KIỂM TRA 45 PHÚT – TIẾT 36 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TN TL TN TL TN TL 1. Dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9 HS nhận biết được dấu hiệu chia hết cho 1 số Biết tìm điều kiện 1 số chia hết cho 1 số. Biết sử dụng kiến thức về dấu hiệu chia hết để tìm 1 số thỏa điều kiện 5 2 2 0,5 2 0,5 1 1 20 % 2. Số nguyên tố, Bảng số nguyên tố - Phân tích một số ra thừa số nguyên tố . -Nhận biết được số nguyên tố, hợp số. - Nhận biết nhận ra một số nguyên tố trong trường hợp đơn giản . -HS hiểu nhận biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong trường hợp đơn giản 3 1,5 Tỉ lệ %:10% 1 0,25 1 0,25 1 1 15% 3. Ước chung, ƯCLN; BC; BCNN. Nhận ra tất cả các ước của một số. Nhận ra BCNN của các số - Tìm được ƯCLN của các số -Vận dụng cách tìm BCNN để giải một bài toán đố có liên quan 6 6 Tỉ lệ %: 55% 2 0,5 2 0,5 1 2,5 1 2,5 60,% 4. Tính chất chia hết của 1 tổng Nhận biết ; biết xác định 1 tổng có chia hết cho 1 số không. 2 0,5 1 0,25 1 0,25 5% Tổng 6 1,5 6 1,5 2 3,5 2 3,5 16 10 I/ TRẮC NGHIỆM (3đ) Câu 1 (1đ) : Các câu sau đúng hay sai Câu Đúng / Sai a/ Nếu a m và bm thì (a+b) m b/ Số 240 chia hết cho 2; 3; 5 không chia hết cho 9 c/ 60 BC(2,3,5,6) d/ Nếu một số chia hết cho 9 thì số đó cũng chia hết cho 3 Câu 2 (0,5đ): Điền vào chỗ trống a. Ư(20) = b. Tổng 18 + 15 cho 3 Câu 3(1,5 đ) Chọn câu trả lời đúng 1/ Số 17820 chia hết cho: A. 2 B.3 và 9 C.5 D. Cả 2;3;5; 9. 2/ Phân tích số 120 ra thừa số nguyên tố ta dược kết quả là: A. 23.3.5 B. 8.3.5 C. 23.15 D.22.32.5 3/ BCNN (10,28,140 ) là: A. 280 B. 140 C. 28 D. 10 4/ Các số sau đây số nào là số nguyên tố? A. 2 B. 17 C. 97 D. Cả ba số trên 5/ Trong các số sau số nào chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9 A. 1089 B. 2430 C. 1830 D. 1035 6/ ƯCLN(12,60,72) là A.72 B.60 C.12 D.6 Trả lời: Bài Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 1 2 3 4 1 2 1 2 3 4 5 6 Kết quả S Đ Đ S 1 ;2 ;3 ;4 ;5 ;10 ;20 Chia hết D A A D A C II/ TỰ LUẬN (7đ) Câu 1 (2,5đ) : Tìm ƯCLN rồi tìm các ước chung của 48 và 60 Câu 3 (2,5đ) : Học sinh của lớp 62 khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 6 đều vừa đủ hàng. Tính số học sinh của lớp 62 , biết số học sinh trong khoảng từ 30 đến 40. Câu 3 Phân tích số 120 ra thừa số nguyên tố rồi tìm các ước nguyên tố của nó Câu 4. (1 điểm). Tìm x Î N biết 7 chia hết cho x - 1. Đề 2 I/ TRẮC NGHIỆM (3đ) Câu 1 (1đ) : Các câu sau đúng hay sai Câu a/ Nếu a m và bm thì (a+b) m b/Số 240 chia hế cho 2; 3; 5 không chia hết cho 9 c/ 30 BC(2,3,5,6) d/ Nếu một số chia hết cho 3 thì số đó cũng chia hết cho 9 Câu 2 (0,5đ): Điền vào chỗ trống 1. Ư(20) = 2. Tổng 12 + 15 cho 2 Câu 3(1,5 đ) Chọn câu trả lời đúng nhất 1/ Số 17820 chia hết cho: A. 2 B.3 và 9 C.5 D. Cả 2;3;5; 9. 2/ Phân tích số 120 ra thừa số nguyên tố ta dược kết quả là: A. 23.3.5 B. 8.3.5 C. 23.15 D.22.32.5 3/ BCNN (10,28,140 ) là: A. 280 B. 140 C. 28 D. 10 4/ Các số sau đây số nào là số nguyên tố? A. 2 B. 17 C. 97 D. Cả ba số trên 5/ Trong các số sau số nào chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9 A. 1089 B. 2430 C. 1830 D. 1035 6/ ƯCLN(12,60,72) là A.72 B.60 C.12 D.6 II/ TỰ LUẬN (7đ) Câu 1 (2.5đ) : Tìm ƯCLN rồi tìm các ước chung của 36 và 60 Câu 2 (2.5đ) : Học sinh của lớp 62 khi xếp hàng 2, hàng 4, hàng 5 đều vừa đủ hàng. Tính số học sinh của lớp 62 , biết số học sinh trong khoảng từ 35 đến 50. Câu 3 Phân tích số 120 ra thừa số nguyên tố rồi tìm các ước nguyên tố của nó Câu 4. (1 điểm). Tìm x Î N biết 7 chia hết cho x - 1. D. Đáp án Bài Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 1 2 3 4 1 2 1 2 3 4 5 6 Kết quả S Đ Đ S 1 ;2 ;3 ;4 ;5 ;10 ;20 Chia hết D A A D A C II/ TỰ LUẬN (7đ) Câu 1 (2,5đ) :48 = 24 .3; 60 = 22.3.5; ƯCLN (48 , 60) = 12 ; ƯC(48,60) = {1;2;3;4;6;12} Câu 3 (2,5đ) : Học sinh của lớp 62 khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 6 đều vừa đủ hàng. Tính số học sinh của lớp 62 , biết số học sinh trong khoảng từ 30 đến 40. Gọi a là số HS lớp 6/2 ; a là BC(3,4,6) , BCNN(3,4,6) = 12, BC(3,4,6) = {0,12,24,36,48..} vì số học sinh khoảng 30 đến 40 nên a = 36 Câu 3 (1đ) Phân tích số 120 ra thừa số nguyên tố rồi tìm các ước nguyên tố của nó 120 = 23 . 3 . 5 . Các ứoc nguyên tố của 120 là 2; 3; 5 Câu 4. (1 điểm). Tìm x Î N biết 7 chia hết cho x - 1. Vì 7 chia hết cho x – 1; nên x – 1 là ước của 7 ; Ư(7) = {1;7}ta có x – 1 = 7 suy ra x = 8; x – 1 = 1 suy ra x = 0
Tài liệu đính kèm: