giao điểm của đường thẳng NK với đường thẳng đi qua S và song song với AB B. Giao điểm của đường thẳng NK với SB. C. Giao điểm của đường thẳng NK với SA. D. Giao điểm của đường thẳng NK với AB. Câu 26 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M,N K lần lượt là trung điểm của AB,CD,SA. Khẳng định nào sau đây là đúng: A.mp(MNK) song song với mp(SAB) B. mp (MNK) song song với mp(SAD) C. mp (MNK) song song với mp(SBC) D. mp (MNK) song song với mp(ABCD). Câu 27 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M,N K lần lượt là trung điểm của AB,CD,SA. Khẳng định nào sau đây là đúng: A. Đường thẳng SD song song với (MNK). B. Đường thẳng SC song song với (MNK). C. Đường thẳng CD song song với (MNK). D. Đường thẳng SD song song với (MNK). Câu 28 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB,SC và K là giao điểm của MC và BD . Giao điểm của đường thẳng MN và (SBD) là : A. Giao điểm của đường thẳng MN với SB. B. Giao điểm của đường thẳng MN với SD. C. Giao điểm của đường thẳng MN với SO. D. Giao điểm của đường thẳng MN với SK. Câu 29 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB,SC và K là giao điểm của MC và BD . Giao điểm của đường thẳng DN và (SAB) là : A. Giao điểm của đường thẳng DN với SB. B. Giao điểm của đường thẳng DN với thẳng đi qua S và song song với AB C. Giao điểm của đường thẳng DN với SO. D.Giao điểm của đường thẳng DN với SK. Câu 30 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB,SC . Khẳng định nào sau đây là SAI: A.MN song song với (SAD). B.(AMN) song song với (SBC). C. (OMN) song song với (SAD). D.OM song song với (SAD). C. Bài 1. Đại cương đường thẳng và mặt phẳng trong không gian Câu 1. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng: A. Qua ba điểm không thẳng hàng có vô số mặt phẳng. B. Qua hai điểm có một và chỉ một mặt phẳng. C. Nếu hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng sẽ có vô số điểm chung. D. Trong không gian, một đường thẳng và một mặt phẳng có tối đa một điểm chung. Câu 2. Để biểu diễn một hình trong không gian, quy tắc nào sau đây không đúng: A. Hai đường thẳng song song biểu diễn bằng hai đường thẳng song song hoặc trùng. B. Hai đoạn thẳng bằng nhau được biểu diễn bằng hai đường thẳng bằng nhau. C. Đường trông thấy được biểu diễn bằng nét vẽ liền, đường bị khuất được biểu diễn bằng nét đứt đoạn. D. Giữ nguyên quan hệ thuộc giữa điểm và đường thẳng. Câu 3. Nếu hai mặt phẳng có điểm chung thì tất cả những điểm chung của chúng sẽ nằm trên: A. Một đường tròn. B. Một đoạn thẳng. C. Một đường thẳng. D. Nằm tùy ý. Câu 4. Một mặt phẳng được xác định nếu biết: A. Bốn điểm không thẳng hàng. B. Một điểm và một đường thẳng. C. Hai đường thẳng. D. Ba điểm không thẳng hàng. Câu 5. Cho mp(P), điểm A thuộc mp(P) và điểm B không thuộc mp(P). Đường thẳng d đi qua hai điểm A và Giữa d và (P) sẽ có: A. Vô số điểm chung. B. Đúng một điểm chung. C. Ít nhất hai điểm chung. D. Nhiều hơn một điểm chung. Câu 6. Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) cắt nhau theo giao tuyến Trong (P) cho đường thẳng a, trong (Q) cho đường thẳng Giả sử , , . Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Ba điểm M, N, K thẳng hàng. B. Ba điểm M, N, K trùng nhau. C. Ba điểm M, N, K lập thành tam giác cân. D. Ba điểm M, N, K lập thành tam giác vuông. Câu 7. Trong không gian cho mặt phẳng (P) và ba điểm A, B, C không nằm trong (P). Gọi M, N, K lần lượt là giao điểm của các đường thẳng AB, AC, BC với mặt phẳng (P). Khẳng định nào sau đây là đúng. A. Ba điểm M, N, K thẳng hàng. B. Ba điểm M, N, K trùng nhau. C. Ba điểm M, N, K lập thành tam giác cân. D. Ba điểm M, N, K lập thành tam giác vuông. Câu 8. Nếu ba đường thẳng không cùng nằm trong một mặt phẳng và đôi một cắt nhau thì ba đường thẳng đó: A. Song song B. Trùng nhau C. Đồng quy D. Không tồn tại ba đường thẳng như vậy. Câu 9. Trong mặt phẳng (P) cho tứ giác lồi S là điểm nằm ngoài mặt phẳng (P). Hai đường thẳng nào sau đây cắt nhau: A. SA và BC B. SC và BD C. SB và AD D. AC và BD. Câu 10. Trong mặt phẳng (P) cho tứ giác lồi S là điểm nằm ngoài mặt phẳng (P), O là giao điểm của AC và BD, M là trung điểm của Hai đường thẳng nào sau đây cắt nhau: A. SO và AM B. AM và SB C. BM và SD D. DM và SB Câu 11. Hình tứ diện có: A. 4 cạnh B. 5 cạnh C. 6 cạnh D. 7 cạnh Câu 12. Hình tứ diện có: A. 4 đỉnh B. 5 đỉnh C. 6 đỉnh D. 7 đỉnh Câu 13. Cho hình tứ diện Khẳng định nào sau đây là đúng? A. AB và CD cắt nhau. B. Bốn điểm A, B, C, D không đồng phẳng. C. Bốn điểm A, B, C, D thẳng hàng. D. AC và BD cắt nhau. Câu 14. Các mặt của hình tứ diện là: A. Tứ giác B. Tam giác C. Hình bình hành D. Hình vuông Câu 15. Hình chóp tứ giác là hình chóp có: A. Mặt bên là tứ giác B. Tất cả các mặt là tứ giác C. Mặt đáy là tứ giác D. Bốn mặt là tứ giác Câu 16. Cho hình chóp Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SBC) là đường thẳng: A. SA B. SB C. SC D. AC Câu 17. Cho hình chóp O là giao điểm của AC và Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAO) và (SBC) là đường thẳng: A. SA B. SB C. SC D. SO Câu 18. Cho hình chóp O là giao điểm của AC và Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAO) và (SBD) là đường thẳng: A. SA B. SB C. BD D. SO Câu 19. Cho hình chóp M là trung điểm của MD là giao tuyến của hai mặt phẳng nào? A. (SMD) và (ABCD) B. (SMD) và (SBD) C. (BMD) và (SAD) D. (BMD) và (SBD) Câu 20. Cho tứ diện M, N lần lượt là trung điểm của CD và AD, G là trọng tâm tam giác BG là giao tuyến của hai mặt phẳng nào? A. (ABM) và (BCN) B. (ABM) và (BDM) C. (BCN) và (ABC) D. (BMN) và (ABD) Câu 21. Cho tứ diện N, K lần lượt là trung điểm của AD và KN là giao tuyến của mặt phẳng (BNC) với mặt phẳng nào? A. (ABC) B. (ABD) C. (AKD) D. (AKB) Câu 22. Cho tứ diện Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và MN là giao tuyến của hai mặt phẳng nào? A. (BMC) và (AND) B. (ABC) và (AND) C. (BMC) và (ACD) D. (BMN) và (ACD) Câu 23. Cho hình chóp có đáy là hình bình hành. M, N lần lượt là trung điểm của BC và Giao tuyến của hai mặt phẳng (AMN) và (SCD) là: A. Đường thẳng NI với I là giao điểm giữa SC và MN B. Đường thẳng NI với I là giao điểm giữa SC và AM C. Đường thẳng NI với I là giao điểm giữa CD và AM D. Đường thẳng NI với I là giao điểm giữa CD và MN Câu 24. Cho hình chóp đáy có tâm E là điểm nằm trên cạnh SC (E không trùng với S và C). Gọi I là giao điểm của AE mặt phẳng (SBD). Khẳng định nào sau đây là đúng: A. B. C. D. Câu 25. Cho hình chóp đáy có tâm N là trung điểm của Đường thẳng ON nằm trong mặt phẳng nào sau đây? A. (ANB) B. (BNC) C. (SAC) D. (SBD) Câu 26. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm và một đường thẳng cho trước. B. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một đường thẳng và hai điểm không nằm trên đường thẳng đó. C. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm và một đường thẳng không chứa điểm đó. D. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm và một đường thẳng chứa điểm đó. Câu 27. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. Ba đường thẳng cắt nhau từng đôi một thì đồng quy. B. Ba đường thẳng cắt nhau từng đôi một thì đồng phẳng. C. Ba đường thẳng cắt nhau từng đôi một và không đồng phẳng thì đồng quy. D. Ba đường thẳng đồng quy thì đồng phẳng. Câu 28. Trong bốn cách biểu diễn hình tứ diện dưới đây, hãy chọn phát biểu đúng? A. Chỉ cách (I), (II)và (IV) đúng. B. Chỉ cách (I) đúng. C. Cả 4 cách đều đúng. D. Không có cách nào đúng. Câu 29. Cho hình chóp Gọi M, N, K, E lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC, Hãy chọn phát biểu đúng: A. Bốn điểm M, N, K, E đồng phẳng. B. Bốn điểm M, N, K, C đồng phẳng. C. Bốn điểm M, N, A, C đồng phẳng. D. Bốn điểm M, K, A, C đồng phẳng. Câu 30. Cho hình chóp có hình vẽ dưới đây: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai? A. Nét vẽ BE sai. B. SO và ED cắt nhau. C. SO và EC cắt nhau. D. Bốn điểm E, B, C, D không đồng phẳng. Câu 31. Cho hình chóp đáy có tâm O, M là một điểm trên cạnh Gọi I là giao điểm giữa MC và Giao điểm giữa SD và mặt phẳng (MBC) là: A. Giao điểm giữa SD và BC B. Giao điểm giữa SD và BI C. Giao điểm giữa SD và BM D. Giao điểm giữa SD và MC Câu 32. Cho hình chóp đáy có tâm O, M là một điểm trên cạnh (M không trùng với A và B). Giao tuyến giữa hai mặt phẳng (SMO) và (SCD) là: A. SC B. SD C. Đường thẳng SI với I là giao điểm giữa MO và SC D. Đường thẳng SI với I là giao điểm giữa MO và CD Câu 33. Cho hình chóp có đáy là hình bình hành. Lấy điểm E trên cạnh AC (E không trung với A và C). Giao điểm giữa AB và mặt phẳng (SED) là: A. Giao điểm giữa AB và SE B. Giao điểm giữa AB và ED C. Giao điểm giữa AB và SD D. Giao điểm giữa AB và EC. D. TRẮC NGHIỆM HÌNH HỌC 11 – CHƯƠNG II Câu 1. Cho tam giác ABC. Có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng chứa tất cả các đỉnh của tam giác ABC? A. 1 B. 2 C. 3 D.4 Câu 2. Có bao nhiêu cách xác định một mặt phẳng? A. 1 B. 2 C. 3 D.4 Câu 3. Tìm phát biểu đúng trong các phát biểu sau? A. Mặt phẳng hoàn toàn xác định khi nó đi qua 3 điểm. B. Mặt phẳng hoàn toàn xác định khi biết một điểm và một đường thẳng. C. Mặt phẳng hoàn toàn xác định khi biết hai đường thẳng cắt nhau nằm trong nó. D. Cả A, B, C đều sai. Câu 4. Cho S là điểm không thuộc mặt phẳng hình bình hành ABCD. Giao của mp(SAC) và mp(SBD) là: A. Điểm S B. Điểm S và điểm O. C. Đoạn thẳng SO. D. Đường thẳng SO. Câu 5. Xét thiết diện của hình chóp tứ giác khi cẳt bởi mặt phẳng.Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. Thiết diện chỉ có thể là hình tứ giác. B. Thiết diện chỉ có thể là hình ngũ giác. C. Thiết diện có thể là hình ngũ giác. D. Thiết diện không thể là hình tam giác. Câu 6. Trong không gian cho 4 điểm không đồng phẳng. Có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng phân biệt từ các điểm đã cho? A. 6 B. 4 C. 3 D.2 Câu 7. Có bao nhiêu vị trí tương đối của 2 đường thẳng trong không gian? A. 2 B. 3 C. 4 D.5 Câu 8. Cho hai đường thẳng phân biệt cùng nằm trong một mặt phẳng. Có bao
Tài liệu đính kèm: