Toán 8 - Tiết 32: Trả bài kiểm tra học kỳ I

doc 4 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 852Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Toán 8 - Tiết 32: Trả bài kiểm tra học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán 8 - Tiết 32: Trả bài kiểm tra học kỳ I
Ngày dạy:
Tiết 32: 
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- Củng cố các phép tính nhân, chia đơn thức, đa thức, các hằng đẳng thức để vận dụng vào giải toán, củng cố cho HS các khái niệm và qui tắc thực hiện các phép tính trên các phân thức. 
- Củng cố cho HS định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình.
2. Kĩ năng: 
- Thực hiện các phép tính về đơn thức, đa thức. Thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, tìm điều kiện, tìm giá trị của biến x để biểu thức xác định, Chứng minh các điều kiện của biểu thức. 
- Rèn HS kĩ năng vẽ hình, vận dụng tính chất của hình để chứng minh các bài toán hình học, nhận dạng và chứng minh các tứ giác đặc biệt.
3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi làm bài. 
	II. CHUẨN BỊ:
GV: Chuẩn bị đề thi. Bài kiểm tra học kỳ I của HS.
HS: Ôn tập lý thuyết, thước thẳng, máy tính, giấy nháp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tổ chức lớp:1’
Kiểm tra bài cũ:
Giảng bài mới: Giới thiệu bài: Để rút kinh nghiệm những sai lầm và phát huy những ưu điểm qua bài kiểm tra học kỳ. Hôm nay chúng ta thực hiện tiết: “Trả bài kiểm tra học kỳ I”
Tiến trình bài dạy: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV đưa lại đề thi lên bảng phụ.
Gọi HS nên cách làm từng ý, lên bảng chữa lại bài.
GV nêu những sai lầm mà HS mắc phải trong quá trình làm bài.
Câu 1 Thực hiện phép tính:
a) x(x + 5) + (x + 1)2 
b) (2x2 + 4x - 16) : (x –2)
c) 
GV nêu một số sai lầm của HS
Câu 2 Cho biểu thức 
M 
a) Tìm x để biểu thức M có nghĩa. 
b) Rút gọn biểu thức M.
c) Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức M 
Gọi HS nêu cách làm.
GV nêu một số sai lầm của HS
- Thực hiện phép nhân, chia đơn thức, đa thức, phân thức, thu gọn kết quả.
- Sử dụng phân tích đa thức thành nhân tử để thực hiện phép chia, hoặc thực hiện phép chia đa thức một biến đã sắp xếp.
HS nêu cách làm:
- Tìm x để biểu thức M có nghĩa. 
- Quy đồng mẫu thức các phân thức, thực hiện phép tính, rút gọn.
Câu 1 Thực hiện phép tính:
x(x + 5) + (x + 1)2 
= x2+5x+ x2+2x +1
= 2x2+7x+1
(2x2 + 4x - 16) : (x –2)
= (2x + 8) (x –2) : (x –2)
= 2x+8
=
Câu 2 
M 
Biểu thức M có nghĩa khi 
M 
= 
M 
Vậy x = 0 thì M
Câu 3 
Tìm x, biết:
a)2x(x – 2016) – x + 2016 = 0
b)
Gọi HS nêu cách làm.
Câu 4: Cho hình bình hành ABCD. Trên các cạnh AB và CD lần lượt lấy các điểm E và F sao cho AE = CF. Trên các cạnh AD và BC lần lượt lấy các điểm M và N sao cho AM = CN.
a) Các tứ giác AECF, MENF là những hình gì ?
b) Chứng minh rằng các đường thẳng AC, BD, EF và MN đồng quy.
 	c) Nếu ABCD là hình vuông và AE = CF = AB: 2 và AM = CN = AD: 2 thì tứ giác MENF là hình gì?
Gọi HS vẽ hình, ghi GT, KL
GV cho HS nhắc lại cách chứng minh, gợi ý cách làm nếu HS còn vướng mắc.
GV nêu một số sai lầm của HS 
Câu 5 	
Cho x và y thoả mãn: 
x2 + 2xy + 4x + 4y + 3y2 + 3 = 0. 
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức
 B = x + y + 2017.
GV hướng dẫn HS cách làm.
HS nêu cách làm:
HS phân tích đa thức thành nhân tử rồi tìm x.
- HS nêu lại cách chứng minh.
- HS chữa từng ý.
HS giỏi chữa.
a) 2x(x – 2016) – x + 2016 = 0
b)
a)Vì ABCD là hình bình hành 
 AE // FC 
 AE = FC (gt)
 Vậy AECF là hình bình hành
DFCN = DEAM(cgc)
Þ FN = ME (1)
 + Chứng minh: DMDF = DNBE (cgc) Þ MF = NE (2)
 Từ (1) và (2) Þ MENF là hình bình hành
b) Gọi O là giao điểm 2 đường chéo AC và BD của hbh ABCD
 + Do AECF là hình bình hành có O là trung điểm của đường chéo AC nên O là trung điểm của đường chéo EF. 
 + Tương tự AECF là hình bình hành có O là trung điểm của đường chéo EF nên O là trung điểm của đường chéo MN. 
+ Vậy AC, BD, EF, MN đồng qui tại O
c) Khi ABCD là hình vuông thì AC ⊥BD
 Mà ME // BD, MF // AC (t/c đường trung bình DADC) ME ⊥MF Lại có MN ⊥EF (do AB ⊥BC)
Mà MENF là hình bình hành nên MENF là hình vuông
Câu 5 	
x2 + 2xy + 4x + 4y + 3y2 + 3 = 0
x2 + 2xy + y2 + 4x + 4y + 4 - 1 = - 2y2 0.
(x + y)2 + 2 (x + y) . 2 + 22 - 1 = - 2y2 0.
(x + y + 2)2 - 1 0
(x + y + 1) (x + y + 3) 0
(x + y + 2017 - 2016) (x + y + 2017 - 2014) 0
(B - 2016)(B - 2014) 0
GTLN của B bằng 2016 khi
 (x ; y) = (-1 ; 0)
GTNN của B bằng 2014 khi 
(x ; y) =(-3 ; 0)
4. Củng cố: Nêu lại cách làm các dạng bài.
5. Hướng dẫn về nhà:
Ôn tập các kiến thức đã học ở học kì I
Xem lại các bài tập đã chữa
Xem trước bài “Mở đầu về phương trình”
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
 Ngày tháng năm 2017
 Ký duyệt của ban giám hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docTRA_BAI_KT_HKI_T8_PGD_NINH_BINH.doc