Toán 12 - Chương 2: Khối nón – Khối trụ - Khối cầu

docx 9 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 1022Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Toán 12 - Chương 2: Khối nón – Khối trụ - Khối cầu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán 12 - Chương 2: Khối nón – Khối trụ - Khối cầu
Chương 2:KHỐI NÓN –KHỐI TRỤ -KHỐI CẦU
Câu 1: Cho khối nón có chiều cao h, đường sinh l và bán kính đường tròn đáy bằng r. Diện tích toàn phần của khối nón là:
A. B. C. D. 
Câu 2:Cho khối nón có chiều cao bằng 8 vàđộ dài đường sinh bằng 10. Thể tích của khối nón là: 
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 3: Cho một khối trụ có độ dài đường sinh bằng 10, biết thể tích của khối trụ bằng . Diện tích xung quanh của khối trụ là: 
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 4: Khối cầu (S) có diện tích bằng . Thể tích khối cầu (S) là:
A. B. C. D. 
Câu 5: Trong các đa diện sau đây, đa diện nào không luôn luôn nội được trong mặt cầu?
A. Hình chóp tam giácB. Hình chóp ngũ giác đều C. Hình chóp tứ giác	D. Hình hộp chữ nhật
Câu 6. Cho tam giác ABC vuông tại A. Quay tam giác ABC quanh trục AB thì đường gấp khúc BCA tạo thành hình tròn xoay là:
 A. Hình nón	 B. Hình trụ 	C. Hình cầu 	D. Hình tròn 
Câu 7. Cho (T) là khối trụ có chiều cao , độ dài đường sinh , bán kính đáy . Kí hiệu là thể tích khối trụ (T). Công thức nào sau đây đúng:
 A. 	 B. 	C. 	D. 
Câu 8. Khối cầu có bán kính bằng thì có thể tích bằng:
 A. 	 B. 	C. 	D. 
Câu 9. Cho hình nón có chiều cao và thể tích khối nón . Tính đường kính của đáy hình nón đã cho. Kết quả được là tròn đến chữ số thập phân thứ hai và đổi sang đơn vị .
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 10. Trong không gian, cho hình vuông có cạnh bằng . Gọi lần lượt là trung điểm của và . Khi quay hình vuông xung quanh cạnh , tứ giác tạo thành hình trụ. Tính diện tích xung quanh của hình trụ đó. 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 11. Cho hình trụ có đường cao bằng , tổng chu vi 2 đáy bằng . Khối trụ này có thể tích bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 12. Cho hình nón có đường cao bằng , bán kính đáy bằng . Diện tích xung quanh của hình nón bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 13. Một khối cầu có dung tích là lít. Khối cầu có bán kính bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 14. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B, , cạnh bên . Mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC có diện tích bằng:
A.	B. 	C. 	D. 
Câu 15.Cho hình hộp chữ nhật có đáy là hình vuông cạnh 2a, cạnh bên bằng 4a. Khối cầu ngoại tiếp hình hộp chữ nhật này có thể tích bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 16 : Cắt một hình nón bằng một mặt phẳng đi qua trục của nó, ta được thiết diện là một tam giác đều cạnh 2a. Diện tích xung quanh của của khối nón là :
 A. 4a2	 B. 3a2	 C. 2a2	 D. a2
Câu 17: Cắt một hình nón bằng một mặt phẳng đi qua trục của nó, ta được thiết diện là một tam giác đều cạnh 2a. Diện tích xung quanh của của khối nón là :
 A. 4a2	 B. 3a2	 C. 2a2	 D. a2
Câu 18: Cho hình chữ nhật ABCD chiều dài AB = 4, chiều rộng AD = 3 quay hình chữ nhật quanh cạnh AB thể tích hình trụ sinh ra là:
A. 	B. 	C. 	 D. 
Câu 19: Cho hình nón tròn xoay có đường cao h=20cm, bán kính đáy =25cm. Diện tích xung quanh của hình nón là
A. 	B. 	C. 	 D. 
Câu 20: Thiết diện qua trục của một khối nón là một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng a . Tính thể tích khối nón.
A. 	 B. 	C. 	 D. 
Câu 21 :Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a.Thể tíchcủa khối ngoại tiếp hình chóp là 
 A. 	 B. 	 C. 	 D. a3
Câu 22 : Trong không gian cho tam giác vuông OIM vuông tại I, góc OMI bằng 600 và cạnh IM bằng 2a. Khi quay tam giác OIM quanh cạnh góc vuông OI thì đường gấp khúc OMI tạo thành một hình nón tròn xoay có diện tích xung quanh là :
 A. 8a2	 B. 6a2	 C. 4a2	 D. 2a2
Câu 23: Trong không gian cho hình vuông ABCD cạnh 2a. Gọi I và H lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD. Khi quay hình vuông đó xung quanh trục IH ta được một hình trụ tròn xoay có thể tích là 
 A. 4a3	B. a3	 C. 3a3	 D. 4a3
Câu 24 : Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là :
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 25.Cho một cái ly dạng hình nón có thể tích bằng , cái ly đang chứa một lượng nước có chiều cao bằng chiều cao của ly. Bỏ một viên đá hình cầu, viên đá ngập hoàn toàn trong ly, làm nước dâng vừa đầy ly.Hỏi bán kính của viên đá bằng bao nhiêu?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 26: Một bồn hình trụ đang chứa dầu, được đặt nằm ngang, có chiều dài bồn là 5m, có bán kính đáy 1m. Người ta đã rút dầu trong bồn tương ứng với 0,5m của đường kính đáy. Tính thể tích gần đúng nhất của khối dầu còn lại trong bồn ( theo đơn vị )
A. 11,781 B. 12,637 C. D. 
Câu 17: Cho hình cầu đường kính AB =. Mặt phẳng (P) vuông góc với đường thẳng AB, cắt hình cầu theo thiết diện là hình tròn có diện tích bằng . Hỏi khoảng cách từ tâm hình cầu đến mặt phẳng (P) là bao nhiêu?
 A. . B. . C. . D. .
Chương 1:KHÓI ĐA DIỆN
Câu 1:. Số cạnh của khối bát diện đều là ?
 A. 8 B. 10	C. 12	 D. 14
Câu 2: Khối 20 mặt đều có mấy cạnh?
 A.18 . B.20 C.12 D.30
Câu 3:Cho khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a thì thể tích của khối chóp đó là:
 A. B . C. D. 
Câu 4:Thể tích của khối lăng trụ tam giác đều có tất các cạnh bằng a là
A. B. C. D. 
Câu 5:Cho khối chóp S.ABC có ba cạnh SA,SB,SC đôi một vuông góc với nhau và SA=a,SB=b,SC=c .thể tích của nó bằng:
 B. C. D.
Câu 6 : Nếu ba kích thước của một khối hộp chữ nhật tăng lên k lần thì thể tích của nó tăng lên số lần là:
k B. C. D.
Câu 7:Cho khối chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a,cạnh bên bằng 3a thì thể tích của khối chóp đó là:
 A. B . C. D. 
Câu 8:Cho khối chóp S.ABC.Gọi M,N lần lượt là trung điểm của SA,SB.Khi đó tỷ số thể tích của hai khối chóp S.MNC và S.ABC bằng:
A. B. C. D. 
Câu 9: Cho hình hộp có thể tích bằng V.Thể tích của khối tứ diện bằng:
A. B. C. D. 
Câu 10 : Cho khối chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a,cạnh bên SA vuông góc với đáy, Khi đó khoảng cách từ A đến mp((SBC) bằng:
 A B. C.a D. 
Câu 11. Khối chóp đều S.ABC, AC = 2a, các mặt bên đều tạo với mặt phẳng đáy (ABC) một góc 600. Thể tích khối chóp S.ABC tính theo a là:
 A. B. C. D. 
Câu 12. Khối chóp S.ABC có các cạnh S0A, SB, SC đôi một vuông góc với nhau, SA = 2a, SB = 3a, SC = 4a. Thể tích khối chóp S.ABC tính theo a là:
 A. 	B.	C.	D.
Câu 13. Khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB = 2a. SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) và SA = 2a. Khỏang cách từ C đến mặt phẳng (SAB) tính theo a bằng:
 A. 	B.	C.	D.
Câu 14. Khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, BC = AB = a. SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) và SA = 2a. Thể tích khối chóp S.ABC tính theo a bằng:
A.	B.	C.	D.
Câu 15. Khối tứ diện ABCD có AD vuông góc với mặt phẳng (ABC). AC = AD = 4cm, AB = 3cm, BC = 5cm. Thể tích khối tứ diện ABCD bằng:
A. 	B.	C.	D. 
Câu 16. Khối chóp S.ABC có thể tích là 27m3, tam giác SBC đều cạnh 3m. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng:
A. 	B.	C.	D.
Câu 17. Cho hc S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = 2a; AD = a. Hình chiếu của S lên mặt đáy là trung điểm H của cạnh AB, SC tạo với mặt đáy góc 450. Thể tích khối chóp S.ABCD theo a là:
A.	B. 	C. 	D. 
Câu 18. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB = a; AD = 2a;, . M là điểm trên SA sao cho . Tính thể tích của khối chóp S.BMC
A.	B. 	C. 	D. 
Câu 19. Cho hình chóp S.ABCD có , đáy là hình thang vuông tại A và D thỏa mãn AB = 2a; AD = CD = a;. Tính thể tích khối chóp S.BCD là:
A. 	B.	C. 	D. 
Câu 20. Cho hình chóp S.ABCD. Gọi A’; B’; C’; D’ lần lượt là trung điểm của SA; SB; SC; SD. Tỉ số thể tích của hai khối chóp S.A’B’C’D’ và S.ABCD bằng: 
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 21. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mp vuông góc với đáy. Khoảng cách từ A đến mp(SCD) là:
A. 	B.	C. 	D. 
Câu 22. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, và , H là hình chiếu của A trên cạnh SB. Thể tích khối chóp S.AHC là:
A. 	B. 	C.	D. 
Câu 23. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy hợp với cạnh bên một góc 450. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD bằng . Thể tích khối chóp là:
A .	B .	C . 	D . 
Câu 24. Khối chóp tứ giác đều có cạnh bằng a, khi đó thể tích của nó là:
A. 	B. 	C.	D.
Câu 25. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = 2a, BC = . Điểm H là trung điểm của cạnh AB, SH là đường cao, góc giữa SD và đáy là 600. Khi đó thể tích khối chóp là:
A . 	B. 	C.	D.
Câu 26. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB = a; AD = 2a;,. . M là điểm trên SA sao cho . SA vuông góc với đáy. Tính thể tích của khối chóp S.BMC ?
A. 	B. 	C.	D.
Câu 27. Cho hình chóp SABCD có ABCD là hình thang vuông tại A và D thỏa mãn AB = 2AD = 2CD = 2a =SA và SA^ (ABCD). Khi đó thể tích SBCD là:
A. 	B.	C.	D.
Câu 28. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có diện tích đáy bằng 4 và diện tích mặt bên bằng Thể tích khối chóp S.ABCD bằng?
A. 	B. 	C.	D. 
Câu 29.Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mp vuông góc với đáy. Khoảng cách từ A đến mp(SCD) là:
A. 	 B.	 C. 	 D. 
Câu 30. Cho hình chópcó đáy ABCD là hình chữ nhật với AB= a. Cạnh bên vuông góc với mặt phẳng đáy, SC tạo với mặt phẳng đáy một góc 450 và . Thể tích khối chóp bằng:
A. 	 B.	C.	 D.
Câu 31: Cho hình lăng trụ đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy bằng a , cạnh bên bằng 2a . Thể tích của khối lăng trụ là: 
A. 	 B. 	C. 	 D.
Câu 32: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . SA(ABC) và . Thể tích khối chóp S.ABC là 
A. 	 B. 	C. 	 D. 
Câu 33: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . SA(ABCD) và . Thể tích khối chóp S.ABCD là : 
A. 	B. 	 C. 	 D.
Câu 34: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B biết AB =a; ac = 2a . SA(ABC) và . Thể tích khối chóp S.ABC là :
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 35: Cho hình lăng trụ tam giác đều có các cạnh đều bằng a .Thể tích khối lăng trụ đều là:
A. B. C. D. 
Câu 36:Thể tích khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a là :
 A . 	 B. C. D. 
Câu 37: Thể tích khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng a là :
A . B. C. D. 
Câu 38: Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu của S trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm của cạnh AB, góc tạo bởi cạnh SC và mặt phẳng đáy (ABC) bằng 300. Thể tích của khối chóp S.ABC là: 
A. 	 B. 	 	C. 	 D. 
Câu 39: Cho khối lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ có đáy là một tam giác vuông cân tại A. Cho AC = AB = 2a, góc giữa AC’ và mặt phẳng (ABC) bằng . Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ là
A. B. C. D. 
Câu 40: Cho khối chóp S.ABC có SA vuông góc với (ABC), đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, BC= 2a, góc giữa SB và (ABC) là 30o. Thể tích khối chóp S.ABC là:
A.	 B.	C. 	D. 
Câu 41: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, hình chiếu của C’ trên (ABC) là trung điểm I của BC. Góc giữa AA’ và BC là 30o. Thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’là:
A. 	 B. 	C.	D. 
Câu 42: Cho hình lập phương có độ dài đường chéo bằng . Thể tích của khối lập phương là.
A. 1000	 B. 900	 C. 300	D. 2700
Câu 43: Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD.A’B’C’D’ cạnh đáy dm. Biết mặt phẳng (BCD’) hợp với đáy một góc . Tính thể tích khối lăng trụ.	 	
A. 478 dm3	 B. 576 dm3 	 C . 325 dm3 D. 648 dm3
Câu 44: Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy là a; SA = 2a .Thể tích khối chóp S.ABC là : 
A. 	 B. C. D. 
Câu 45:Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và cạnh bên tạo với đáy một góc 60o. Tính thể tích của hình chóp đều đó.
A. 	 B. C. D. 
Câu 46: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại , AB = a, , SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết góc giữa SC và (ABC) bằng . Tính thể tích khối chóp S.ABC 
A. 	 B. C. D. 
Câu 47: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại B, , cạnh BC = a, đường chéo tạo với mặt phẳng (ABC) một góc 300.Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’
A. 	 B. C. D. 
Câu 48: Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy 2a, góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 60o. Tính thể tích của hình chóp S.ABCD .
A. B. C. D. 
Câu 49: Tổng diện tích các mặt của một hình lập phương bằng 96 cm.Thể tích của khối lập phương đó là: 
A . 64 cm B. 84 cm C. 48 cm D. 91 cm
Câu 50 : Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a và cạnh bên tạo với đáy một góc . Thể tích của khối chóp đó bằng 	
A . 	 B. 	 C. 	D.
Câu 51: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SC tạo với mặt đáy một góc bằng 600 .Tính thể tích khối chóp S.ABCD.
A. B. C. D. 
Câu 52:Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh , SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi là trung điểm của BC, góc giữa (SBC) và (ABC) bằng . Tính thể tích khối chóp S.ABC.
A. B. C. D. 
Câu 53: Cho lăng trụ đứng ABC.A/B/C/ có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a, BC = , mặt bên (A/BC) hợp với mặt đáy (ABC) một góc 300 . Tính thể tích khối lăng trụ.
A. B. C. D. 
Câu 54. Cho hình chóp đều S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a; SA = 3a . Thể tích khối chóp S.ABC là: 
 A.	 B. 	 C. 	D. 
Câu 55. Cho hình chóp S.ABC; đáy ABC là tam giác đều canh a . SA vuông góc với đáy; mặt phẳng (SBC) tạo với đáy một góc 45o Thể tích khối chóp S.ABC là: 
A. 	 B. 	 C. 	 D. 	
Câu 56. Cho hình chóp S.ABC có đáy tam giác đều và SA vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp biết rằng 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 57. Cho hình chóp S.ABC có đáy tam giác đều và SA vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp biết rằng 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 58. Cho hình chóp S.ABC có đáy tam giác đều và SA vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp biết rằng 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 59. Cho hình chóp S.ABC có đáy tam giác đều và SA vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp biết rằng 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 60. Cho hình chóp S.ABC có đáy tam giác đều và SA vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp biết rằng 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 61. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a, tâm O, đường cao bằng 3a. . Khoảng cách từ O đến mặt bên bằng:
 A. 	 B. 	C. 	 D. 
Câu 62. Cho hình chóp có đáy là hình chữ nhật tâm , có và , cạnh bên vuông góc với mặt đáy . Tính thể tích của khối chóp .
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 63. Cho hình chóp tam giác đều có đáy là tam giác đều cạnh , góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng . Tính thể tích của khối chóp .
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 64. Cho hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông tại với và . Tính thể tích của khối lăng trụ .
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 65. Cho hình lập phương có tất cả các cạnh bằng . Tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng .
	A. 	B. 	C. 	D. 

Tài liệu đính kèm:

  • docxON_TAP_THI_HOC_KI_I_HINH_HOC_12.docx