ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ HÌNH KHÔNG GIAN OXYZ Câu 1: Trong các mặt phẳng sau, mặt phẳng nào đi qua gốc tọa độ A. x+y-2=0 B. x+y+z+1=0 C. y+z=0 D. x-z-1=0 Câu2: Trong không gian Oxyz, A(2;1;4), B(-2;2;-6), C6;0;-1). -67 B. 65 C. 67 D. 33 Câu 3: Trong không gian Oxyz, phương trình mặt cầu tâm I(2;-1;0) bán kính R=3 là: C. D. Câu 4: Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua gốc tọa độ và song song với mặt phẳng (Q): x+2y-z+1=0 x+2y-z-1=0 C. x+2y-z=0 x+2y+z=0 D. x+2y-z+1=0 Câu 5: Trong không gian Oxyz, tính khoảng cách từ A(1;1;1) đến (P): x+2y+2z+1=0 A. 2 B. 6 C. 2/3 D. 3/2 Câu 6: Trong không gian Oxyz, Viết phương trình mặt cầu (S) tâm O đồng thời cắt mặt phẳng (P): 2x+y+2z-1=0 theo đường tròn có bán kính . A. C. B. D. Câu 7. Trong không gian Oxyz, Cho (P):x+y+z-3-0 và (Q): x-y+z-1=0. Viết phương trình mặt phẳng (R) vuông góc với (P) và (Q) đồng thời khoảng cách từ O đến (R) bằng A. 2x-2z+1=0 C. 2x-2z 1=0 B. 2x-2z-1=0 D. 2x+2z 1=0 Câu . Trong không gian Oxyz, cho A(0;1;1), B(2;-1;1), C(4;1;1) và mặt phẳng (P): x+y+z-6=0. Tìm M trên (P) sao cho đạt giá trị nhỏ nhất A. M(2;0;1) B. M(3;1;2) C. M(0;0;0) D. M(1;-1;0) Câu 9. Cho hai điểm P(7;0;-3),Q(-1;2;5). Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng PQ là A.(6;2;2) B. (3;1;1) C.(-8;2;8) D.(-4;1;4) Câu 10. Cho hai véc tơ .Tích có hướng của hai véc tơ và là một véc tơ có toa độ A.(-6;3;-2) B. (-1;0;0) C. (6;-3;2) D.(-2;6;-3) Câu 11. Cho măt phẳng (P) : 2x-4y+7=0.Chọn khẳng định đúng . Mặt phẳng (P) có duy nhất một véc tơ pháp tuyến ,véc tơ đó là Mặt phẳng (P) có vô số véc tơ pháp tuyến , trong đó có một véc tơ là Mặt phẳng (P) có vô số véc tơ pháp tuyến và là một véc tơ pháp tuyến của (P) Mặt phẳng (P) có duy nhất một véc tơ pháp tuyến ,véc tơ đó là Câu 12. Khoảng cách từ M(1;2;-2) đến măt phẳng (Oxy ) bằng 1 B. 2 C. -2 D. 3 Câu 13. Cho điểm A(1;-2;-3) và mặt phẳng (P) : x+2y-3z-4=0 .Phương trình đường thẳng đi qua A và vuông góc với mặt phẳng (P) là A. B. C. D. Câu 14. Cho mặt cầu (S): .Tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu là (1;-2;3) ;R=25 B.(1;-2;3);R=5 C.(-1;2;-3);R=5 D. (-1;2;-3);R=25 Câu 15. Trong không gian với hệ tọa độ , cho tam giác biết , và . Tìm tọa độ trọng tâm của tam giác. B. C. D. Câu 16. Trong không gian với hệ tọa độ , cho phương trình nào dưới đây là phương trình mặt cầu tâm và có bán kính . A. B. C. D. Câu 17. Trong không gian với hệ tọa độ , cho mặt phẳng . Vectơ nào dưới đây là vectơ pháp tuyến của ? A. B. C. D. Câu 1. Trong không gian với hệ tọa độ,cho tứ diệncó thể tích bằng biết , và , điểm thuộc tia . Tọa độ của là A. B. C. D. Câu 19. Trong không gian với hệ tọa độ ,cho đường thẳng và điểm, . Góc giữa và đường thẳng là A.. B. . C. . D.. Câu 20. Trong không gian với hệ tọa độ ,cho đường thẳng và mặt cầu tâm I. cắt tại hai điểm và. Diện tích tam giác bằng: A. B. C. D. Câu 21. Trong không gian với hệ tọa độ ,cho đường thẳng và . Mặt cầu có đường kính là đoạn vuông góc chung củavàcó bán kính bằng: A. B. C. D. Câu 22:Trong không gian Oxyz, mặt phẳng đi qua điểm M(1; -2; 2) và song song với mặt phẳng : x – 2y + z + 3 = 0 có phương trình là: A. x – 2y + z - 7 = 0. B. x – 2y + z + 1 = 0. C. x + 2y + z – 7 = 0. D. x - 2y + z + 7 = 0. Câu 23:Trong không gian Oxyz cho mặt cầu . Tọa độ tâm và bán kính của mặt cầu là: A. B. C. D. Câu 24: Trong không gian Oxyz và điểm . Phương trình mặt cầu tâm tiếp xúc với mặt phẳng là A. B. C. D. Câu 25: Tìm tất cả các giá trị thực của a để khoảng cách từ điểm M(1; - 4; a) đến mặt phẳng (P): x + 2y + 2z – 5 = 0 bằng 8? A. a =18. B. a = - 6. C. D. Câu 26: Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho mặt phẳng (P): 2x+2y+z+5=0 cắt mặt cầu (S): theo giao tuyến là một đường tròn (C). Tìm diện tích đường tròn (C)? A. B. C. D. Câu 27:Trong hệ trục tọa độ Oxyz, xác định điểm A’ đối xứng với điểm A(1; 2; -3) qua mặt phẳng (P): x – 2y + z = 0 ? A. A’(3; -2; -1). B. A’(2;-1;2). C. A’(2; 0; -2). D. A’(1; -1; 3). Câu 2 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;2;3), mặt cầu (S) có phương trình và đường thẳng . Viết phường trình đường thẳng đi qua M cắt mặt cầu (S) tại A, cắt đường thẳng d tại B sao cho , Biết điểm B có hoành độ nhỏ hơn 2. Cho đường thẳng đi qua điểm M(2;0;-1) và có vectơ chỉ phương Phương trình tham số của đường thẳng là: A. B. C. D. Tìm giao điểm của và A. M(3;-1;0) B. M(0;2;-4) C. M(6;-4;3) D. M(1;4;-2) Mặt cầu (S) có tâm I(-1;2;1) và tiếp xúc với mặt phẳng (P): , phương trình là A. B. C. D. Khoảngcáchgiữa 2 mặtphẳngvàlà: A. 1 B. C. D. 4 Cho đườngthẳng d vàmpvới,. Giátrịcủa m để d vuônggóclà: A. B. C. D. Trong không gian với hệ toạ độ 0xyz cho A(2;0;0); B(0;3;1); C(-3;6;4). Gọi M là điểm nằm trên cạnh BC sao cho MC = 2MB. Độ dài đoạn AM là: A. B. C. D. TrongkhônggianvớihệtrụctọađộOxyz, chomặtphẳngvàcácđiểm, . Tọađộđiểmsaochonhỏnhất. A. B. C. D. TrongkhônggianvớihệtrụctọađộOxyz, chomặtphẳngvàđườngthẳng (d) . Mặtcầu (S) tâmthuộcđường d, tiếpxúc (P) vàcắt (Q)theođườngtròngiaotuyếncóchu vi là : A. B. C. D. Câu 37: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm và song song với đường thẳng là A. (P): . B. (P): . C. (P): . D. (P): . Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(2;4;1), B(–1;1;3) và mặt phẳng (P): . Phương trình mặt phẳng (Q) đi qua hai điểm A, B và vuông góc với mặt phẳng (P) là: A. . B. . C. . D. . Câu 39: Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho mặt cầu (S): . Phương trình mặt phẳng (P) chứa trục Ox và cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn có bán kính là: A. (P): y – 2z = 0 B. (P): 3x+ y – 2z = 0 C. (P): x – 2z = 0 D. (P): y + 2z = 0 Câu 40: Mặt phẳng chứa 2 điểm A(1;0;1) và B(-1;2;2) và song song với trục 0x có phương trình là: A. x + 2z – 8 = 0; B. y – 2z + 2 = 0; C. 2y – z + 11 = 0; D. x + y – 7z = 0 Câu 41: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng và mặt phẳng . Tìm tọa độ điểm M có tọa độ âm thuộc d sao cho khoảng cách từ M đến (P) bằng 2. A. B. C. D. Câu 42: Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng và mặt phẳng (P) có phương trình:, ; . Lập phương trình đường thẳng (d) song song với mặt phẳng (P) và cắt lần lượt tại A, B sao cho độ dài đoạn AB nhỏ nhất. A. B. C. D. Câu 43: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A(1; –2; 3) và đường thẳng d có phương trình . Viết phương trình mặt cầu tâm A, tiếp xúc với d. A. B. C. D.
Tài liệu đính kèm: