Tổng hợp các công thức Toán Lớp 4+5

docx 5 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 22/07/2022 Lượt xem 254Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tổng hợp các công thức Toán Lớp 4+5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổng hợp các công thức Toán Lớp 4+5
Bảng đơn vị đo độ dài
Lớn hơn mét
Mét
Bé hơn mét
km
hm
dam
m
dm
cm
mm
1km
1hm
1dam
1m
1dm
1cm
1mm
=10hm
=10dam
=10m
=10dm
=10cm
=10mm
=km
=hm
= dam
=m
=dm
=mm
= 0,1km
= 0,1hm
= 0,1dam
= 0,1m
= 0,1dm
= 0,1mm
2.Nhận xét: 
Hai đơn vị đo độ dài liền nhau gấp ( hoặc kém) nhau 10 lần.
VD: 1m = 10 dm 1cm = dm = 0,1 dmMỗi đơn vị đo độ dài ứng với một chữ số.
VD: 1245m = 1km 2hm 4dam 5m
Bảng đơn vị đo khối lượng: 
Lớn hơn ki- lô- gam
Ki- lô- gam
Bé hơn ki- lô- gam
tấn
tạ
yến
kg
hg
dag
g
1tấn
1tạ
1yến
1kg
1hg
1dag
1g
=10 tạ
=10 yến
=10kg
=10hg
=10dag
=10g
tấn
tạ
= yến
kg
hg
dag
= 0,1tân
= 0,1tạ
= 0,1yến
= 0,1kg
= 0,1hg
= 0,1dag
Nhận xét: 
Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau gấp ( hoặc kém) nhau 10 lần.
VD: 1kg = 10 hg 1g = dag = 0,1dag
Mỗi đơn vị đo khối lượng ứng với một chữ số.VD: 1245g = 1kg 2hg 4dag 5g
Bảng đơn vị đo diện tích: 
Lớn hơn mét vuông
Mét vuông
Bé hơn mét vuông
km2
hm2 
( ha)
dam2
m2
dm2
cm2
mm2
1km2
1hm2
(=1ha)
1dam2
1m2
1dm2
1cm2
1mm2
=100hm2
= 100 ha
=100dam2
=100m2
=100dm2
=100cm2
=100mm2
=km2
=hm2
= ha
=dam2
=m2
=dm2
=cm2
= 0,01km2
= 0,01hm2
= 0,01 ha
= 0,01dam2
= 0,01m2
= 0,01dm2
= 0,01cm2
Nhận xét: 
Hai đơn vị đo diện tích liền nhau gấp ( hoặc kém) nhau 100 lần.
VD: 1m2 = 100 dm2 1cm2 = =dm2 = 0,01dm2
Mỗi đơn vị đo độ dài ứng với hai chữ số.
VD: 1245m2 = 12dam2 45m2
Bảng đơn vị đo thể tích
Mét khối
Đề - xi -mét khối
Xăng- ti- mét khối
1m3
1dm3
1cm3
= 1000 dm3
= 1000 cm3
= m3
= dm3
= 0,001m3
= 0,001dm3
Nhận xét: 
Hai đơn vị đo thể tích liền nhau gấp ( hoặc kém) nhau 1000 lần.
VD: 1m3 = 1000 dm3 1cm3 = =dm3 = 0,001dm3
Mỗi đơn vị đo diện tích ứng với ba chữ số.
VD: 1245dm3 = 1m3 245dm3
Lưu ý: 1dm3 = 1 l
HÌNH VUÔNG
cạnh a
1.Tính chất: Hình vuông là tứ giác có 4 góc vuông,
4 cạnh dài bằng nhau.
Cạnh kí hiệu là a
2.Tính chu vi: Muốn tính chu vi hình vuông, ta lấy số đo một cạnh nhân với 4.
 CTTQ: P = a x 4
Muốn tìm một cạnh hình vuông, ta lấy chu vi chia cho 4. a = P : 4
 3. Tính diện tích: Muốn tính diện tích hình vuông , ta lấy số đo một cạnh
 nhân với chính nó.
CTTQ: S = a x a
Muốn tìm 1 cạnh hình vuông, ta tìm xem một số nào đó nhân với chính 
nó bằng diện tích, thì đó là cạnh.
VD: Cho diện tích hình vuông là 25 m2. Tìm cạnh của hình vuông đó. 
 Giải
Ta có 25 = 5 x 5; vậy cạnh hình vuông là 5m 
Chiều dài a
HÌNH CHỮ NHẬT
Chiều rộng b
1.Tính chất: Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông,
2 chiều dài bằng nhau, 2chiều rộng bằng nhau. 
Kí hiệu chiều dài là a, chiều rộng là b
2.Tính chu vi: Muốn tính chu vi hình chữ nhật, ta lấy số đo chiều dài cộng số đo chiều rộng 
( cùng đơn vị đo) rồi nhân với 2.
 CTTQ: P = (a + b) x 2
*Muốn tìm chiều dài, ta lấy chu vi chia cho 2 rồi trừ đi chiều rộng a = P : 2 - b
Muốn tìm chiều rộng, ta lấy chu vi chia cho 2 rồi trừ đi chiều dài.
 b = P : 2 - a
3.Tính diện tích: Muốn tính diện tích hình chữ nhật , ta lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng ( cùng đơn vị đo).
 CTTQ: S = a x b
Muốn tìm chiều dài, ta lấy diện tích chia cho chiều rộng. a = S : b
Muốn tìm chiều rộng, ta lấy diện tích chia cho chiều dài.
 b = S : a
Hình bình hành
1.Tính chất: Hình bình hành có hai cặp 
cạnh đối diện song song và bằng nhau.
Kí hiệu: Đáy là a, 
chiều cao là h
 h
 2.Tính chu vi: Chu vi hình 
bình hành là tổng độ dài của 4 cạnh 
3.Tính diện tích: Muốn tính diện tích hình bình hành, ta lấy độ dài đáy 
nhân với chiều cao ( cùng đơn vị đo)
 CTTQ: S = a x h 
Muốn tìm độ dài đáy, ta lấy diện tích chia cho chiều cao.
 a = S : b
Muốn tìm chiều rộng, ta lấy diện tích chia cho chiều dài.
 b = S : a
 n m 
 n
Hình thoi
1.Tính chất: 
Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện 
song song và bốn cạnh bằng nhau 
Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại 
trung điểm của mỗi đường. 
Kí hiệu hai đường chéo là m và n
 h
2.Tính chu vi: Muốn tính chu vi hình thoi, ta lấy số đo một cạnh nhân với 4.
 3.Tính diện tích: Diện tích hình thoi bằng tích của độ dài hai đường chéo chia cho 2 ( cùng đơn vị đo). S = 
 h
Hình thang
1.Tính chất: Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song.
- Chiều cao: là đoạn thẳng ở giữa hai đáy và vuông góc với hai đáy. 
Kí hiệu: đáy lớn là a, đáy nhỏ là b, chiều cao là h
2.Tính diện tích: Muốn tính diện tích hình thang ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao ( cùng đơn vị đo) rồi chia cho 2. 
 S = ( a + b ) x h : 2
Hoặc: Muốn tính diện tích hình thang ta lấy trung bình cộng hai đáy nhân với chiều cao.
 S = x h 
- Tính tổng hai đáy: Ta lấy diện tích nhân với 2 rồi chia cho chiều cao.
 ( a + b ) = S x 2 : h
- Tính trung bình cộng hai đáy: Ta lấy diện tích chia cho chiều cao.
 = S : h 
- Tính độ dài đáy lớn: Ta lấy diện tích nhân với 2, chia cho chiều cao rồi trừ đi độ dài đáy bé.
 a = S x 2 : h - b
- Tính độ dài đáy bé: Ta lấy diện tích nhân với 2, chia cho chiều cao rồi trừ đi độ dài đáy lớn.
 b = S x 2 : h - a
- Tính chiều cao: Ta lấy diện tích nhân với 2 rồi chia cho tổng độ dài hai đáy.
 h = S x 2 : ( a + b )
hoặc: Tính chiều cao: Ta lấy diện tích chia cho trung bình cộng của hai đáy.
 h = S : 
Hình tam giác
 h
1.Tính chất: Hình tam giác có ba cạnh, 3 góc, 3 đỉnh.
Chiều cao là đoạn thẳng hạ từ đỉnh vuông góc với cạnh đối diện.
Kí hiệu đáy là a, chiều cao là h
2.Tính chu vi: Chu vi hình tam giác là tổng độ dài của 3 cạnh.
 3.Tính diện tích: Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao ( cùng đơn vị đo) rồi chia cho 2. 
 S = a x h : 2
- Tính cạnh đáy: Ta lấy diện tích nhân với 2 rồi chia cho chiều cao.
 a = S x 2 : h
- Tính chiều cao: Ta lấy diện tích nhân với 2 rồi chia cho cạnh đáy.
 h = S x 2 : a

Tài liệu đính kèm:

  • docxtong_hop_cac_cong_thuc_toan_lop_45.docx