Toán 8 - Tiết 24: Ôn tập chương I (tiếp)

doc 7 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 841Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Toán 8 - Tiết 24: Ôn tập chương I (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán 8 - Tiết 24: Ôn tập chương I (tiếp)
Ngày soạn: 10/11/2016 Ngày dạy: 8B:16/11/2016
 8A:16/11/2016
 TUẦN 12
 TIẾT 24 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp)
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức về Định nghĩa, T/c và các dấu hiệu nhận biết về hình thang cân, HBH, HCN, hình thoi, hình vuông. Hệ thống hoá kiến thức của cả chương.
- HS thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học dễ nhớ & có thể suy luận ra các tính chất của mỗi loại tứ giác khi cần thiết. 
2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản để giải bài tập có dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình & tìm điều kiện của hình. 
3. Thái độ: - Tư duy: Phát triển tư duy lôgic hình học phẳng.
	- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.
4. Năng lực, phẩm chất.
a) Phẩm chất: trung thực, tự lực, chăm chỉ vượt khó, chấp hành kỉ luật.
b) Năng lực: tự học, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo.
B. CHUẨN BỊ
1. GV: 
 - Phương tiện: Sgk, giáo án, bảng phụ, thước, com pa. 
 - Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề, đàm thoại - phát hiện, phân tích - tổng hợp.
2. HS: Bài tập, ôn luyện.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Ổn định lớp: 8A sĩ số: Vắng:
 8B sĩ số: Vắng:
2. KTBC: Kết hợp trong bài.
3. Bài mới:
* Đặt vấn đề: Chương I ta đã học về tứ giác và tứ giác có dạng đặc biệt: Hình thang, hình thang vuông, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. Tiết này ta sẽ ôn tập lại Đ/n, T/c, dấu hiệu nhận biết các hình đó thông qua các bài tập.
HĐ3: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Ho¹t ®éng cña GV và HS
 Nội dung cần đạt
HĐ 1: Câu hỏi trắc nghiệm
GV: Cho học sinh trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
HS: Trả lời.
HĐ 2: Bài tập tự luận
GV: Cho hs vẽ hình, ghi GT, KL.
HS: Thực hiện
? Để chứng minh E đx M qua AB ta làm thế nào?
HS: Trả lời
? AEMC, AEMB là hình gì? Vì sao?
HS: Trả lời
? Nêu cách tính chu vi của hình thoi?
HS: Suy nghĩ, trả lời.
? Hình thoi AEBM là hình vuông khi t/m thêm đk gì?
HS: Suy nghĩ, trả lời.
Bài 155(SBT- 76):
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm vẽ hình và làm câu hỏi a.
HS hoạt động nhóm câu.
Câu b là câu hỏi nâng cao GV hướng dẫn và trao đổi toàn lớp.
GV nhận xét và kiểm tra thêm bài của một vài nhóm.
b) Chứng minh AM = AD
GV yêu cầu HS đọc hướng dẫn trong SBT. GV vẽ bổ sung vào hình. 
HS đọc: Gọi K là trung điểm của CD. Chứng minh KA // CE.
GV: Hãy chứng minh AK // CE
?Nhận xét về ADM .
1. Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Cho hình bình hành MNPQ biết góc N = 600. Khi đó: 
A. B. 
C. 	 D. 
Câu 2: Những tứ giác đặc biệt nào có hai đường chéo bằng nhau:
A. Hình chữ nhật 	 B. Hình bình hành 
C. Hình thang cân 	 D. Cả a và c
Câu 3: Tam giác ABC có trung tuyến BM = 3cm; AC = 6cm. Ta có tam giác ABC vuông tại: 
a. A 	 b. B	 c. C	d. D 
2. Bài tập tự luận
1. Chữa bài 88/SGK
Bài 89: SGK
 ABC có = 900
 GT D là trung điểm AB
 M là trung điểm BC
 E đx M qua D
 a) E đx M qua AB
 KL b) AEMC, AEMB là hình gì?VS.
 c) Tínhcv AEBM khi BC = 4cm
 d) ĐK ABC để AEBM là hv
C/m:
a) D, M thứ tự là trung điểm của AB, AC nên ta có DM là đường trung bình của tam giác ABC
 DM // AC
AC AB ( gt) mà DM // AC DM AB (1)
Ta có : E đx với M qua D do đó ED = DM (2)
Vậy từ (1) và (2) AB là đường trung trực của đoạn thẳng EM hay E đx M qua AB.
b) AB và EM vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường nên AEBM là hình thoi. 
Ta có : AE // BM (cmt) AE // MC
 ta lại có EM // AC (cmt)
Vậy AEMC là hình bình hành
c) AM = AE = EB = BM = = 2 cm
 Chu vi hình thoi EBMA = 4.2 = 8 cm
d. Hình thoi AEBM là hình vuông = 900 AM vừa là trung tuyến vừa là đường cao ABC phải là tam giác vuông cân tại A.
a)
ABCD là 
hình vuông 
AE = EB
BF = FC
CE DF
GT
 KL
Chứng minh
 BCE và CDF có :
EB = FC 
BC = CD (gt)
 BCE = CDF (cgc)
 (hai góc tương ứng)
Có 
Gọi giao điểm của CE và DF là M
DMC có 
 hay CEDF
Đại diện một nhóm trình bày
Bài giải:
Tứ giác AECK có:
AE // CK (gt)
HS: Có CEDF (c/m trên)
 AK DF (tại I)
DCM có DK = KC (cách vẽ)
KI // CM (c/m trên)
 DI = IM (theo định lí đường trung bình của )
Vậy ADM là cân vì có AI vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến. Do đó AM = AD.
 AECK là hình bình hành (theo dấu nhận biết).
 AK //CE
HĐ4: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
? Nêu lại toàn bộ nội dung tiết ôn tập?
HĐ5: HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
- Ôn tập các kiến thức chương I.
- Xem lại bài tập đã làm.
- Giờ sau kiểm tra 1 tiết.
	-------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:7/11/2016 Ngày dạy: 8B:18 /11/2016
 8A:18 /11/2016
 TUẦN 13
 TIẾT 25 KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG I
A. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: Kiểm tra việc nắm kiến thức chương I của học sinh các tứ giác đã học trong chương. ( Về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết )
2. Kĩ năng: Kiểm tra việc vận dụng các kiến thức đó vào giải các bài toán dạng tính toán chứng minh, nhận biết hình và tìm điều kiện của hình.
3. Thái độ: Tự giác, trung thực trong kiểm tra.
4. Năng lực, phẩm chất.
a) Phẩm chất: trung thực, tự lực, chăm chỉ vượt khó, chấp hành kỉ luật.
b) Năng lực: tự học, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo.
B. CHUẨN BỊ
1. GV: 
 - Phương tiện: Giáo án, ma trận, đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm.
 - Phương pháp: Quan sát, nhận xét, đánh giá.
Chủ đề
Các mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN+
TL
Thấp
(TL)
Cao
(TL)
Tứ giác lồi. Đường tb của tam giác...
Biết được định lí về tổng các góc của một tứ giác.
Vận dung tc đtb của tam giác để tính độ dài đt
Số câu
4
1
5
Điểm
Tỉ lệ 
1
10%
1
 10%
2
20%
Hình thang, ...Hình bình hành. Hình chữ nhật. Hình thoi. Hình vuông
Nắm được, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình bình hành
Hiểu được, tính chất, dấu hiệu nhận biết của các hình tứ giác đặc biệt này
Dùng dấu hiệu nhận biết của các hình tứ giác đặc biệt 
Vận dụng được dáu hiệu nb hv để tìm điều kiện 
Vận dụng được tính chất của hình vuông về góc và cạnh để tính toán 
Số câu
2
5
3 
4
1
15
Điểm
Tỉ lệ
0.5
5%
1.25
12.5%
0.75
7.5%
4
40%
1
10%
7,5
75%
Đối xứng trục và đối xứng tâm. 
chỉ ra được trục đối xứng của 1 hình
Số câu
1
1
2
Điểm
Tỉ lệ 
0.25
0,25
0,5
5%
Tổng
Số câu
7
6
3
5
1
12
Điểm
Tỉ lệ %
1,75
17.5%
1,5
15%
0.75
7.5%
5
50%
1
10%
10
100%
 B. ĐỀ BÀI
I- Trắc nghiệm: (4đ)- Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng (Từ câu 1 đến câu 16).
Câu 1: Tổng các góc trong một tứ giác bằng:
A. 900 B. 1800 C. 3000 D. 3600
Câu 2: Tứ giác có bốn góc bằng nhau, thì số đo mỗi góc là:
A. 600 ; 	B. 900 ; C. 1000 ; D. 1800
Câu 3: Hình thang là tứ giác có: 
A.Hai cạnh đối bằng nhau	B. Hai đường chéo vuông góc với nhau.
C.Hai cạnh đối song	D. Hai đường chéo bằng nhau
Câu 4: Cho hình bình hành MNPQ biết góc N = 600. Khi đó: 
A.	 	B.	 C.	 D. 
Câu 5: Tứ giác nào dưới đây có hai đường chéo vuông góc với nhau:
A. Hình thoi B. Hình bình hành C. Hình thang D. Hình chữ nhật
Câu 6: Tứ giác nào sau đây vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi ?
A. Hình vuông	 B.Hình bình hành	 C.Hình thang vuông D. Hình thang cân 
Câu 7: Trong các hình sau, hình không có tâm đối xứng là:
A . Hình vuông B . Hình thoi	C . Hình thang vuông D . Hình thang cân 
Câu 8: Chọn câu đúng:
A . Hình thoi không có trục đối xứng. B . Hình thoi có 1 trục đối xứng.
C . Hình thoi có 2 trục đối xứng. D . Hình thoi có 4 trục đối xứng.
Câu 9. Cho tứ giác ABCD, có Số đo là:
A. , 	B. ,	C. ,	D. 
Câu 10. Góc kề 1cạnh bên của hình thang có số đo 750, góc kề còn lại của cạnh bên đó là: 
A. 850 	B. 950 	C. 1050 	D. 1150
Câu 11. Độ dài một cạnh hình vuông bằng 4cm. Thì độ dài đường chéo hình vuông đó sẽ là:
	A. 16cm, 	B. 4	C. 8cm	D. 4cm
Câu 12. Độ dài đáy lớn của một hình thang là: 18 cm, đáy nhỏ 12 cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là:
	A. 15 cm,	B. 16 cm	C. 17 cm, 	D. 14 cm
Câu 13. Độ dài hai đường chéo hình thoi là 16 cm và 12 cm. Độ dài cạnh của hình thoi đó là:
	A 7cm,	B. 8cm, 	C. 9cm,	D. 10 cm
Câu 14. Tứ giác nào sau đây vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi ?
A. Hình bình hành	 B. Hình vuông	C. Hình thang	D. Hình tam giác
Câu 15. Hình chữ nhật có.....................................là hình vuông
Hai đường chéo bằng nhau.	B. Hai cạnh đối bằng nhau
C. Hai đường chéo vuông góc	D. Hai đường chéo cắt nhau.
Câu 16. Hình thoi có...........................................là hình vuông.
A. Hai cạnh kề bằng nhau.	B. Hai cạnh đối bằng nhau.
C. Hai đường chéo vuông góc. 	D. Hai đường chéo bằng nhau.
 II- Tự luận: (6đ)
Bài 1( 2đ): Cho tam giác ABC cân tại A. M,N lần lượt là trung điểm AB, AC.
a) Tứ giác AMNC là hình gì? vì sao?
b) Cho AB=8cm, BC=6 cm. Tính chu vi tứ giác AMNC?
Bài 2(4đ): Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi D là trung điểm của BC, F là trung điểm của AC. Gọi M là điểm đối xứng của D qua AB, MD cắt AB tại E.
Chứng minh tứ giác AEDF là hình chữ nhật
Chứng minh tứ giác ADBM là hình thoi.
Tìm điều kiện của tam giác ABC để ADBM là hình vuông.
 d) Cho góc MAD có số đo 1200AB có độ dài a. Tính chu vi tam giác ABC ?
 C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I- Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đ.án
D
B
C
B
A
A
D
C
C
C
B
A
D
B
C
D
II- Tự luận : 
Bài 1: a) Cm được tứ giác BMNC là hình thang cân 1đ
 b)- Tính được cạnh MN = 3cm 
 - Tính được BM =NC=4cm 0,5đ
 - Tính được chu vi =17 cm 0,5đ
Bài 2: a) HS vẽ hình đúng được và Chứng minh được AEDF là hình chữ nhật 1đ 
 b) HS chứng minh được ADBM là hình thoi 1đ
 c) HS tìm được điều kiện của tam giác ABC 1đ
 d) Tính chu vi tam giác ABC =(3+)a (cm) 1đ
2. HS: Ôn tập các KT và các bài tập đã chữa, giấy kiểm tra.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Ổn định lớp: 8A sĩ số: Vắng:
 8B sĩ số: Vắng:
HĐ2: HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA
GV phát đề kiểm tra cho học sinh làm bài kiểm tra 45 phút.
HĐ3: HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC. 
- GV thu bài kiểm tra và nhận xét thái độ làm bài kiểm tra của lớp.
HĐ4: HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
 - Xem trước chương II: Diện tích đa giác.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_kiem_tra_45_chuong_1_HH8_46_TNTL_16_cau_trac_nghiemk.doc