Toán 9 - Bài tập trắc nghiệm

doc 5 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 779Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Toán 9 - Bài tập trắc nghiệm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán 9 - Bài tập trắc nghiệm
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
A/ ĐẠI SỐ
Bài 1: ( chương III) Phương trình bậc nhất hai ẩn số
M1 Câu 1: Số nghiệm của phương trình ax + by = c là
 A/ vô số nghiệm
 B/ vô nghiệm
 C/ có 1 nghiệm 
 D/ có 2 nghiệm
M1 Câu 2: Phương trình bậc nhất hai ẩn số có dạng ax +by = c trong đó 
 A/ x , y là ẩn số và a , b là các số nguyên
 B/ a, hoặc b và x , y là ẩn số
 C/ a = 0 ; b = 0 và x ; y là ẩn số
 D/ a , b là các số nguyên và x ,y
M1 Câu 3: Cho phương trình 2x – y = 1 . Nghiệm tổng quát của phương trình là 
 A B C D 
M2 Câu 4: Nghıệm tổng quát của phương trình là 
 A/ (x ∈R ; y = )	
 B/ (x =0; y)	
 C/ (x =3R ; y ∈R)
 D/ ( x ; y = - 2)
Bài 2:( Chương III) Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số
M1 Câu 1: Xét hệ phương trình Nếu (d) cắt () thì hệ phương trình
A/ Có 1 nghiệm 
B/ Có 2 nghiệm
C/ Có vô số nghiệm
D/ Vô nghiệm
M1 Câu 2: Xét hệ phương trình Nếu (d) trùng (d/ ) thì hệ phương trình 
A/ Có 1 nghiệm
B/ Có 2 nghiệm
C/ Vô nghiệm 
D/ Có vô số nghiệm 
M1 Câu 3: Hai hệ phương trình tương đương với nhau . Nếu có cùng 
 A/ 1 nghiệm B/ Tập nghiệm C/ 3 nghiệm D/ 2 nghiệm
M1 Câu 4: Giải hệ phương trình là tìm
 A/ Nghiệm của phương trình (1)
 B/ Nghiệm của phương trình (2)
 C/ Nghiệm của phương trình (1) và (2)
 D/ Nghiệm của phương trình (1) hoặc (2)
M1 Câu 5: Cho (d) là đường thẳng ax + by = c ; () là đường thẳng a/x +b/y = c/ Tập nghiệm của hệ phương trình được biểu diển bởi
A/ 1 điểm chung 
B/ 2 điểm chung 
C/ 3 điểm chung
D/ Tập hợp các điểm chung
M2 Câu 6: Nghiệm của hệ phương trình là 
 A/.( -1; -1) B/ (1; 1) C/ ( -1; 1) D/ (1 ; -1)
M2 Câu 7: Cho phương trình 3x – 5y = 6 . Một phương trình cùng với phương trình đã cho lập thành một hệ có nghiệm duy nhất là 
 A/ 6x – 10y = 12 B/ 3x -5y = 1 C/ 2x +y =1 D/ 3x – 5y = 6
M3 Câu 8: Cho hệ phương trình (I) (II) (III) 
 Trong các hệ phương trình trên , hai hệ nào tương đương với nhau
 A/ I và III B/ II và III C/ I và II D/ Không có 
Bài 3: (Chương III) Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế 
M1 Câu 1: Từ hệ Suy ra có số nghiệm là
 A/ 1 nghıệm
 B/ Vô nghiệm
 C/ Vô số nghiệm
 D/ 2 nghiệm
M1 Câu 2: Cho hệ phương trình Từ phương trình (1) biểu diển x theo y ta được 
 A / x = 3y +2 B/ x = 2-3y C/ x = -2+3y D/ x = -3y +2
M1 Câu 3: Cho hệ phương trình Từ phương trình (1) biểu diển y theo x ta được
 A/ y = 2x +3 B/ y = 2x-3 C/ y = -2x+ 3 D/ y = -2x-3
M1 Câu 4: Từ hệ phương trình tương đương với hệ
 A/ C/ 
 B/ D/ 
M1 Câu 5: Hệ phương trình có nghiệm là
A/ (x = 1 ; y = -3)
B/ (x = -1 ; y = 3)
C/ (x = 1 ; y = 3)
D/ (x = -1 ; y = -3)
M2 Câu 6 Nghiệm của hệ phương trình là 
 A/ (-13; 5) B/ (- 13 ; -5 ) C/ (13 ; 5) D/ (13 ;- 5)
M2 Câu 7: Hệ phương trình có nghiệmduy nhất khi 
 A/ m B/ m C/ m D/ m
M3 Câu 8: Tìm a, b biết hệ phương trình có nghiệm x =1 ; y = 3 là
 A/ a = 1 ; b = - 4
 B/ a = -1 ; b = 4
 C/ a = 1 ; b = 4
 D/ a = - 4 ; b = 1
B/ PHẦN HÌNH HỌC
Bài 4:( Chương III) Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
M1 Câu 1: Số đo của góc tạo tia tiếp tuyến và một dây cung
A/ Bằng số đo cung bị chắn
B/ Bằng một nửa số đo cung bị chắn
C/ Lớn hơn số đo cung bị chắn
D/ Nhỏ hơn số đo cung bị chắn
M1 Câu 2: Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và một dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì
A/ Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và một dây cung bằng một nửa góc nội tiếp 
B/ Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và một dây cung lớn hơn góc nội tiếp
C/ Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và một dây cung bằng góc nội tiếp 
D/ Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và một dây cung nhỏ hơn góc nội tiếp
M1 Câu 3: Cho Ax là tiếp tuyến của đường tròn tâm O và điểm B thuộc đường tròn, sao cho sđ= 110o thì bằng
A/ 550	 B/ 110o	C/ 250o	D/ 305o	
M2 Câu 4: Cho góc BAx là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và một dây cungAB, biết sđ= 600 . Vậy số đo là 
A/ 120o B/ 60o C/ 20o D/ 30o
M3 Câu 5: Cho là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và một dây cung của đường tròn tâm (0) , biết = 25o . Số đo bằng
A/ 130o B/ 65o C/ 70o D/ 42o 
Bài 5: (Chương III) Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
M1 Câu 1: Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn 
A/ Bằng tổng hai số đo hai cung bị chắn 
B/ Bằng hiệu số đo hai cung bị chắn 
C/ Bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn 
D/ Bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn
M1 Câu 2: Cho (O) có dây AB cắt dây CD tại M () với M ở ngoài đường tròn. Số đo góc CMA bằng
A/ ( sđsđ)
B/ sđ-sđ
C/ ( sđ- sđ)
D/ (sđ+sđ)
M1 Câu 3: Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn 
A/ Bằng hiệu số đo hai cung bị chắn
B/ Bằng tổng số đo hai cung bị chắn
C/ Bằng một nửa hiệu số đo hai cung bị chắn
D/ Bằng một nửa tổng số đo hai cung bị chắn 
M1 Câu 4: Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn là góc có 
 A/ Đỉnh không thuộc đường tròn 
 B/ Đỉnh thuộc đường tròn và hai cạnh có điểm chung với đường tròn
 C/ Đỉnh không thuộc đường tròn và hai cạnh có điểm chung với đường tròn
 D/ Đỉnh ở ngoài đường tròn và hai cạnh có điểm chung với đường tròn
M2 Câu 5: Cho AB và CD là hai dây của đường tròn (o) cắt nhau tại I, biết 
sđ=800, sđ= 600. Số đo của bằng
 	A/ 1000 B/ 1400 C/ 700 D/ 200 
M3 Câu 6: Cho AB và CD là hai dây của đường tròn (o) cắt nhau tại I, biết =600. Số đo của tổng hai cung BC và AD bằng
A/ 300 B/ 2400 C/ 1200 D/ 600
A/ ĐÁP ÁN PHẦN ĐẠI SỐ
Bài 1: (Chương III ) Phương trình bậc nhất hai ẩn số
Câu
 1
 2
 3
 4
Đáp án
 A
 B
 C
 D
Bài 2:( Chương III) Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn số
Câu
 1
 2
 3
 4
 5
 6
 7
 8
Đáp án
 A
 D
 B
 C
 D
 B
 C
 A
Bài 3: (Chương III) Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Câu
 1
 2
 3
 4
 5
 6
 7
 8
Đáp án
 B
 A
 B
 C
 D
 B
 A
 C
B/ ĐÁP ÁN PHẦN HÌNH HỌC
Bàı 4: ( Chương III) Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Câu 
 1
 2
 3
 4
 5
Đáp án
 B
 C
 A
 D
 B
Bài 5: (Chương III) Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
Câu
 1
 2
 3
 4
 5
 6
Đáp án
 C
 A
 C
 D
 C
 B

Tài liệu đính kèm:

  • docTRAC NGHIEM.doc