Toán 9 – Ôn tập học kỳ II

doc 35 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 1165Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Toán 9 – Ôn tập học kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán 9 – Ôn tập học kỳ II
CHỦ ĐỀ : CÁC BÀI TOÁN VỀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH 
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Cho hệ phương trình: 
(D) cắt (D’) 	 Hệ phương trình có nghiệm duy nhất.
(D) // (D’) 	 Hệ phương trình vô nghiệm.
(D) (D’) 	 Hệ phương trình có vô số nghiệm. 
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài tập 1: Cho hệ phương trình (1)
Giải hệ phương trình (1) khi m = –1 .
Xác định giá trị của m để:
x = 1 và y = 1 là nghiệm của hệ (1).
Hệ (1) vô nghiệm.
Tìm nghiệm của hệ phương trình (1) theo m.
Tìm m để hệ (1) có nghiệm (x, y) thỏa: x + y = 1.
HD: 1. Khi m = – 1, hệ (1) có nghiệm x = 1; y = 2.
	2a) Hệ (1) có nghiệm x = 1 và y = 1 khi m = 2.
	2b) Hệ (1) vô nghiệm khi: .
	 m = – 2: Hệ (1) vô nghiệm. 
Hệ (1) có nghiệm: x = ; y = .
Hệ (1) có nghiệm (x, y) thỏa: x + y = 1 + = 1
 m2 + m – 2 = 0 .
Vậy khi m = 1, hệ( 1 có nghiệm (x,y) thỏa: x + y = 1.
Bài tập 2: Cho hệ phương trình (1)
Giải hệ (1) khi k = 1.
Tìm giá trị của k để hệ (1) có nghiệm là x = – 8 và y = 7.
Tìm nghiệm của hệ (1) theo k.
HD: 1. Khi k = 1, hệ (1) có nghiệm x = 2; y = 1.
Hệ (1) có nghiệm x = –8 và y = 7 khi k = – 3 .
Hệ (1) có nghiệm: x = ; y = .
Bài tập 3: Cho hệ phương trình (1)
Giải hệ phương trình (1) khi m = –7 .
Xác định giá trị của m để:
x = – 1 và y = 4 là nghiệm của hệ (1).
Hệ (1) vô nghiệm.
Tìm nghiệm của hệ phương trình (1) theo m.
HD: 1. Khi m = – 7, hệ (1) có nghiệm x = 4; y = – 1.
	2a) Hệ (1) có nghiệm x = –1 và y = 4 khi m = .
	2b) Hệ (1) vô nghiệm khi: m = – 2. 
3. Hệ (1) có nghiệm: x = ; y = .
Bài tập 4: Cho hệ phương trình (1)
Giải hệ phương trình (1) khi m = 3 .
Tìm m để hệ phương trình có nghiệm x = và y = .
3. Tìm nghiệm của hệ phương trình (1) theo m.
HD: 1. Khi m = 3, hệ (1) có nghiệm x = ; y = .
	2a) Hệ (1) có nghiệm x = và y = khi m = .
	2b) Hệ (1) vô nghiệm khi: m = –2. 
Hệ (1) có nghiệm: x = ; y = .
Bài tập 5 : Cho hệ phương trình (1)
Giải hệ phương trình (1) khi m = –1.
Tìm m để hệ (1) có nghiệm (x; y) thỏa .
HD: 	1. Khi m = –1, hệ(1) có nghiệm: x = 13 và y = – 9.
	2. Tìm:
Nghiệm của hệ (1) theo m: x = 12 – m ; y = m – 8 .
Theo đề bài: m < 8.
Bài tập 6: Cho hệ phương trình 
Giải hệ phương trình khi m = – 1.
Với giá trị nào của m thì hệ pt có nghiệm (x; y) thỏa .
HD: 	1. Khi m = – 1 , hệ pt có nghiệm: x = 1 và y = – 4.
	2. Tìm:
Nghiệm của hệ (1) theo m: x = 4m + 5 ; y = – 9 – 5m .
Theo đề bài: – 3 < m < – 1 .
Bài tập 7: Cho hệ phương trình : (1)
Giải hệ (1) khi m = 1.
Xác định giá trị của m để hệ (1):
Có nghiệm duy nhất và tìm nghiệm duy nhất đó theo m.
Có nghiệm (x, y) thỏa: x – y = 2.
HD:	1. Khi m = 1, hệ (1) có nghiệm: x = – 2 ; y = 1.
	2a) Khi m 0, hệ (1) có nghiệm: .
	2b) m = .
Bài tập 8 : Cho hệ phương trình : ( m là tham số) (I).
Khi m = – 2, giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng.
Tính giá trị của tham số m để hệ phương trình (I) có nghiệm duy nhất và tính nghiệm duy nhất đó theo m. 
HD:	a) Khi m = – 2, hệ (I) có nghiệm: x = ; y = .
	b) 
Hệ (I) có nghiệm duy nhất khi m 4.
Khi đó hệ(I) có nghiệm duy nhất: ;
CHỦ ĐỀ : VẼ ĐỒ THỊ & TÌM TỌA ĐỘ GIAO ĐIỂM
CỦA (P): y = ax2 VÀ (D): y = ax + b (a 0)
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1.Hàm số y = ax2(a0): 
Hàm số y = ax2(a0) có những tính chất sau:
Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0.
Nếu a 0.
Đồ thị của hàm số y = ax2(a0):
Là một Parabol (P) với đỉnh là gốc tọa độ 0 và nhận trục Oy làm trục đối xứng.
Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành. 0 là điểm thấp nhất của đồ thị.
Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành. 0 là điểm cao nhất của đồ thị.
Vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 (a0):
Lập bảng các giá trị tương ứng của (P).
Dựa và bảng giá trị vẽ (P).
2. Tìm giao điểm của hai đồ thị :(P): y = ax2(a0) và (D): y = ax + b:
Lập phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D): cho 2 vế phải của 2 hàm số bằng nhau đưa về pt bậc hai dạng ax2 + bx + c = 0.
Giải pt hoành độ giao điểm:
+ Nếu > 0 pt có 2 nghiệm phân biệt (D) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt.
+ Nếu = 0 pt có nghiệm kép (D) và (P) tiếp xúc nhau.
+ Nếu < 0 pt vô nghiệm (D) và (P) không giao nhau.
3. Xác định số giao điểm của hai đồ thị :(P): y = ax2(a0) và (Dm) theo tham số m:
Lập phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (Dm): cho 2 vế phải của 2 hàm số bằng nhau đưa về pt bậc hai dạng ax2 + bx + c = 0.
Lập (hoặc) của pt hoành độ giao điểm.
Biện luận:
+ (Dm) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt khi > 0 giải bất pt tìm m.
+ (Dm) tiếp xúc (P) tại 1 điểm = 0 giải pt tìm m.
+ (Dm) và (P) không giao nhau khi < 0 giải bất pt tìm m.
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài tập 1: Cho hai hàm số y = có đồ thị (P) và y = -x + m có đồ thị (Dm).
Với m = 4, vẽ (P) và (D4) trên cùng một hệ trục tọa độ vuông góc Oxy. Xác định tọa độ các giao điểm của chúng.
Xác định giá trị của m để:
(Dm) cắt (P) tại điểm có hoành độ bằng 1.
(Dm) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt.
(Dm) tiếp xúc (P). Xác định tọa độ tiếp điểm. 
HD: 	1. Tọa độ giao điểm: (2 ; 2) và (– 4 ; 8).
	2a). m = .
	2b) = 1 + 2m > 0 .
	2c) m = tọa độ tiếp điểm (-1 ; ).
Bài tập 2: Cho hai hàm số y = – 2x2 có đồ thị (P) và y = – 3x + m có đồ thị (Dm).
Khi m = 1, vẽ (P) và (D1) trên cùng một hệ trục tọa độ vuông góc Oxy. Xác định tọa độ các giao điểm của chúng.
Xác định giá trị của m để:
a) (Dm) đi qua một điểm trên (P) tại điểm có hoành độ bằng .
b) (Dm) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt.
c) (Dm) tiếp xúc (P). Xác định tọa độ tiếp điểm.
HD: 	1. Tọa độ giao điểm: ( ;) và (1 ; – 2).
	2a). m = – 2.
	2b) m < .
	2c) m = tọa độ tiếp điểm ().
Bài tập 3: Cho hàm số y = – 2x2 có đồ thị (P).
Vẽ (P) trên một hệ trục tọa độ vuông góc..
Gọi A() và B(2; 1).
Viết phương trình đường thẳng AB.
Xác định tọa độ các giao điểm của đường thẳng AB và (P).
Tìm điểm trên (P) có tổng hoành độ và tung độ của nó bằng – 6.
HD:	2a). Đường thẳng AB có phương trình y = = 3x – 5.
2b). Tọa độ giao điểm: (1;– 2) và (; ).
3. Gọi M(xM; yM) là điểm trên (P) thỏa đề bài, ta có: xM + yM = – 6.
	 Mặt khác: M(xM; yM) (P) yM = – 2 nên: xM + yM = – 6 xM + (– 2) = – 6
 – 2 + xM + 6 = 0 .
Vậy có 2 điểm thỏa đề bài: M1(2; – 8 ) và M2().
Bài tập 4: Cho hàm số y = x2 có đồ thị (P) và y = – 2x + có đồ thị (D).
 Vẽ (P) và (D) trên cùng một hệ trục tọa độ vuông góc.
 Xác định tọa độ các giao điểm của (P) và (D).
Tìm tọa độ những điểm trên (P) thỏa tính chất tổng hoành độ và tung độ của điểm đó bằng – 4.
HD:	2. Tọa độ giao điểm: (; ) và (1 ; ).
	3. Gọi M(xM; yM) là điểm trên (P) thỏa đề bài, ta có: xM + yM = – 4.
	 Mặt khác: M(xM; yM) (P) yM = nên: xM + yM = – 4 xM +() = – 4
 + xM + 4 = 0 .
Vậy có 2 điểm thỏa đề bài: M1() và M2(2; – 6).
Bài tập 5: Cho hàm số y = x2 có đồ thị (P) và y = x + có đồ thị (D).
 Vẽ (P) và (D) trên cùng một hệ trục tọa độ vuông góc.
Xác định tọa độ các giao điểm của (P) và (D).
 Gọi A là điểm (P) và B là điểm (D) sao cho . Xác định tọa độ của A và B.
HD: 	2. Tọa độ giao điểm: () và ( ).
	3. Đặt xA = xB = t.
A(xA; yA) (P) yA = = t2.
B(xB; yB) (D) yB = xB + = t + 
Theo đề bài: 11.t2 = 8.( t + ) .
Với t = 2 .
Với t = .
Bài tập 6: Trong mặt phẳng tọa độ vuông góc Oxy, cho hai điểm A(1; –2) và B(–2; 3).
Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua A, B.
Gọi (P) là đồ thị của hàm số y = –2x2.
Vẽ (P) trên mặt phẳng tọa độ đã cho.
Xác định tọa độ các giao điểm của (P) và (d).
HD: 	1. Phương trình đường thẳng AB: y = x .
	2. Tọa độ giao điểm: (1; –2) và (; ).
Bài tập 7: Vẽ đồ thị (P) của hàm số y = –2x2 trên mặt phẳng tọa độ vuông góc Oxy.
Gọi (D) là đường thẳng đi qua điểm A(–2; –1) và có hệ số góc k.
Viết phương trình đường thẳng (D).
Tìm k để (D) đi qua B nằm trên (P) biết hoành độ của B là 1.
HD: 	2a). 
Phương trình đường thẳng (D) có dạng tổng quát: y = ax + b.
(D) có hệ số góc k (D): y = kx + b.
(D) đi qua A(–2; –1) –1 = k.( –2) + b b = 2k – 1.
Phương trình đường thẳng (D): y = kx + 2 k – 1.
2b) 
Điểm B(xB; yB) (P) B(1; – 2).
(D) đi qua B(1; –2) nên: –2 = k.1 +2k – 1 k = .
Bài tập 8: Cho hai hàm số y = x2 có đồ thị (P) và y = x + 2 có đồ thị (D).
Vẽ (P) và(D) trên cùng một hệ trục tọa độ vuông góc Oxy. Xác định tọa độ các giao điểm của chúng.
Gọi A là điểm thuộc (D) có hoành độ bằng 5 và B là điểm thuộc (P) có hoành độ bằng – 2. Xác định tọa độ của A, B.
Tìm tọa độ của điểm I nằm trên trục tung sao cho: IA + IB nhỏ nhất.
HD:	1. Tọa độ giao điểm: (2; 4) và (–1; 1).
	2. Tọa độ của A(5; 7) và B(– 2 ; 4)
	3. 
I(xI, yI) Oy I(0: yI).
IA + IB nhỏ nhất khi ba điểm I, A, B thẳng hàng.
Phương trình đường thẳng AB: y = x + .
I(xI, yI) đường thẳng AB nên: yI = .0 + = I(0; )
Bài tập 9: Cho hàm số y = – x2 có đồ thị (P) và y = x – 2 có đồ thị (D).
Vẽ (P) và(D) trên cùng một hệ trục tọa độ vuông góc. Xác định tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phương pháp đại số.
Gọi A là một điểm thuộc (D) có tung độ bằng 1 và B là một điểm thuộc (P) có hoành độ bằng – 1. Xác định tọa độ của A và B.
Tìm tọa độ của điểm M thuộc trục hoành sao cho MA + MB nhỏ nhất.
HD:	a) Tọa độ giao điểm: (2; – 4) và (–1; 1).
	b) Tọa độ của A(3; 1) và B(– 1 ; – 1).
	c) 
yA = 1 > 0, yB = – 1 < 0 A, B nằm khác phía đối với trục Ox do đó MA + MB nhỏ nhất khi M, A, B thẳng hàng M là giao điểm của AB với truc Ox.
Đường thẳng AB có dạng: y = ax + b. Đường thẳng AB đi qua hai điểm A, B 
 Đường thẳng AB: y = x – .
Tọa độ M là nghiệm của hệ pt: .
Vậy: M(1; 0).
Bài tập 10: Cho (P): y = x2 và (D): y = – x + 2.
Vẽ (P) và (D) trên cùng một hệ trục tọa độ vuông góc Oxy. Gọi A và B là các giao điểm của (P) và (D), xác định tọa độ của A, B.
Tính diện tích tam giác AOB (đơn vị đo trên trục số là cm).
CMR: Tam giác AOB là tam giác vuông.
HD:	1. Tọa độ giao điểm: (1; 1)và (– 2; 4).
	2. Gọi H, K là hình chiếu của A, B trên trục Ox, ta có:
OHA vuông tại H SOHA = OH.OA = .1. 1 = (cm2).
OKB vuông tại K SOKB = OK.KB = .2. 4 = 4 (cm2).
Gọi I là giao điểm của (D) với trục Ox yI = 0 xI = 2 I(2; 0).
IKB vuông tại K SIKB = BK.KI = .4. 4 = 8 (cm2).
SOAB = SIKB – (SOHA + SOKB ) = 8 – ( + 4) = 3,5 (cm2).
3. 
Phương trình đường thẳng OA: y = a’x (D’).
(D’) đi qua A(1; 1) a = 1 (D’): y = x.
(D) có a = – 1 và (D’) có a’ = 1 a. a’ = – 1 (D) (D’)
 OA AB OAB vuông tại A.
--------------------------------------------------------------------------------------------
CHỦ ĐỀ : CÁC BÀI TOÁN VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Giải phương trình bậc hai dạng ax2 + bx + c = 0 (a0) (1)
	a) Nhẩm nghiệm:
a + b +c = 0 pt (1) có 2 nghiệm:.
a – b +c = 0 pt (1) có 2 nghiệm:.
b) Giải với : 
Nếu b = 2b’ b’ == (b’)2 – ac.
Nếu > 0 phương trình có 2 nghiệm phân biệt: ; 
Nếu = 0 phương trình có nghiệm kép: .
Nếu < 0 phương trình vô nghiệm.
c) Giải với :
	Tính : = b2 – 4ac.
Nếu > 0 phương trình có 2 nghiệm phân biệt: ; 
Nếu = 0 phương trình có nghiệm kép: .
Nếu < 0 phương trình vô nghiệm.
2. Hệ thức Vi ét và ứng dụng:
	a) Định lý: Nếu x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 (a0) thì ta có:.
	b) Định lý đảo: Nếu 
 u, v là 2 nghiệm của phương trình x2 – Sx + P = 0 (ĐK: S2 – 4P 0).
* Một số hệ thức khi áp dụng hệ thức Vi-ét:
Tổng bình phương các nghiệm: = S2 – 2P.
Tổng nghịch đảo các nghiệm: .
Tổng nghịch đảo bình phương các nghiệm: .
Bình phương của hiệu các nghiệm: = S2 – 4P.
Tổng lập phương các nghiệm: = S3 – 3PS
Ví dụ: Cho phương trình x2 – 12x + 35 = 0. Hãy tính giá trị của các biểu thức sau:
	a) .	b).	c) 	 d) 
	Giải:
	Phương trình có = 1 > 0 pt có 2 nghiệm, áp dụng hệ thức Vi-ét cho pt (1): .
	a) = S2 – 2P = 122 – 2.35 = 74.
	b) = .
	c) = 122 – 4.35 = 4.
d) = S3 – 3PS = 123 – 3.35.12 = 468.
3.Tìm hệ thức giữa hai nghiệm độc lập đối với tham số:(Tìm hệ thức liên hệ giữa 2 nghiệm x1, x2 không phụ thuộc vào tham số).
* Phương pháp giải: 
Tìm điều kiện để phương trình đã cho có nghiệm (; hoặc a.c < 0).
Lập hệ thức Vi-ét cho phương trình .
Khử tham số (bằng phương pháp cộng đại số) tìm hệ thức liên hệ giữa S và P Đó là hệ thức độc lập với tham số.
Ví dụ: Cho phương trình 2x2 + (2m – 1)x + m – 1 = 0 (1) (m là tham số). 
CMR: Phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi m.
Gọi x1, x2 là 2 nghiệm của pt (1). Tìm hệ thức liên hệ giữa 2 nghiệm không phụ thuộc vào m.
Giải:
Phương trình (1) có = b2 – 4ac = + (2m – 1)2 – 4.2.(m – 1) = 4m2 – 12m + 9 = (2m – 3)2 0, m.
Vậy phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi m.
Áp dụng hệ thức Vi-ét cho phương trình (1): 
 2S + 4P = -1. Hay: 2(x1 + x2) + 4x1x2 = -1 : Đây là hệ thức cần tìm.
4. Tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng – Lập phương trình bâc hai khi biết hai nghiệm của nó:
* Phương pháp giải: 
Nếu 2 số u và v c ó: u, v là hai nghiệm của phương trình: x2 – Sx + P = 0 (*).
Giải pt (*):
+ Nếu > 0 (hoặc > 0) pt (*) có 2 nghiệm phân biệt x1, x2. Vậy hoặc .
+ Nếu = 0 (hoặc = 0) pt (*) có nghiệm kép x1 = x2 = . Vậy u = v =.
+ Nếu < 0 (hoặc < 0) pt (*) vô nghiệm. Vậy không có 2 số u, v thỏa đề bài.
Ví dụ 1: Tìm 2 số u,v biết u + v = 11 và u.v = 28
Giải:
 	Theo đề bài u, v là hai nghiệm của phương trình: x2 – Sx + P = 0 x2 – 11x + 28 = 0(*)
	Phương trình (*) có = 9 > 0 .
	Vậy: hay 
Ví dụ 2: Cho hai số a = +1 và b = 3 – . Viết phương trình bậc hai có hai nghiệm là a và b.
	Giải:
a + b = (+1) + (3 – ) = 4.
a.b = (+1). (3 – ) = 2.
Suy ra: a, b là 2 nghiệm của phương trình: x2 – Sx + P = 0 x2 – 4x + 2 = 0: Đây là pt cần tìm.
5. Chứng minh phương trình bậc hai luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của tham số m:
	* Phương pháp giải:
Lập biệt thức (hoặc).
Biến đổi đưa về dạng : = (A B)2 + c > 0, m (với c là một số dương) 
Kết luận: Vậy phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi tham số m.
6. Chứng minh phương trình bậc hai luôn có nghiệm với mọi giá trị của tham số m:
	* Phương pháp giải:
Lập biệt thức (hoặc).
Biến đổi đưa về dạng : = (A B)2 0, m.
Kết luận: Vậy phương trình đã cho luôn nghiệm với mọi tham số m.
7. Biện luận phương trình bậc hai theo tham số m:
	* Phương pháp giải:
Lập biệt thức (hoặc).
Biện luận:
+ Phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi: > 0 giải bất pt tìm tham số m kết luận.
+ Phương trình có nghiệm kép khi = 0 giải pt tìm tham số m kết luận.
+ Phương trình vô nghiệm khi < 0 giải bất pt tìm tham số m kết luận.
+ Phương trình có nghiệm khi 0 giải bất pt tìm tham số m kết luận.
	* Phương trình có 2 nghiệm trái dấu khi: a.c < 0 giải bất pt tìm tham số m kết luận.
8. Xác định giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
	* Phương pháp giải:
Đưa biểu thức P cần tìm về dạng: P = (A B)2 + c P = (A B)2 + c c.
Giá trị nhỏ nhất của P: Pmin = c khi A B = 0 giải pt tìm tham số m kết luận.
9. Xác định giá trị lớn nhất của biểu thức:
	* Phương pháp giải:
Đưa biểu thức Q cần tìm về dạng: Q = c – (A B)2 Q = c – (A B)2 c
Giá trị nhỏ nhất của Q: Qmax = c khi A B = 0 giải pt tìm tham số m kết luận.
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài tập 1: Cho phương trình bậc hai x2 – (m – 3)x – 2m = 0 (1).
Giải phương trình (1) khi m = – 2.
CMR: Phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
Tìm hệ thức liên hệ giữa x1, x2 không phụ thuộc vào m.
HD:	1. Khi m = –2, ta có phương trình: x2 + 5x + 4 = 0, pt có a – b + c = 1 –5 + 4 = 0 
	Vậy khi m = – 2, phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt: x1 = –1, x2 = – 4.
	2. = m2 + 2m + 9 = (m + 1)2 + 8 > 0, .
	3. Hệ thức: 2S + P = – 6 2(x1 + x2) + x1x2 = – 6.
Bài tập 2: Cho phương trình bậc hai x2 – (m + 1)x + m = 0 (1).
Giải phương trình (1) khi m = 3.
CMR: Phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi m.
Trong trường hợp (1) có hai nghiệm phân biệt.Tìm hệ thức liên hệ giữa x1, x2 không phụ thuộc vào m.
HD:	1. Khi m = 3, ta có phương trình: x2 – 4x + 3 = 0, pt có a + b + c = 1 +(–4) + 3 = 0 .
	Vậy khi m = 3, phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt: x1 = 1, x2 = 3.
	2. = (m – 1)2 0, .
	3.
ĐK để pt (1) có 2 nghiệm phân biệt: (m – 1)2 > 0 |m – 1| > 0 .
Hệ thức: S – P = 1 x1 + x2 – x1x2 = 1.
Bài tập 3 : Cho phương trình 2x2 + (2m – 1)x + m – 1 = 0 (m là tham số) (1)
Giải phương trình (1) khi m = 2.
CMR: Phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi m.
Trong trường hợp (1) có hai nghiệm phân biệt.Thiết lập hệ thức liên hệ giữa x1, x2 độc lập với m.
HD: 	1. Khi m = 2, phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt: x1 = –1, x2 = .
	2. = (2m – 3)2 0, .
	3.
ĐK để pt (1) có 2 nghiệm phân biệt: (2m – 3)2 > 0 |2m – 3| > 0 .
Hệ thức: 2S + 4P = 1 2( x1 + x2) + 4 x1x2 = 1.
Bài tập 4 : Cho phương trình x2 – 2(m – 1)x + 2m – 3 = 0 (m là tham số) (1)
Giải phương trình (1) khi m = 5.
CMR: Phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi m.
Trong trường hợp (1) có hai nghiệm phân biệt.Thiết lập hệ thức liên hệ giữa x1, x2 độc lập với m.
Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm trái dấu.
HD: 	1. Khi m = 5, phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt: x1 = 1, x2 = 7.
	2. = (m – 2)2 0, .
	3. 
ĐK để pt (1) có 2 nghiệm phân biệt: (m – 2)2 > 0 |m – 2| > 0 .
Hệ thức: S – P = 1 x1 + x2 – x1x2 = 1.
	4. Phương trình (1) có 2 nghiệm trái dấu khi a.c < 0 1.(2m – 3) < 0 m < 
Bài tập 5 : Cho phương trình bậc hai x2 –2(m – 1)x + m2 = 0 (1).
Tìm m để:
Pt (1) có 2 nghiệm phân biệt.
Pt (1) có một nghiệm là – 2.
Giả sử x1, x2 là 2 nghiệm của pt (1). CMR: (x1 – x2)2 + 4(x1 + x2) + 4 = 0.
HD:	1a.
Phương trình (1) có = 1 – 2m.
Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khi > 0 1 – 2m > 0m < .
1b. Pt (1) có một nghiệm là – 2 khi: (– 2)2 –2(m – 1)(–2) + m2 = 0 m2 + 4m = 0 .
Vậy khi m = 0 hoặc m = – 4 thì pt (1) có một nghiệm là – 2.
2. Áp dụng hệ thức Vi-ét cho pt (1): 
	Ta có: (x1 – x2)2 + 4(x1 + x2) + 4 = (x1 + x2)2 – 4x1x2 + 4(x1 + x2) + 4 
	 = (2m – 2)2 – 4m2 + 4(2m – 2) + 4
	 = 4m2 – 8m + 4 – 4m2 + 8m – 8 + 4 = 0 (đpcm).
Bài tập 6 :
	Cho phương trình bậc hai x2 –2(m + 1)x + m – 4 = 0 (1).
Giải phương trình (1) khi m = –2.
CMR: , phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt
Gọi x1, x2 là hai nghiệm của pt (1). Chứng minh biểu thức:
A = x1(1 – x2) + x2(1 – x1) không phụ thuộc vào m.
HD: 	1. Khi m = –2 x1 = ; x2 =.
	2. = m2 + m + 5 = > 0, .
	3. Áp dụng hệ thức Vi-ét cho pt (1): 
	Theo đề bài: A = x1(1 – x2) + x2(1 – x1) = x1 – x1x2 + x2 – x1x2 = (x1 + x2) – 2x1x2
	= (2m + 2) – 2(m – 4) = 10.
	Vậy A = 10 không phụ thuộc vào m.
Bài tập 7: Cho phương trình bậc hai x2 –2(m + 1)x + (2m – 4) = 0 (1). 
Giải phương trình (1) khi m = – 2.
CMR: Với mọi m, phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt.
Gọi x1, x2 là hai nghiệm của (1). Tính A = theo m.
Tìm giá trị của m để A đạt giá trị nhỏ nhất.
Bài tập 8: Cho phương trình bậc hai x2 – (m – 1)x + 2m – 7 = 0 (1). 
Giải phương trình (1) khi m = –1.
CMR: Với mọi m, phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt.
Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm trái dấu.
Thiết lập mối quan hệ giữa 2 nghiệm x1, x2 không phụ thuộc và m.
Tìm m để = 10.
HD:	1. Khi m = –1 x1 = ; x2 = .
	2. = m2 – 10m + 29 = (m – 5)2 + 4 > 0, .
	3. Phương trình (1) có 2 nghiệm trái dấu khi a.c < 0 1.(2m – 7) < 0 m < .
	4. Hệ thức cần tìm: 2S – P =5 2(x1 +x2) – x1x2 = 5.
	5. = 10 m2 – 6m + 5 = 0 m = 1 hoặc m = 5.
Bài tập 9: Cho phương trình bậc hai x2 + 2x + 4m + 1 = 0 (1). 
Giải phương trình (1) khi m = –1. 
Tìm m để:
Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.
Phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu.
Tổng bình phương các nghiệm của pt (1) bằng 11.
HD:	1. Khi m = –1 x1 = 1 ; x2 = –3 .
	2a. Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khi = –4m > 0 m < 0.
	2b. Phương trình (1) có 2 nghiệm trái dấu khi a.c < 0 1.(4m + 1) < 0 m < .
	2c. Tổng các bình phương hai nghiệm của pt (1) bằng 11 = 11 (x1 + x2)2 – 2x1x2 = 11
2 – 8m = 11 m = .
Bài tập 10: Cho phương trình: x2 – 2(m + 1)x + 2m + 10 = 0 (m là tham số) (1).
Tìm m để phương trình (1) có nghiệm kép và tính nghiệm kép đó.
Trong trường hợp phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1, x2 hãy tìm hệ thức liên hệ giữa các nghiệm x1, x2 mà không phụ thuộc m.
HD: 	a)
Phương trình (1) có nghiệm kép = 0 m2 – 9 = 0 .
Khi pt (1) có nghiệm kép x1 = x2 = = m + 1.
Khi m = 3 x1 = x2 = 4.
Khi m = – 3 x1 = x2 = – 2 .
b)
Phương trình

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_cuong_on_thi_hoc_ky_II_toan_9.doc