Tài liệu học tập chia sẻ Tổng hợp lí thuyết Vật lí. Hocmai.vn – Ngơi trường chung của học trị Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Câu 1: Một mạch LC cĩ thể thu được sĩng điện từ với bước sĩng λ. Muốn mạch thu được sĩng điện từ cĩ bước sĩng λ/2 thì phải mắc thêm với tụ C một tụ C'. Hỏi tụ C' phải mắc như thế nào và cĩ giá trị bằng bao nhiêu? A. C' mắc song song với C và C C' . 3 = B. C' mắc nối tiếp với C và C' = 3C. C. C' mắc nối tiếp với C và C C' . 3 = D. C' mắc song song với C và C' = 3C. Câu 2: Quang phổ vạch phát xạ là một quang phổ gồm A. một số vạch màu riêng biệt cách nhau bằng những khoảng tối. B. một vạch màu nằm trên nền tối. C. các vạch từ đỏ tới tím cách nhau nhưng khoảng tối. D. các vạch tối nằm trên nền quang phổ liên tục. Câu 3: Một miếng sắt và một miếng sứ cùng đặt trong một lị nung đến nhiệt độ 15000C sẽ cho A. quang phổ liên tục giống nhau. B. quang phổ vạch hấp thu giống nhau. C. quang quang phổ vạch phát xạ giống nhau. D. miếng sứ khơng cĩ quang phổ. Câu 4: Sĩng cơ truyền trên sơi dây với biên độ khơng đổi, tốc độ sĩng là 2 m/s, tần số 10 Hz. Tại thời điểm t, điểm M trên dây cĩ li độ 2 cm thì điểm N trên dây cách M một đoạn 30 cm cĩ li độ A. 1 cm B. −2 cm C. 0 cm D. −1 cm Câu 5: Các bức xạ trong dãy Lyman thuộc dãy nào của thang sĩng điện từ ? A. Tử ngoại B. Hồng ngoại C. Ánh sáng khả kiến. D. Một phần ở vùng tử ngoại vừa ở vùng nhìn thấy. Câu 6: Mạch dao động điện từ cĩ điện dung của tụ C = 4 µF. Trong quá trình dao động, điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 12 V. Khi điện áp giữa hai bản tụ là 9 V thì năng lượng từ trường của mạch là A. 0,126 mJ B. 0,44 mJ C. 2,88.10–4 J D. 1,63.10–4 J Câu 7: Một mạch chọn sĩng dây cĩ hệ số tự cảm khơng đổi và một tụ điện cĩ điện dung biến thiên. Khi điện dung của tụ là 20 nF thì mạch thu được bước sĩng 40 m. Nếu muốn thu được bước sĩng 60 m thì phải điều chỉnh điện dung của tụ A. tăng thêm 45 nF. B. tăng thêm 25 nF. C. giảm 4 nF. D. giảm 6 nF. Câu 8: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang cĩ dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất ∆t thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là A. 4∆t. B. 6∆t. C. 3∆t. D. 12∆t. Câu 9: Chọn câu sai khi nĩi về tính chất và ứng dụng của các loại quang phổ A. Mỗi nguyên tố hố học được đặc trưng bởi một quang phổ vạch phát xạ và một quang phổ vạch hấp thụ. B. Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được thành phần cấu tạo nguồn sáng. C. Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được nhiệt độ nguồn sáng. D. Dựa vào quang phổ vạch hấp thụ và vạch phát xạ ta biết được thành phần cấu tạo nguồn sáng. Câu 10: ðặt điện áp u = U 0 cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L và tụ điện cĩ điện dung C. Gọi u R , u L và u C lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng tính Cường độ dịng điện tức thời i trong đoạn mạch là TỔNG HỢP LÍ THUYẾT MƠN VẬT LÍ – PHẦN 3 Giáo viên: ðẶNG VIỆT HÙNG Tài liệu học tập chia sẻ Tổng hợp lí thuyết Vật lí. Hocmai.vn – Ngơi trường chung của học trị Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - A. L u i . L = ω B. 2 2 u i . 1 R L C = + ω + ω C. Ci C.u= ω . D. Rui . R = Câu 11: Một dây đàn cĩ chiều dài a (m) dao động với tần số f = 5 Hz, hai đầu cố định. Tốc độ truyền sĩng trên dây là v = 2a (m/s). Âm do dây đàn phát ra là A. họa âm bậc 5. B. âm cơ bản. C. hoạ âm bậc 2. D. hoạ âm bậc 3. Câu 12: Biết năng lượng nguyên tử hi đrơ ở trạng thái dừng thứ n là 0 2 E E n = − với E0 là một hằng số . Khi nguyên tử chuyển từ mức năng lượng Em sang mức năng lượng En (với Em >En) thì nguyên tử phát ra vạch quang phổ cĩ bước sĩng A. mn 2 2 0 hc 1 1 E n m λ = − B. 0mn 2 2 E 1 1 hc n m λ = − C. mn 0 2 2 hc 1 1 E n m λ = − D. 0 mn 2 2 E hc 1 1 n m λ = − Câu 13: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm cĩ độ tự cảm L và tụ điện cĩ điện dung C khơng thay đổi được. ðể tần số dao động riêng của mạch tăng 3 lần thì cĩ thể A. mắc thêm tụ điện cĩ điện dung C C 3 ′ = song song với tụ C. B. mắc thêm tụ điện cĩ điện dung C C 2 ′ = nối tiếp với tụ C. C. mắc thêm tụ điện cĩ điện dung C C 2 ′ = song song với tụ D. mắc thêm tụ điện cĩ điện dung C’ = 3C nối tiếp với tụ C Câu 14: Quá trình một hạt nhân phĩng xạ khác sự phân hạch là: A. toả năng lượng B. là phản ứng hạt nhân C. tạo ra hạt nhân bền hơn D. xẩy ra 1 cách tự phát Câu 15: Con lắc lị xo gồm vật nặng m = 100g và lị xo nhẹ cĩ độ cứng k = 100 N/m. Tác dụng một ngoại lực cưỡng bức biến thiên điều hịa biên độ F0 và tần số f1 = 6 Hz thì biên độ dao động A1. Nếu giữ nguyên biên độ F0 mà tăng tần số ngoại lực đến f2 = 7 Hz thì biên độ dao động ổn định là A2. So sánh A1 và A2: A. A1 A2. C. Chưa đủ điều kiện để kết luận. D. A1 = A2. Câu 16: Trong thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn nhằm chứng minh A. sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc. B. lăng kính khơng làm thay đổi màu sắc của ánh sáng qua nĩ. C. ánh sáng cĩ bất kì màu gì, khi qua lăng kính cũng bị lệch về phía đáy. D. ánh sáng Mặt Trời khơng phải là ánh sáng đơn sắc. Câu 17: Ở dao động cưỡng bức, tần số dao động A. phụ thuộc tần số ngoại lực và biên độ phụ thuộc biên độ ngoại lực. B. bằng tần số ngoại lực và biên độ bằng biên độ ngoại lực. C. bằng tần số ngoại lực và biên độ phụ thuộc biên độ ngoại lực. D. phụ thuộc tần số ngoại lực và biên độ bằng biên độ ngoại lực. Câu 18: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Gọi u1; u2; u3 lần lượt là hiệu điện thế xoay chiều tức thời ở hai đầu điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây khơng thuần cảm L cĩ điện trở thuần r. Khi hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cùng pha với cường độ dịng điện trong mạch thì hệ thức liên hệ giữa u1; u2; u3 và cường độ dịng điện tức thời i trong mạch là Tài liệu học tập chia sẻ Tổng hợp lí thuyết Vật lí. Hocmai.vn – Ngơi trường chung của học trị Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - A. 3 L u i . Z = B. 1 2 3 u u u i Z + + = . C. 2 C u i . Z = D. 1 u i . R r = + Câu 19: Phát biểu nào sau đây sai ? A. Tia α gồm các hạt nhân của nguyên tử hêli. B. Tia β- gồm các electron nên khơng thể phĩng ra từ hạt nhân vì hạt nhân tích điện dương. C. Tia β+ gồm các hạt cĩ cùng khối lượng với electron và mang điện tích dương +e. D. Tia α lệch trong điện trường ít hơn tia β. Câu 20: Hạt nhân 23892 U đứng yên, phĩng xạ anpha với phương trình 238 4 234 92 2 90U He Th→ + . Biết động năng tổng cộng của các hạt tạo thành bằng K. ðộng năng của hạt an pha A. lớn hơn K. B. nhỏ hơn K/2. C. bằng K/2. D. gần bằng K. Câu 21: Khi nĩi về sĩng điện từ, điều nào sau đây là khơng đúng? A. Trong quá trình truyền sĩng, điện trường và từ trường luơn dao động vuơng pha nhau. B. Véctơ cường độ điện trường và véctơ cảm ứng từ luơn vuơng gĩc với phương truyền sĩng. C. Trong quá trình lan truyền, nĩ mang theo năng lượng. D. Trong chân khơng, bước sĩng của sĩng điện từ tỉ lệ nghịch với tần số sĩng. Câu 22: Kí hiệu n là chiết suất của một mơi trường, v và c tương ứng là vận tốc ánh sáng trong mơi trường đĩ và trong chân khơng, λ và λ0 tương ứng với bước sĩng của một ánh sáng đơn sắc trong mơi trường đĩ và trong chân khơng. Biểu thức nào sau đây đúng? A. λ = n λ0. B. vλ = c λ0. C. λ = λ0. D. λ0 = n λ. Câu 23: Hai nguồn dao động kết hợp S1, S2 gây ra hiện tượng giao thoa sĩng trên mặt thống chất lỏng. Nếu tăng tần số dao động của hai nguồn S1 và S2 lên 2 lần thì khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp trên S1S2 cĩ biên độ dao động cực tiểu sẽ thay đổi như thế nào? A. Tăng lên 4 lần. B. Tăng lên 2 lần. C. Giảm đi 2 lần. D. Khơng thay đổi. Câu 24: Khi electron trong nguyên tử hydrơ bị kích thích lên mức M thì cĩ thể thu được các bức xạ phát ra A. chỉ thuộc dãy Laiman. B. thuộc cả dãy Laiman và Banme. C. thuộc cả dãy Laiman và Pasen. D. chỉ thuộc dãy Banme. Câu 25: Trong dao động cơ điều hồ. Chọn đáp án sai: A. Quãng đường vật đi được trong một phần tư chu kỳ dao động là A (A là biên độ dao động). B. Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên thì chiều của vận tốc ngược với chiều của gia tốc. C. Khi vật đi từ biên về vị trí cân bằng thì chiều của vận tốc cùng với chiều của gia tốc. D. Khi vật đi từ vị ví cân bằng ra biên thì độ lớn của gia tốc tăng. Câu 26: Các điểm A, B, và C là các nút sĩng liền kề nhau (B ở giữa) của một sĩng dừng được tạo trên sợi dây dài. Trên AB cĩ hai điểm M và N, trên BC cĩ điểm P sao cho AM = NB = PC. Khi M, N, P đang chuyển động thì phát biểu nào sau đây đúng? A. M, N và P luơn chuyển động cùng chiều. B. M và N luơn chuyển động cùng chiều và ngược chiều với P. C. N và P luơn chuyển động cùng chiều và ngược chiều với M. D. M và P luơn chuyển động cùng chiều và ngược chiều với N. Câu 27: Phát biểu nào sau đây là sai khi nĩi về năng lượng của dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng? A. Năng lượng điện từ biến thiên tuần hồn với tần số gấp đơi tần số dao động riêng của mạch. B. Năng lượng điện trường cực đại bằng năng lượng từ trường cực đại. C. Cứ sau thời gian bằng 1/4 chu kì dao động, năng lượng điện trường và năng lượng từ trường lại bằng nhau. D. Năng lượng điện trường trong tụ điện và năng lượng từ trường trong cuộn dây chuyển hĩa lẫn nhau. Câu 28: ðặt vào hai đầu mạch điện chứa hai trong ba phần tử gồm: ðiện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm cĩ độ tự cảm L, tụ điện cĩ điện dung C một hiệu điện thế xoay chiều ổn định cĩ biểu thức u = U0cos(ωt) V thì cường độ dịng điện qua mạch cĩ biểu thức i = I0cos(ωt - π/4) A. Hai phần tử trong mạch điện trên là: A. Cuộn dây nối tiếp với tụ điện với ZL = 2ZC. Tài liệu học tập chia sẻ Tổng hợp lí thuyết Vật lí. Hocmai.vn – Ngơi trường chung của học trị Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 - B. Cuộn dây nối tiếp với tụ điện với 2ZL = ZC. C. ðiện trở thuần nối tiếp với tụ điện với R = ZC. D. ðiện trở thuần nối tiếp với cuộn dây với R = ZL. Câu 29: Hai âm phát ra từ hai nhạc cụ cĩ cùng độ cao mà tai người nghe vẫn phân biệt được là vì chúng cĩ A. pha dao động khác nhau. B. âm sắc khác nhau. C. tần số khác nhau. D. biên độ khác nhau. Câu 30: Nhận định nào sau đây là sai khi nĩi về hiện tượng cộng hưởng trong một hệ cơ học. A. Biên độ dao động lớn khi lực cản mơi trường nhỏ. B. Tần số dao động của hệ bằng với tần số của ngoại lực. C. Khi cĩ cộng hưởng thì dao động của hệ là dao động điều hịa. D. Khi cĩ cộng hưởng thì dao động của hệ khơng phải là điều hịa. Câu 31: Trong quá trình dao động điều hịa của con lắc đơn. Nhận định nào sau đây là sai? A. Khi quả nặng ở điểm giới hạn, lực căng dây treo cĩ cĩ độ lớn nhỏ hơn trọng lượng của vật. B. Chu kỳ dao động của con lắc khơng phụ thuộc vào biên độ dao động của nĩ. C. trong trường trọng lực khi gĩc hợp bởi dây treo con lắc và phương thẳng đứng giảm, tốc độ của quả năng sẽ tăng. D. ðộ lớn của lực căng dây treo con lắc luơn lớn hơn trọng lượng vật. Câu 32: Khi nĩi về quang phổ, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Các chất khí ở áp suất lớn bị nung nĩng phát ra quang phổ vạch. B. Các chất rắn bị nung nĩng thì phát ra quang phổ vạch C. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố đĩ. D. Mỗi nguyên tố hĩa học cĩ một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố ấy. Câu 33: Ánh sáng huỳnh quang là ánh sáng phát quang A. do các tinh thể phát ra, sau khi được kích thích bằng ánh sáng thích hợp. B. tồn tại một thời gian khá lâu sau khi tắt ánh sáng kích thích. C. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. D. cĩ bước sĩng nhỏ hơn bước song của ánh sáng kích thích. Câu 34: Trong phản hạt nhân thu năng lượng thì: A. năng lượng trước phản ứng nhỏ hơn năng lượng sau phản ứng. B. năng lượng trước phản ứng lớn hơn năng lượng sau phản ứng. C. tổng năng lượng nghỉ các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng năng lượng nghỉ các hạt sau phản ứng. D. tự xảy ra được mà khơng phải kích thích. Câu 35: Tốc độ ban đầu của các quang electron khi bị bật ra khỏi bề mặt kim loại A. luơn cĩ cùng tốc độ. B. cĩ giá trị từ 0 đến một giá trị cực đại xác định C. Khơng phụ thuộc vào tần số của ánh sáng chiếu vào kim loại đĩ D. phụ thuộc vào cường độ của ánh sáng chiếu vào kim loại đĩ Câu 36: Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm A. phụ thuộc vào dạng đồ thị dao động của âm B. chỉ phụ thuộc vào cường độ âm. C. chỉ phụ thuộc vào biên độ âm. D. chỉ phụ thuộc vào tần số âm. Câu 37: Chiếu một bức xạ đơn sắc cĩ bước sĩng λ = 300 nm vào một kim loại đang tích điện dương. Biết kim loại đĩ cĩ giới hạn quang điện λ0 = 0,500 µm, h = 6,625.10 –34 J.s, c = 3.108 m/s, 1eV = 1,6. 10-19J. Hãy chọn đáp án đúng? A. điện tích kim loại đĩ luơn khơng đổi. B. điện tích của tấm kim loại sẽ thay đổi nếu ban đầu điện thế của nĩ nhỏ hơn 1,656 (V) C. bức xạ đĩ khơng gây ra hiện tượng quang điện. D. điện tích của tấm kim loại sẽ thay đổi nếu ban đầu điện thế của nĩ nhỏ hơn 4,239 (V) Câu 38: Khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra thì A. tần số gĩc của ngoại lực đạt giá trị cực đại. B. tần số gĩc của ngoại lực đạt giá trị cực tiểu. Tài liệu học tập chia sẻ Tổng hợp lí thuyết Vật lí. Hocmai.vn – Ngơi trường chung của học trị Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 - C. tần số gĩc của ngoại lực bằng tần số gĩc riêng của hệ dao động. D. tần số gĩc của ngoại lực gấp 2 lần tần số gĩc riêng của hệ dao động. Câu 39: Một vật dao động điều hịa cĩ phương trình x = 4cos(πt + π/4) cm. Tại thời điểm t = 1 s, tính chất chuyển động của vật là A. nhanh dần theo chiều dương B. chậm dần theo chiều dương C. nhanh dần theo chiều âm D. chậm dần theo chiều âm Câu 40: ðầu A của sợi dây gắn với nguồn coi như gần với một nút sĩng. Khi cĩ sĩng dừng trên dây AB thì A. số bụng hơn số nút một đơn vị nếu đầu B tự do B. số nút bằng số bụng nếu đầu B tự do. C. số nút bằng số bụng nếu B cố định. D. số bụng hơn số nút một đơn vị nếu đầu B cố định. Câu 41: Chiếu từ nước ra khơng khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia lĩ đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách giữa hai mơi trường). Khơng kể tia đơn sắc màu lục, các tia lĩ ra ngồi khơng khí là các tia đơn sắc màu: A. tím, lam, đỏ. B. đỏ, vàng, lam. C. đỏ, vàng. D. lam, tím. Câu 42: Một nguyên tử cĩ thể bức xạ một phơtơn cĩ năng lượng hf thì nĩ khơng thể hấp thể hấp thụ một năng lượng cĩ giá trị bằng A. 2hf. B. 4hf. C. 1 hf 2 D. 3hf Câu 43: Chọn phát biểu sai về quá trình lan truyền của sĩng cơ học. A. Là quá trình truyền năng lượng. B. Là quá trình truyền dao động trong mơi trường vật chất theo thời gian. C. Là quá trình truyền pha dao động. D. Là quá trình lan truyền các phần tử vật chất trong khơng gian và theo thời gian. Câu 44: Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ A. gồm một dải sáng cĩ màu sắc biến đổi liên tục từ đỏ đến tím B. do các vật cĩ tỉ khối lớn phát ra khi bị nung nĩng C. do các chất khí hay hơi bị kích thích (bằng cách nung nĩng hay phĩng tia lửa điện) phát ra. D. khơng phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng. Câu 45: Tìm phát biểu sai về hiện tượng quang dẫn và hiện tượng quang điện. A. Tế bào quang điện cĩ catốt làm bằng kim loại kiềm hoạt động được với ánh sáng nhìn thấy. B. Cơng thốt của kim loại lớn hơn cơng cần thiết để bứt electron liên kết trong bán dẫn. C. Phần lớn tế bào quang điện hoạt động được với bức xạ hồng ngoại. D. Các quang trở hoạt động được với ánh sáng nhìn thấy và cĩ thể thay thế tế bào quang điện trong các mạch tự động. Giáo viên: ðặng Việt Hùng Nguồn : Hocmai.vn
Tài liệu đính kèm: