Toán học - Tiết: 40, 41: Kiểm tra học kỳ 1

doc 4 trang Người đăng minhhieu30 Lượt xem 544Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Toán học - Tiết: 40, 41: Kiểm tra học kỳ 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán học - Tiết: 40, 41: Kiểm tra học kỳ 1
 Ngày soạn : 15/12/2016	 Tiết: 40-41
 KIỂM TRA HỌC KỲ 1
1.MỤC TIÊU.
- Kiểm tra, đánh giá học sinh qua một kỳ học tập, từ đó có những điều chỉnh kịp thời về kế hoạch, phương pháp, thời gian nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục.
2.PHƯƠNG PHÁP
- Kiểm tra trắc nghiệm kết hợp tự luận theo tỷ lệ 60% TN, 40% tự luận
- Kiểm tra tập trung toàn trường. 
 3.MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2016-2017
Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng
Mức độ nhận thức – Hình thức câu hỏi
Tổng điểm /10
1
2
3
4
TN
TN
TL
TL
I. ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ.
II. HÀM SỐ LŨY THỪA, HS MŨ, HS LOGARIT
1. Sự đồng biến, nghịch biến và cực trị của hàm số 
5 Câu
 1.0
1
1.00
2. GTLN và GTNN, của hàm số, tiệm cận
4 Câu 
 0.8
1
 0.8
3. Khảo sát vẽ đồ thị của hàm số
Câu 1 TL
 1.0
1
1.00
4. Các bài toán liên quan
4 Câu 
0.8
1
0,8
5.lũy thừa, hs mũ, hs logarit
4 Câu 
 0.8
 0,8
6. Phương trình mũ và Phương trình lôgarit
4 Câu
 0.8
Câu 2 TL
1.5
1 0.8 
1.5
7. Bất phương trình mũ và Bất phương trình lôgarit
4 Câu 
 0.8
1
0.8
III. KHỐI ĐA DIỆN
8. Quan hệ Vuông góc – thể tích khối chóp
5 Câu 
1.0
Câu 3a TL
0.75 
2
1.75
9. Mặt cầu, mặt trụ
Câu 3b
0.75
1
0.75
26
5.2
4 0.8
3	4.0
10
10.00
Kỳ thi: TOÁN HỌC KÌ	
Môn thi: TOÁN 12
Ngày thi: 21/12/2016
0001: Cho hàm số(m là tham số). Với giá trị nào của m hàm số
 nghịch biến trên tập xác định?
A. 	B. 	C. 	D. 
0002: Tất cả các giá trị của m để hàm số  đồng biến trên R là:
A. m ≤ -2	B. m ≥ 2	C. -2 < m < 2	D. -2 ≤ m ≤ 2 .
0003: Hàm số đồng biến trên R ?
A. Chỉ khi a < 0	B. Chỉ khi a = 0	C. Với mọi a	D. khi a ≥ 0
0004: Hàm số nào sau nghịch biến trên R?
A. y = x3 + 3x2 – 4	B. y = x4 - 3x2 + 2	C. y = -x4 + 2x2 – 2	D. y = -x3 + x2 - 2x - 1
0005: Đồ thị của hàm số có hai điểm cực trị là:
A. (0 ; 0) và (1 ; - 2)	B. (0 ; 0) và (- 2 ; - 4)	C. (0 ; 0) và (2 ; - 4)	D. (0 ; 0) và (2 ; 4)
0006: Trong tất cá các hình chữ nhật có diện tích 16cm2 thì hình chữ nhật với chu vi nhỏ nhất sẽ có số đo các cạnh a, b là giá trị nào sau đây?
A. a = 2cm, b = 8cm	B. Một kết quả khác.	C. a = 1cm, b = 16cm	D. a = 4cm, b = 4cm
0007: Phương trình có ba nghiệm phân biệt khi
A. -1 3
0008: Giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của hàm số f(x) = x3 - 3x + 3 trên đoạn  
lần lượt là :
A. 1 và 5	B. 1 và 4	C. 2 và 5	D. -1 và 5
0009: Đồ thị hàm số có các tiệm cận là :
A. và 	B. và 	C. và 	D. và 
0010: Phương trình x4-2x2-3=m có 4 nghiệm phân biệt khi:
A. m=-3	B. m=-4	C. -4 -3
0011: Cho hàm số. Đồ thị có điểm cực tiểu là?
A. 	B. 	C. 	D. 
0012: Cho hàm số. đồ thị có tiệm cận ngang là?
A. X=-2	B. y = -2	C. x = 1	D. y = 1
0013: Cho hàm số(m là tham số). Với giá trị nào của m hàm số đạt cực đại tại điểm ?
A. m =1	B. m= 2
C. m = -1	D. không có giá trị nào của m
0014: Giá trị của biểu thức là
A. 2	B. 4	C. 	D. 
0015: Tập xác định của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
0016: Tập xác định của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
0017: Nghiệm của phương trình là:
A. 0	B. 	C. 	D. 
0018: Tập nghiệm của bất phương trình là:
A. 	B. 	C. 	D. 
0019: Tập nghiệm của bất phương trình là :
A. 	B. 	C. 	D. 
0020: Bạn An gửi 15 triệu đồng vào ngân hàng, theo kỳ hạn 1 năm với lãi suất 7,56% năm. Sau 5 năm, Bạn An có được số tiền là:
A. Triệu đồng.	B. Triệu đồng..
C. Triệu đồng..	D. Triệu đồng..
0021: Một người gửi 16 triệu đồng vào ngân hàng, theo kỳ hạn 1 năm với lãi suất 6 % / năm. Hỏi sau ít nhất mấy năm người đó có được số tiền tối thiểu là 20 triệu đồng.
A. 5 năm	B. 3 năm	C. 3,83 năm	D. 4 năm
0022: Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hai đồ thị hàm số và 
A. 	B. 	C. 	D. 
0023: Gọi là hai nghiệm của phương trình Tính tổng .
A. 	B. 	C. 	D. 
0024: Gọi là hai nghiệm của phương trình Tính 
A. 	B. 	C. 	D. 
0025: Cho là hàm số theo biến và Trong các công thức sau, công thức nào sai?
A. 	B. 	C. (	D. 
0026: Tính đạo hàm của hàm số 
A. 	B. 	C. 	D. 
0027: Thể tích khối lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 2a là:
A. 	B. 	C. 	D. 
0028: Cho ABCD.A’B’C’D’ là hình lập phương có cạnh . Thể tích của tứ diện ACD’B’ bằng bao nhiêu ?
A. 	B. 	C. 	D. 
0029: Số cạnh của một hình bát diện đều là :
A. 8	B. 10	C. 12	D. 16
0030: Số đỉnh của hình mười hai mặt đều là:
A. 12	B. 16	C. 20	D. 30

Tài liệu đính kèm:

  • docTHẦY NGHĨA_NGHĨA TOÁN_DEGOC.doc