CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT §4.Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau MĐ1. Câu 1: Điều kiện để hai đường thẳng () và song song với nhau là: A/ và B/ và C/ và D/ và MĐ1. Câu 2: Toạ độ giao điểm của 2 đường thẳng y = 2x và y = - x + 3 là: A/ (1;2) B/ (2;1) C/ (-1;-2) D/ (-2;-1) MĐ1. Câu 3: Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, cho 2 đường thẳng: (d) : và (d’) : Vị trí tương đối của 2 đường thẳng (d) và (d’) là: A/ (d) cắt ( d’) B/ (d) song song với (d’) C/ (d) trùng với (d’) D/ (d) vuông góc với (d’) MĐ1. Câu 4: Cho 2 đường thẳng: (d) : (d’): Kết luận nào sau đây đúng? A/ (d) cắt (d’) khi m = -2. B/ (d) song song với (d’) khi m = -2. C/ (d) song song với (d’) khi m = 2. D/ (d) tr ùng với (d’) khi m = -2. MĐ1. Câu 5: Cho đường thẳng (d) : . Phương trình đường thẳng song song với đường thẳng (d) và đi qua điểm M(-1;2) là: A/ B/ C/ D/ MĐ2. Câu 6:Cho 2 đường thẳng: (d) : (d’) : (d) song song với (d’) khi: A/ B/ C/ D/ MĐ2. Câu 7:Với giá trị nào của a và b thì 2 đường thẳng: vàtrùng nhau: A/ a =2 và b=1 B/ a=1 và b=2 C/ a=2 và b=0 D/ a=0 và b=2 MĐ3. Câu 8: Cho hàm số (d) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) cắt đường thẳng tại 1 điểm trên trục tung? A/ B/ C/ = 3 D/ = 5 ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B A C D A B C D §5. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a0 ). MĐ1. Câu 1: Cho hàm số . Biết rằng khi thì . Vậy a bằng: A/ B/ C/ D/ MĐ1. Câu 2: Phương trình đường thẳng có hệ số góc là 3 và đi qua điểm (1;0) là: A/ B/ C/ D/ MĐ1. Câu 3: Biết đồ thị của hàm số đi qua A(2;0). Giá trị của a bằng: A/ B/ C/ D/ MĐ1. Câu 4: Phương trình đường thẳng đi qua gốc tọa độ và có hệ số góc bằng là: A/ B/ C/ D/ MĐ1. Câu 5: Góc tạo bởi đường thẳng với trục (làm tròn đến phút) bằng: A/ 108026’ B/ 71033’ C/ 71034’ D/ 108027’ MĐ2. Câu 6: Đường thẳng có hệ số góc -1 và đi qua điểm M(-4;-4) có tung độ gốc là: A/ 6 B/ 7 C/ 8 D/ Một đáp số khác MĐ2. Câu 7: Phương trình đường thẳng đi qua A(-3;2) và tạo với tia Ox một góc 450 là: A/ B/ C/ D/ MĐ3. Câu 8: Phương trình đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2 và song song với đường thẳng OA với A(;1) là: A/ B/ C/ D/ ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A C B D C D A B CHƯƠNG III/ HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN §1. Phương trình bậc nhất hai ẩn MĐ1. Câu 1: Cặp số (2;1) là nghiệm của phương trình nào sau đây? A/ B/ C/ D/ Cả 3 phương trình trên. MĐ1. Câu 2: Hình vẽ là biểu diễn hình học tập nghiệm của phương trình nào? A/ B/ C/ D/ MĐ2. Câu 3: Cho phương trình: Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình? A/ (-1;1) B/ (-1;-1) C/ (1;1) D/ (2;-3) MĐ3. Câu 4: Cho phương trình : (1) Biết phương trình (1) có nghiệm (2;1). Vậy nghiệm tổng quát của phương trình (1) là: A/ B/ C/ D/ ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 Đáp án D B C A MĐ3. MĐ2. MĐ1. CHƯƠNG IV : GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN 1 Góc ở tâm - Số đo cung MĐ1. Câu 1: Cho tam giác ABC có góc A bằng 700 . Đường tròn tâm O nội tiếp tam giác tiếp xúc với AB, AC theo thứ tự ở D, E số đo cung nhỏ DE bằng: A/ 1500 B/ 1100 C/ 700 D/ 300 MĐ1. Câu 2: Cho (O:R) dây AB =R . Số đo cung nhỏ AB bằng: A/ 300 B/ 450 C/ 600 D/ 900 MĐ2. Câu 3: Từ 1 điểm A nằm ngoài (O), vẽ 2 tiếp tuyến AM và AN, chúng tạo với nhau một góc . Số đo cung lớn MN bằng: A/ 1800 + B/ 900 + C/ 900 - D/ 1800 - MĐ3. Câu 4 Cho (O;R) và một dây AB sao cho số đo của cung lớn AB gấp đôi số đo của cung nhỏ AB. Diện tích tam giác AOB bằng: A/ B/ C/ D/ Câu 1 2 3 4 Đáp Án B D A C §2 Liên hệ giữa cung và dây MĐ1. Câu 1: Trong các câu sau câu nào đúng? A/ Trong 1 đường tròn , 2 cung bằng nhau thì chắn giữa 2 dây song song B/ Trong 2 dây không bằng nhau của một đường tròn, dây nhỏ hơn khi và chỉ khi nó ở gần tâm hơn. C/ Trong 1 đường tròn 2 dây bằng nhau khi và chỉ khi chúng cách đều tâm D/ Trong 1 đường tròn, dây cung càng lớn thì khoảng cách từ tâm đến dây đó càng lớn. MĐ1. Câu 2: Trên đường tròn tâm O ,cho 2 cung và .Nếu >thì: A/ Sđ < Sđ B/ Sđ > Sđ C/ Sđ = Sđ D/ AB = CD MĐ1. Câu 3: Trong hình vẽ, đường kính AB vuông góc với dây CD tại I. Trong các câu sau câu nào đúng? A/ IC = ID. B/ . C/ AC = AD. D/ Cả 3 câu trên đều đúng. MĐ2. Câu 4: Cho đường tròn tâm O. Các đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Điểm E thuộc cung nhỏ .Vẽ dây CF song song với EB. Góc EOF bằng: A/ 90º B/ 45º C/ 60º D/ 30º MĐ3. Câu 5: Đường thẳng xy là tiếp tuyến của đường tròn tâm O tại C. Kẻ dây AB song song với xy. Khẳng định nào sau đây đúng? A/ AC = BC B/ OC là tia phân giác của AOB C/ xy ^ OC tại C D/ Cả 3 câu trên đều đúng. Câu 1 2 3 4 5 Đáp án C B D A D Đáp án §3 Góc nội tiếp MĐ1. Câu 1: Hãy lựa chọn định nghĩa đúng về góc nội tiếp: A/ Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn. B/ Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và một cạnh của nó cắt đường tròn. C/ Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh của nó cắt đường tròn. D/ Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm ngoài đường tròn và 2 cạnh của nó cắt đường tròn. MĐ1. Câu 2: Cho ∆ ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O . Đường cao AH .Kẻ đường kính AE .Góc ACE bằng: A/ 30º B/ 45º C/ 60º D/ 90º MĐ1. Câu 3: Cho (O;) ; góc ACB bằng 50º. Số đo góc x bằng: A/ 50º B/ 45º C/ 40º D/ 30º MĐ2. Câu 4: Cho ∆ ABC đều nội tiếp đường tròn tâm O và M là một điểm trên cung nhỏ BC. Trên tia AM lấy điểm D sao cho MD = MB.Câu nào sau đây đúng? A/ ∆ MBD đều B/ ∆ BCD đều C/ ∆ ABD đều D/ ∆ ACD đều MĐ3. Câu 5: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB =2R. K là điểm chính giữa của cung AB. Vẽ bán kính OC sao cho =60º. Gọi M là giao điểm của AC và OK. Độ dài MC bằng: A/ B/ C/ D/ R Câu 1 2 3 4 5 Đáp án C D C A B
Tài liệu đính kèm: