PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU 1. Phương trình mặt cầu: Dạng 1: Mặt cầu tâm I(a; b; c), bán kính R: . (1) Dạng 2: (2). Khi đó: Mặt cầu tâm I(-a; -b; -c), bán kính . 2. Vị trí tương đối của mặt cầu với đường thẳng: Cho mặt cầu (C) tâm I(a; b; c), bán kính R và đường thẳng Tính: . Nếu: ; tại 2 điểm phân biệt; tiếp xúc nhau, gọi là tiếp tuyến của mặt cầu. 3. Vị trí tương đối của mặt cầu với mặt phẳng: Cho mặt cầu (C) tâm I(a; b; c), bán kính R và mặt phẳng . Tính: . Nếu: 1) ; 2) là đường tròn với H là hình chiếu của I trên (P). Vậy đường tròn trong không gian có phương trình: 3) tiếp xúc nhau tại điểm H là hình chiếu của I trên (P), (P) gọi là tiếp diện của mặt cầu (C). II. Các dạng toán: Dạng 1: Xác định tâm và bán kính của mặt cầu cho trước (dạng pt (2)): Cách 1: Đưa về dạng 1 Cách 2: Kiểm tra điều kiện tâm và bán kính. Ví dụ: Cho phương trình: Tìm điều kiện để phương trình trên là phương trình mặt cầu. Khi đó tìm tập hợp tâm của họ mặt cầu đó. Giải: Pt đã cho là phương trình mặt cầu Khi đó tâm . Ta thấy tâm I thuộc mặt phẳng Oxy và: Vậy tập hợp tâm I là parabol nằm trong mp Oxy bỏ đi 2 điểm: và Dạng 2: Viết phương trình của mặt cầu khi biết một số yếu tố cho trước Đi xác định tâm và bán kính của mặt cầu: - Biết tâm: tìm bán kính; - Biết bán kính: tìm tâm; - Chưa biết tâm và bán kính:Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện, tiếp xúc với 2 mặt phẳng cho trước.... thường xác định tâm trước sau đó đi tìm bán kính. Bài 1: Lập phương trình mặt cầu tâm I(4; 3; 2) và tiếp xúc với mặt phẳng (ABC) với: A(3; 0; 0), B(0; 3; 0), C(0; 0; 3). Giải: Phương trình mp(ABC): Bán kính mặt cầu: Phương trình mặt cầu: Bài 2: Lập phương trình mặt cầu tâm I(2; 3; -1) sao cho mặt cầu cắt đường thẳng (d) có phương trình: tại 2 điểm A, B sao cho AB = 16 Giải: (d) đi qua M(11; 0; -25) và có véc tơ chỉ phương Gọi H là hình chiếu của I trên (d). Có: Bán kính mặt cầu: . Vậy phương trình mặt cầu: Bài 3: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng (d) có phương trình: và hai mặt phẳng . Lập phương trình mặt cầu có tâm I nằm trên (d) và tiếp xúc với 2 mặt phẳng trên. Giải: Mặt cầu tiếp xúc với 2 mặt phẳng t = 0 Chú ý: Nếu : 1) d song song nhưng không cách đều vàhoặc nằm trênhoặc : Không có mặt cầu thoả mãn. 2) d song song và cách đều và: Có vô số mặt cầu thoả mãn. 3) d không song song, không nằm trênvà: Có 1 mặt cầu thoả mãn. Bài 4: Lập phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD với A(1; 1; 0), B(3; 1; 2), C(-1; 1; 2) và D(1; -1; 2). Giải: Cách 1: Gọi I(x; y; z) Cách 2: Gọi phương trình mặt cầu là: Mặt cầu đi qua 4 điểm A, B, C, D nên: Kết luận: Phương trình mặt cầu là: Chú ý: Bài toán (ĐH KD-2004): Trong không gian Oxyz cho 3 điểm A(2; 0;1), B(1; 0; 0), C(1; 1; 1) và mặt phẳng (P) có phương trình: x + y + x - 2 = 0. Viết phương trình mặt cầu đi qua 3 điểm A, B, C và có tâm thuộc mặt phẳng (P). Cách giải bài toán này tương tự như cách 1 của bài toán trên. Dạng 3: Lập phương trình tiếp diện của mặt cầu Bài toán 1: Lập phương trình tiếp diện (P) của mặt cầu (S) tâm I, bán kính R tại điểm A Cách giải: mp(P) đi qua A và nhận véc tơ làm véc tơ pháp tuyến Bài toán 2: Lập phương trình tiếp diện (P) của mặt cầu (S) tâm I(a; b; c), bán kính R biết véc tơ pháp tuyến của (P) là: Cách giải: . Có: tìm được D suy ra phương trình mp(P). Chú ý: Trong bài toán cho biết véc tơ pháp tuyến dưới dạng: - Biết song song với một mặt phẳng hoặc song song với 2 đường thẳng cho trước. - Biết vuông góc với 1 đường thẳng cho trước. Bài toán 3: Lập phương trình tiếp diện (P) của mặt cầu (S) tâm I(a; b; c), bán kính R biết (P) chứa đường thẳng (d) cho trước. Cách giải: - Xét đường thẳng (d) dưới dạng phương trình tổng quát; - Viết phương trình chùm mặt phẳng đi qua (d); - Sử dụng điều kiện tiếp xúc tìm ra mp(P). Bài toán 4: Lập phương trình tiếp diện (P) của mặt cầu (S), tâm I(a; b; c), bán kính R biết (P) đi qua điểm C và: 1) Song song với đường thẳng (d) cho trước. 2) Vuông góc với mặt phẳng (Q) cho trước. Cách giải: 1) Gọi: đi qua A và song song với d nên có pt xác định Bài toán trở thành viết phương trình mp(P) đi qua a và tiếp xúc với mặt cầu (S) 2) Tương tự như trên với: d đi qua A và vuông góc với mp(Q). Dạng 4: Đường tròn trong không gian Bài toán 1: Xác định tâm, tính bán kính đường tròn là giao của mặt phẳng với mặt cầu cho trước: Cách giải: Sử dụng tính chất ở phần B.I2) để tìm tâm, tính bán kính đường tròn Bài toán 2: Tìm tâm và bán kính của đường tròn là giao của 2 mặt cầu (S), (S') có tâm lần lượt là I, I'; bán kính R, R'. Cách giải: - Đưa pt đường tròn là giao của 2 mặt cầu về pt đường tròn là giao của mặt cầu (S) với một mặt phẳng (Q). - Tâm của đường tròn là bán kính. Bài toán 3: Lập phương trình tiếp tuyến của đường tròn sau kẻ từ A cho trước: Cách giải: Gọi B là tiếp điểm. Để ý rằng B thuộc đường tròn nên toạ độ B thoả mãn (1). Lại có: tiếp tuyến AB của đường tròn đồng thời là tiếp tuyến của mặt cầu tâm O nên: từ (1) và (2) suy ra toạ độ Btiếp tuyến AB. Dạng 5: Ứng dụng của mặt cầu giải một số bài toán đại số Bài 1: Tìm m để phương trình sau có đúng một nghiệm, hãy tìm nghiệm đó: (1) Giải: Nghiệm của hệ phương trình (nếu có) là tọa độ điểm chung của: mặt cầu (S): , (S) có tâm O(0; 0; 0) bán kính R = 1 và mặt phẳng Do đó hệ (1) có đúng một nghiệm khi và chỉ khi (S) và (a) tiếp xúc nhau Û Û TH1:m = 3 nghiệm của hệ là hình chiếu vuông góc H của O trên (a1): 2x – y + 2z – 3 = 0 đường thẳng D qua O và vuông góc với (a1) có phương trình giá trị của tham số t tương ứng với điểm chung của (a1) và D là t = Þ H TH2: m = -3. Gọi H’ là hình chiếu vuông góc của O trên (a2): 2x – y + 2z + 3 = 0 Þ H’ (tương tự như TH1) Vậy khi m = 3 thì hệ có mghiệm duy nhất là khi m = - 3 thì hệ có mghiệm duy nhất là Bài 2: Giải hệ phương trình: Giải: Mặt cầu (S): , tâm O bán kính R = và mp(a): x + y + z – 3 = 0 tiếp xúc với nhau vì . Do đó hệ phương trình có nghiệm duy nhất, dễ thấy nghiệm đó là x = y = z = 1 và nghiệm này cũng thỏa (3). Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất x = y = z = 1 Bài 3: Cho ba số thực x, y, z thỏa: . Tìm GTLN và GTNN của: Giải: Xét mặt cầu (S): , tâm O, bán kính R = 1 và mặt phẳng (a): = 0 Đường thẳng D qua O và vuông góc với (a) có phương trình giá trị tham số t tương ứng với giao điểm của D và (S) là t = ± Þ D và (S) cắt nhau tại 2 điểm: A và B ; Lấy M(x; y; z) Î (S), Luôn có Û Û Vậy Fmin = 6 đạt khi x = y = ; z = Fmax = 6 đạt khi x = y = ; z = Bài tập vận dụng: Bài 1: Trong hệ toạ độ Oxyz cho đường thẳng (d): và mặt cầu (S) có phương trình:. Tìm m để d cắt mặt cầu (S) tại 2 điểm M, N sao cho MN = 9. Bài 2: Trong không gian Oxyz cho mp(P): 2x + 2y + z + 5 = 0 và I(1; 2; -2): a) Lập phương trình mặt cầu (C), tâm I sao cho giao tuyến của mặt cầu (C) và mp (P) là đường tròn có chu vi bằng b) CMR; mặt cầu (C) nói trên tiếp xúc với (d): 2x - 2 = y + 3 = z. c) Lập phương trình mặt phẳng đi qua (d) mà tiếp xúc với mặt cầu (C). Bài 3: Cho điểm M(0; 2; 0) và đường tròn (C): a) CMR: M nằm ngoài (C). Lập phương trình các tiếp tuyến kẻ từ M tới (C). b) Từ M kẻ các tiếp tuyến tới mặt cầu (S). Tìm tập hợp các tiếp điểm. Bài 4: Cho mặt cầu (S): và mp(P): x - 2y + 2z + 1 = 0 a) CNR: Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu theo một đường tròn. Lập phương trình đường tròn (C) là giao tuyến và tìm tâm, tính bán kính của đường tròn đó. b) Lập phương trình mặt cầu chứa (C) và tâm nằm trên mặt phẳng (Q): x+y+z+3=0 Bài 5: Cho 2 mặt cầu: a) CMR: Hai m/c cắt nhau, lập phương trình đường tròn giao tuyến của 2 m/c. b) Tìm tâm và bán kính của đường tròn. Bài 6: Cho mặt cầu (S): và mp(P): x - 4y - 3z + 5 = 0. Lập phương trình tiếp diện của (S) đi qua A(0; 1; 0) và vuông góc với mp(P). Bài 7: Giải hệ phương trình: ĐÁP SỐ - HƯỚNG DẪN: Bài 1: Bài 2: a) Bán kính đường tròn r = 4, b) đpcm c) 2x - 11y + 10z - 35 = 0. Bài 3: a) Gọi tiếp điểm là H(x; y; z). Vì H thuộc (C) nên: (1) Lại có: Từ (1) và (2) có: pttt. b) Gọi T là 1 tiếp điểm nên T thuộc m/c (S) (1) Lại có: nên T thuộc m/c (S') tâm M, bán kính có pt: (2) Từ (1) và (2) tập hợp T là giao của 2 m/c (S), (S') nên là mp có phương trình Bài 4: a) Đường tròn tâm b) Tâm J của m/c nằm trên đường thẳng IH bán kính m/c: Bài 5: a) ĐPCM. Pt: b) Tâm Bài 6: Lập pt đường thẳng d đi qua A và vuông góc với (P): Bài toán trở thành lập pt mp đi qua d, tiếp xúc với (S). Bài 7: Nghiệm của hệ là tọa độ điểm chung của: Mặt cầu (S): và đường thẳng D: D qua M(0; 4; 0) và có VTCP = (-2; 6; 3) Þ D có phương trình tham số: Giá trị tham số t tương ứng với điểm chung của (S) và D là nghiệm của phương trình: Û Þ D và (S) có hai điểm chung và Vậy hệ (3) có hai nghiệm và
Tài liệu đính kèm: