Toán 6 - Ôn tập chương 2 bài cơ bản (trắc nghiệm và tự luận)

docx 2 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 1196Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Toán 6 - Ôn tập chương 2 bài cơ bản (trắc nghiệm và tự luận)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán 6 - Ôn tập chương 2 bài cơ bản (trắc nghiệm và tự luận)
Ôn tập chương 2 bài cơ bản ( trắc nghiệm và tự luận)
Bài 1: Tính hợp lí 
a) (-12) + (-13) + 36 + (-11)	h) -16 + 24 + 16 – 34	o) 25 + 37 – 48 – 25 – 37
b) 2575 + 37 – 2576 – 2	i) 34 + 37 – 14 – 15 – 	p) -48 + 48. (-78) + 48. (-21)
c) 35. 18 – 5. 7. 28	j) 45 – 5. (12 + 9)	q) 24. (16 – 5) – 16. (24 - 5)
d) 29. (19 – 13) – 19. (29 – 13)	k) 31. (-18) + 31.( - 81) – 31	r) (-12).47 + (-12). 52 + (-12)
e) (23 + 22) – 3. (17 + 28)	l) -48 + 48. (-78) + 48. (-21)	s) [(-13) + (-15)] + (- 8) = -36
f) (- 38) + 27 = - 11	m) + 24 = 28	u) 126 + (- 20) + 2013+ (- 106)
g) 500 – (- 200) – 210 – 100 	n) (- 16) – 5 – (- 21)	v) 25 + (-8) + (-25)+(-2)
Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính
a) 111 + (-11 + 27	d) (27 + 514) – (486 – 73)	g) (36 + 79) + (145 – 79 – 36)
b) 10 – [12 – (- 9 - 1)]	e) (38 – 29 + 43) – (43 + 38)	h) (15+37) + (52-37-17)
c) (38-42+14)-(38 – 42 - 15)	f) (27+65) + (346-27-65)	i) (42-69+17)-(42+17)
Bài 3: Tính tổng các số nguyên x biết:
a) -20 < x < 21	b) -18 ≤ x ≤ 17	c) -27 < x ≤ 27d) │x│ ≤ 3	e) │-x│ < 5	f) 2 <│x│ <8
Bài 4: Tính giá trị của biểu thức
a) x + 8 – x – 22 với x = 2010	g) x – a + 12 + a với x = - 98 ; a = 99
b) a– m + 7 – 8 + m với a = 1 ; m = - 123	h) m – 24 – x + 24 + x với x = 37 ; m = 72
c) (-90) – (y + 10) + 100 với p = -24	i) x + (-16) với x = -4 ; 0 ; 4
d) (- 102)+y,biết y = -100;2;100	k) x - 13, với x= 0 ; 13 ; 2013
e) (-1). (-4).5 .8.y với y = 25	l) (-25). ( -3). x với x = 4
f) (2ab2) : c với a = 4; b = -6; c = 12	m) (a2 - b2) : (a + b) (a – b) với a = 5 ; b = -3
Bài 5: Tìm x
a) x+ 8 = -3 – (-8) 	e) 7+x = 8-(- 7)	i) -16 + 23 + x = - 16	n) 2x – 35 = 15
b) 3x + 17 = 12	f)│x - 1│= 0	k) -13 .│x│ = -26	o) (2x – 5) + 17 = 6
c) 10 – 2(4 – 3x) = -4	g) -12 + 3(-x + 7) = -18	l) x. (x + 7) = 0	p) (x + 12). (x-3) = 0	
d) (-x + 5). (3 – x ) = 0	h) x.(2 + x).( 7 – x) = 0	m) (x - 1).(x -3) = 0	q)(x-8)(2x+ (-13)) = 0
Bài 6: Tìm
a) Ư(10) 	b) B(10)	c) Ư(+15) 	d) B(+15)
e) Ư(-24) 	f) B(-24)	g) Ư(-19)	h)B(20)
i) ƯCLN(12; 18) 	k) ƯCLN(-15; +20)	l) BCNN (-8,-9)	m)BCNN( 15 .-20)
Bài 7: Chứng tỏ 
a) (a – b + c) – (a + c) = -b	c) (a + b) – (b – a) + c = 2a + c
b) a(b + c) – a(b + d) = a(c – d)	d) a(b – c) + a(d + c) = a(b + d)
Bài 8: Điền số thích hợp 
a
-3
+8
0
-(-1)
- a
-2
+7
│a│
a2
a
-6
+15
10
b
3
-2
-9
a + b
-10
-1
a – b
15
a . b
0
-12
a : b
-3
a
-2
5
b
3
5
6
16
a + b
4
a . b
0
Chọn câu trả lời đúng
Câu 1: Giá trị x thoả mãn x + 4 = -12 l:	A. 8	B. -8	C. -16	D. 16 
Câu 2: Số đối của (–18) là : 	A. 81 	B. 18	C. (–18)	D. (–81) 
Câu 3: Kết quả của phép tính: (-187) + 178 bằng:	A. 365	B. -365	C. 9	D. -9
Câu 4: Với a = 4; b = -5 thì tích a2b bằng:	A. 80	B. –80	C. 11	D. 100
Câu 5: Xét trên tập hợp N, trong các số sau, bội của 14 là:	A. 48	B. 28	C. 36	D. 7
Câu 6: Xét trên tập hợp N, trong các số sau, ước của 14 là:	A. 28	B. 14	C.36 	D. 4
Câu 7: Kết quả đúng của phép tính 3 – (2 + 3) là:	A. –2	B. 4	C. 8	D. 2
Câu 8: Kết quả đúng của phép tính 3 – ( 2 – 3) là:	A. 8	B. 4	C. -2	D. 2
Câu 9: Kết quả đúng của phép tính 3 – (-2 – 3) là:	A. 2	B. –2	C. 8	D. 4
Câu 10: Kết quả đúng của phép tính 3 + (2 – 3) là:	A. –2	B. –4	C. 4	D. 2
Câu 11: Khi bỏ dấu ngoặc của biểu thức (95 - 4) - (12 + 3) ta được:
A. 95 - 4 - 12 + 3	B. 94 - 4 + 12 + 3	C. 95 - 4- 12 - 3	D. 95 - 4 + 12 - 3
Câu 12: Sắp sếp các số nguyên 2; -17; 5; 1; -2; 0 theo thứ tự giảm dần là:
A. 5; 2; 1; 0; -2; -17 	B. -17; -2; 0; 1; 2; 5	C. -17; 5; 2; -2; 1; 0	D. 0; 1; -2; 2; 5; -17
Câu 13: Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: – (5 – 9 + 2008) ta được:
A. 5 – 9 – 2008 	B. – 5 – 9 + 2008 	C. – 5 + 9 – 2008 	D. – 5 + 9 + 2008 
Câu 14: Kết luận nào là đúng?
A. -(-2) = - 2	B. – (– 2) = 2	C. |– 2| = – 2	D. – | – 2| = 2
Câu 15: Cách tính đúng là:
A. 22. 23 = 25	B. 22. 23 = 26	C. 22. 23 = 46	D. 22. 23 = 45
Câu 16: Cách tính đúng:
A. 43. 44 = 412	B. 43. 44 = 1612	C. 43. 44 = 47	D. 43. 44 = 87
Câu 17: Tâp hợp nào chỉ gồm các số nguyên tố:
A. 	B. 	C. 	D.
Câu 18: Trong những cách viết sau, cách nào được gọi là phân tích 20 ra thừa số nguyên tố:
A. 20 = 4 . 5	B. 20 = 2 . 10	C. 20 = 22 . 5	D. 20 = 40 : 2
Câu 19: Phân tích 24 ra thừa số nguyên tố – Cách dùng đúng là:
A. 24 = 4 . 6 = 22 . 6	B. 24 = 23 . 3	C. 24 = 24 . 1	D. 24 = 2 x 12
Câu 20: BCNN (10; 14; 16) là:
A. 24 . 5 . 7	B. 2 . 5 . 7	C. 24	D. 5 . 7
Câu 21: Trong tập hợp Z có các ước của -12 là:
A. {1, 3, 4, 6, 12}	B. {-1; -2; -3; -4; -6; -12; 1; 2; 3; 4; 6; 12}
C. {-1; -2; -3; -4; -6}	D. {-2; -3; -4 ; -6; -12}
Câu 22: Tập hợp các số nguyên Z gồm
A. các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương. 	B. số 0 và các số nguyên âm.
C. các số nguyên âm và các số nguyên dương.	D. số 0 và các số nguyên dương.
Câu 23: Tập hợp các số nguyên là ước của 6 là:
A. {1; 2; 3; 6}	B. {-1; -2; -3; -6}
C. {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}	D. { -6; -3; -2; -1; 0}

Tài liệu đính kèm:

  • docxBai_tap_chuong_2_co_ban_tu_luan_va_trac_nghiem.docx