Tổng hợp đề kiểm tra môn Toán 6

docx 14 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 860Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tổng hợp đề kiểm tra môn Toán 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổng hợp đề kiểm tra môn Toán 6
Kiểm tra 1 tiết – Số học 6 
Câu 1.a)Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 7 và không vượt quá 14 bằng hai cách
 b) Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông: 7 B ; B ; 14 B
Câu 2. Thực hiên phép tính (bằng cách hợp lí nếu có ) : 
 a) 125 + 70 + 375 +230 b) (2100 - 42) : 21 c) 150 : 
Câu 3. Tìm x N biết : a) 6x - 5 = 31 b) 14. (x - 5 ) = 28 c) 5x = 125
Câu 4. Tính tổng : 11 + 12 + 13 +  + 198 + 199 
Câu 5. Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Tìm số học sinh lớp 6C, biết số học sinh lớp 6C trong khoảng từ 35 đến 60.
Câu 6. So sánh a) và 	b) và 
ĐỀ SỐ 2
1/ Cho tập hợp: A = {5 ; 7 ; 9}. Viết các tập hợp con của A.
2/ Dùng cả bốn chữ số 0, 3, 7, 6, viết số tự nhiên có bốn chữ số khác nhau và lớn nhất.
3/ Tính số phần tử của các tập hợp sau:
a/ A = {40 ; 41 ; 42 ;  ; 100}; b/ B = {10 ; 12 ; 14 ;  ; 98}; c/ C = {35 ; 37 ; 39 ;  ; 105}
4/ Tính tổng của số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau và số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau.
5/ Tính nhanh: a/ 2 . 31 . 12 + 4 . 46 . 42 + 8 . 27 . 3; b/ 36 . 28 + 36 . 82 + 64 . 69 + 64 . 41
6/	a/ Trong phép chia một số tự nhiên cho 6, số dư có thể bằng bao nhiêu?
	b/ Viết dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 4, chia cho 5 dư 2, chia cho 6 dư 3.
7/ Nhà văn Anh Shakespare (1564 – 1616) đã viết a2 cuốn sách, trong đó a là số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số. Tính số sách mà ông đã viết.
8/ Mỗi tổng sau có phải là một số chính phương không? a/ 52 + 122	;	 b/ 82 + 152
9/ Dùng năm chữ số 5, dấu các phép tính và dấu ngoặc (nếu cần), hãy viết một biểu thức có giá trị bằng 6.
10/ Tìm số tự nhiên x, biết: a/ 2x – 138 = 23 . 32	b/ 231 – (x – 6) = 1339 : 13
11/ Tính A = 
ĐỀ SỐ 3
Câu 1.Cho tập hợp A gồm các số tự nhiên lớn hơn 13 và bé hơn 20 : 
Chỉ ra 2 cách viết tập hợp A?
Tập hợp B gồm các số tự nhiên x chẵn và 13 < x < 20. Tập hợp B là tập hợp gì của tập hợp A, kí hiệu như thế nào ?
Câu 2.Tính bằng cách hợp lí nhất:
27. 62 + 27 . 38 
2 . 32 + 4 . 33 
1972 – ( 368 + 972)
 1 + 3 + 5 + . + 99
Câu 3.Tìm x biết :
x + 37= 50; b. 2.x – 3 = 11 ; c. ( 2 + x ) : 5 = 6; d. 2 + x : 5 = 6 e. 2= 16 
Câu 4. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: 55; 124; 63; 2016
Câu 5. Tìm ƯCLN(18; 36) rồi tìn ƯC(18,36).Tìm BCNN(12,16) rồi tìn BC(12,16).
Câu 6. Dùng 5 chữ số 1, 2 , 3 , 4 , 5 và dấu các phép tính, dấu ngoặc để viết biểu thức có giá trị bằng 1.
Câu 7. Chứng tỏ A= 817 – 279 - 913 405	; B= 87 – 218 14
ĐỀ SỐ 4
Câu 1: ( 1 đ)Điền vào chỗ trống ở mỗi dòng để được ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần:
2005 ; ...... ; ......
..... ; .........; x+2 	với x N 
Câu 2: ( 2 đ)Thực hiên phép tính (bằng cách hợp lí nếu có ) : 
2 . 32 + 4 . 33 
 1972 – ( 368 + 972)
490 – {[ (128 + 22) : 3 . 22 ] - 7} 
 1 + 3 + 5 + . + 99
Câu 3: ( 2 đ)Tìm x biết :
x + 37= 50; b. 2.x – 3 = 11 ; c. ( 2 + x ) : 5 = 6; d. 13 chia hết cho x - 1
Câu 4: ( 1 đ)Cho 
Hãy viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử .
Tính tổng các phần tử của A. 
Câu 5: ( 0,5 đ)	Tính giá trị của biểu thức B = 1300 + [7(4x + 60) + 11] tại x = 10.
Câu 6: ( 2 đ)	a. Tìm ƯCLN(12,16,36) rồi tìn ƯC(12,16,36).
Số học sinh khối 6 từ 50 đến 100 em. Tìm số học sinh, biết rằng số học sinh đó xếp 6 hàng vừa đủ và xếp 11 hàng cũng vừa đủ.
Câu 7: ( 1đ)Cho A = 1 + 3 +32 +...+311Chứng minh: A ∶ 13 ; A ∶ 40
Câu 8: ( 0,5 đ) Tìm nÎN biết 2n + 7 chia hết cho n + 1.
Bài kiểm tra 1 tiết – số 1
Môn: Toán 6 (Hình học)
1/ Vẽ từng hình theo cách diễn đạt bằng lời trong mỗi trường hợp sau đây:
	a/ Hai điểm A và B cùng thuộc đường thẳng a.
	b/ Đường thẳng c đi qua hai điểm H, K và không chứa hai điểm U, V.
2/ Vẽ ba điểm M, N, P sao cho:
	a/ N, P nằm cùng phía đối với M.
	b/ M, P nằm cùng phía đối với N.
	c/ M nằm giữa N và P.
3/ Vẽ lần lượt đoạn thẳng AB, tia AB, đường thẳng AB trên cùng một hình.
4/ Mỗi câu sau đây là đúng hay sai?
	a/ Hình gồm hai điểm A, B cho ta đoạn thẳng AB.
	b/ Hình gồm hai điểm A, B trên đường thẳng d cho ta đoạn thẳng AB.
	c/ Hình gồm hai điểm A, B trên tia On cho ta đoạn thẳng AB.
	d/ Hình gồm hai điểm A, B trên đoạn thẳng MN cho ta đoạn thẳng AB.
5/ Vẽ tuỳ ý ba điểm A, B, C thẳng hàng. Làm thế nào để chỉ đo 2 lần mà biết được độ dài của các đoạn thẳng AB, BC, CA.
6/ Cho ba điểm A, B, M. Biết AM = 3,7cm ; MB = 2,3cm ; AB = 5cm. Chứng minh rằng:
	a/ Trong ba điểm A, B, M không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
	b/ Ba điểm A, B, M không thẳng hàng.
7/ Trên đường thẳng d lấy bốn điểm A, B, M, N sao cho điểm M nằm giữa hai điểm A, N và điểm N nằm giữa hai điểm B, M. Biết rằng AB = 10cm, NB = 2cm và AM = BN. Tính độ dài đoạn thẳng MN.
8/ Trên đường thẳng t vẽ một đoạn thẳng AB = 12cm. Lấy điểm N nằm giữa hai điểm A, B và AN = 2cm. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BN và P là trung điểm của đoạn thẳng MN. Tính độ dài đoạn thẳng BP.
9/ Cho đoạn thẳng AB = 10cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 4cm. M có phải là trung điểm của AB không?
10/ Vẽ hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O. Lấy A thuộc tia Ox, B thuộc tia Ot, C thuộc tia Oy, D thuộc tia Oz sao cho OA = OC = 3cm, OB = 2cm, OD = 2 OB.
KIỂM TRA HỌC KỲ I 
PHẦN I: SỐ HỌC (5đ)
1/ Viết dạng tổng quát của một số tự nhiên:
	a/ Có hai chữ số
	b/ Có ba chữ số
	c/ Có bốn chữ số, trong đó hai chữ số đầu giống nhau, hai chữ số cuối giống nhau.
2/ Tìm số phần tử của các tập hợp sau:
	a/ Tập hợp A các tháng dương lịch có 31 ngày.
	b/ Tập hợp B các tháng dương lịch có 30 ngày.
	c/ Tập hợp C các tháng dương lịch có 29 hoặc 28 ngày.
	d/ Tập hợp D các tháng dương lịch có 27 ngày.
3/ Tính nhanh:	A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33
4/	a/ Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 5, -15, 8, 3, -1, 0
	b/ Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: -97, 10, 0, 4, -9, 2000
5/ Tính giá trị của biểu thức: x + b + c, biết:
	a/ x = -3, b = 4, c = 2	b/ x = 0, b = 7, c = -8
PHẦN II: HÌNH HỌC (5đ)
1/	a/ Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng thì có mấy trường hợp hình vẽ?
	b/ Trong mỗi trường hợp, có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại?
	c/ Hãy nói cách vẽ ba điểm không thẳng hàng.
2/ Cho ba điểm R, S, T thẳng hàng:
	a/ Viết tên đường thẳng đó bằng các cách có thể.
	b/ Tại sao nói các đường thẳng đó trùng nhau?
3/ Cho biết có thể vẽ được bao nhiêu đoạn thẳng trong mỗi trường hợp sau
	a/ Với hai điểm cho trước?
	b/ Với ba điểm cho trước?
	c/ Với bốn điểm cho trước?
4/ Trong mỗi trường hợp sau, hãy vẽ hình và cho biết ba điểm A, B, M có thẳng hàng không?
	a/ AM = 3,1cm, MB = 2,9cm, AB = 6cm
	b/ AM = 3,1cm, MB = 2,9cm, AB = 5cm
5/ Trên một đường thẳng lấy hai điểm A, B sao cho AB = 5,6cm rồi lấy điểm C sao cho AC = 11,2cm và B nằm giữa A, C. Vì sao điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AC?
KIỂM TRA HỌC KỲ I 
PHẦN I: SỐ HỌC (5đ)
1/ Điền dấu “x” vào ô thích hợp:
Câu
Đúng
Sai
Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 4 thì tổng không chia hết cho 4.
Nếu tổng của hai số chia hết cho 3, một trong hai số đó chia hết cho 3 thì số còn lại chia hết cho 3.
2/ Tổng (hiệu) sau có chia hết cho 3, cho 9 không?
	a/ 1012 – 1	b/ 1010 + 2
3/ Gọi a = 2 . 3 . 4 . 5 .  . 101. Có phải 100 số tự nhiên liên tiếp sau đều là hợp số hay không?
	a + 2, a + 3, a + 4, , a + 101
4/	a/ Số 8 có là ước chung của 24 và 30 hay không? Vì sao?
	b/ Số 240 có là bội chung của 30 và 40 hay không? Vì sao?
5/ Tìm hai số tự nhiên a và b (a > b) có BCNN bằng 336 và ƯCLN bằng 12.
6/ Tìm số tự nhiên n, biết n + 3 chia hết cho n + 1.
PHẦN II: HÌNH HỌC (5đ)
1/ Khoanh tròn vào những khẳng định đúng nhất:
Một điểm có thể thuộc một đường thẳng.
Một điểm có thể đồng thời thuộc hai đường thẳng.
Một điểm có thể đồng thời thuộc ba đường thẳng.
Một điểm có thể đồng thởi thuộc nhiều đường thẳng.
Trên đường thẳng chỉ có một điểm.
Trên đường thẳng có nhiều hơn một điểm.
Với một đường thẳng a cho trước, có những điểm thuộc a và có những điểm không thuộc a.
2/ Cho ba điểm X, Y, Z không thẳng hàng. Ta nói gì về hai đường thẳng XY và XZ?
3/ Vẽ bốn điểm A, B, C, D trên một đường thẳng sao cho điểm B nằm giữa hai điểm A, C và điểm C nằm giữa hai điểm B, D. Sau đó, hãy kể tên: các tia, các cặp tia đối nhau, các cặp tia phân biệt, các cặp tia trùng nhau có trong hình vẽ đó.
4/ Trên đoạn thẳng d lấy bốn điểm A, B, M, N sao cho điểm M nằm giữa hai điểm A, N và điểm N nằm giữa hai điểm B, M. Biết rằng AB = 10cm, NB = 2cm và AM = BN. Tính độ dài của đoạn thẳng MN.
5/	a/ Trên tia Ot vẽ các đoạn thẳng OA = 3cm, OB = 2OA, trên tia đối của tia Ot vẽ đoạn thẳng OC = OB.
	b/ Từ đó tính độ dài của các đoạn thẳng AB, BC và AC.
(Bài 5 phần I không bắt buộc học sinh phải làm. Ai làm đúng bài này sẽ được cộng thêm 3 điểm trong bài thi).
Bài kiểm tra 1 tiết – số 2
Môn: Toán 6 (Số học)
1/ Tìm số nguyên x, biết:
	a/ x – (17 – x) = x – 7	b/ 9 – 25 = (7 – x) + (25 + 7)
2/ Tính các tổng sau một cách hợp lí:
	a/ 2575 + 37 + 2576 – 29	b/ 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17
3/ Tính tổng:
	a/ S = 1 – 2 + 3 – 4 +  + 2009 – 2010	b/ P = 0 – 2 + 4 – 6 +  + 2010 – 2012
4/ Viết các tổng sau thành dạng tích và tính giá trị khi x = -6:
	a/ x + x + x + x + x	b/ x – 3 + x – 3 + x – 3 + x – 3
5/ Biết rằng 42 = 16. Có còn số nguyên nào khác mà bình phương của nó cũng bằng 16?
6/ Biểu diễn các số 25, 36, 49 dưới dạng tích của hai số nguyên bằng nhau. Mỗi số có bao nhiêu cách biểu diễn?
7/ Thay một thừa số bằng tổng để tính:
	a/ -53 . 21	b/ 45 . (-12)
8/ Thay một thừa số bằng hiệu để tính:
	a/ -43 . 99	b/ -45 . (-49)
9/ Tìm 5 bội của 2 ; -2.
10/ Tìm tất cả các ước của -2, 4, 13, 15, 1.
Bài kiểm tra 1 tiết – số 3
Môn: Toán 6 (Số học)
Mã số đề: 103
1/ Cho biểu thức B = 4n-3 với n là số nguyên.
	a/ Số nguyên n phải có điều kiện gì để B là phân số?
	b/ Tìm phân số B, biết: n = 0 ; n = 10 ; n = -2.
2/ Cho phân số A = 6n - 3 với n là số tự nhiên. Phân số A bằng bao nhiêu nếu n = 14 ; n = 5 ; n = 3?
3/ Khi nào thì một phân số có thể viết dưới dạng một số nguyên?
4/ Giải thích tại sao các phân số sau đây bằng nhau:
	a/ -2128 = -3952	b/ -17172323 = -171717232323
5/ Tìm phân số có mẫu bằng 7, biết rằng khi cộng tử với 16, nhân mẫu với 5 thì giá trị của phân số đó không thay đổi.
6/ Tìm số nguyên x, biết rằng 2x - 9240 = 3980.
7/ Cộng các phân số (rút gọn kết quả nếu có thể):
	a/ 1-8+-58	b/ 413+-1239	c/ -121+-128
8/ Viết phân số 716 thành tổng của hai phân số tối giản có mẫu khác nhau.
9/ Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số sau:
	A = 3469 - 546938 - 108	B = 2468-983702-147
10/ Cho các phân số 1328 và 2150. Hãy ghi đúng (Đ) vào bên cạnh những khẳng định đúng, ghi (S) vào bên cạnh những khẳng định sai trong những khẳng định dưới đây.
Mẫu chung của hai phân số đã cho là 100.
Mẫu chung của hai phân số đã cho là 700.
Mẫu chung của hai phân số đã cho là 140.
Mẫu chung của hai phân số đã cho là 1400.
Bài kiểm tra 1 tiết – số 3
Môn: Toán 6 (Số học)
Mã số đề: 104
1/ Tìm các số nguyên x, y, biết:
	a/ x3 = 4y	b/ xy = 27
2/ Tìm các số nguyên x và y, biết:
-2x = y3 và x < 0 < y.
3/ Tim các số nguyên x, y, biết:
	a/ x5 = 6-10	b/ 3y = -3377
4/ Chứng tỏ rằng 12n+130n+2 là phân số tối giản (n ∈ N).
5/ Cộng cả tử và mẫu của phân số 2340 với cùng một số tự nhiên n rồi rút gọn, ta được 34. Tìm số n.
6/ Cho phân số A = n+1n-3 (n ∈ Z, n ≠ 3). Tìm n để A là phân số tối giản.
7/ Hãy ghi đúng (Đ) vào bên cạnh những khẳng định đúng, ghi sai (S) vào bên cạnh những khẳng định sai trong những khẳng định sau đây.
Không có phân số nào lớn hơn 37 và nhỏ hơn 47.
Nếu một phân số có lớn hơn mẫu thì phân số đó lớn hơn 1.
8/	a/ Cho phân số ab (a, b ∈ N, b ≠ 0).
	Giả sử ab < 1 và m ∈ N, m ≠ 0. Chứng tỏ rằng:
ab < a+mb+m.
	b/ Áp dụng kết quả ở câu a/ để so sánh 434561 và 441568.
9/	a/ Cho phân số ab (a, b ∈ N, b ≠ 0).
	Giả sử ab > 1 và m ∈ N, m ≠ 0. Chứng tỏ rằng:
ab > a+mb+m.
	b/ Áp dụng kết quả ở câu a/ để so sánh: 237142 và 246151.
10/	a/ Chứng tỏ rằng trong hai phân số cùng tử, tử và mẫu đều dương, phân số nào có mẫu nhỏ hơn thì lớn hơn.
	Nếu a, b, c > 0 và b ac.
	b/ Áp dụng tính chất trên, hãy so sánh các phân số sau:
	937 và 1249 ;	30235 và 1681323 ;	321454 và 325451.
Bài kiểm tra 1 tiết – số 4
Môn: Toán 6 (Số học)
1/ Cho S = 111 + 112 +  + 120. So sánh S với 12.
2/ Trong các câu sau đúng, hãy chọn một câu đúng nhất:
	Muốn cộng hai phân số -34 và 45, ta làm như sau:
Cộng tử với tử, cộng mẫu với mẫu.
Nhân mẫu của phân số -34 với 5, nhân mẫu của phân số 45 với 4 rồi cộng hai tử lại.
Nhân cả tử lẫn mẫu của phân số -34 với 5, nhân cả tử lẫn mẫu của phân số 45 với 4 rồi cộng hai tử mới lại, giữ nguyên mẫu chung.
Nhân cả tử lẫn mẫu của phân số -34 với 5, nhân cả tử lẫn mẫu của phân số 45 với 4 rồi cộng tử với tử, mẫu với mẫu.
3/ Vòi nước A chảy đẩy một bể không có nước mất 3 giờ, vòi nước B chảy đầy bể đó mất 4 giờ. Hỏi trong 1 giờ, vòi nào chảy được nhiều nước hơn và nhiều hơn bao nhiêu?
4/ Tính:
	a/ -513 . 26	b/ -272	c/ 2- 12 . -34+12.
5/ Tính nhanh:
	M = 23. 5 + 25.7 + 27.9 +  + 

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_nhieu_de_kiem_tra_toan_6.docx