Toán 11 - Chủ đề: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác

doc 34 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 1434Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Toán 11 - Chủ đề: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán 11 - Chủ đề: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
Ngày soạn: 20/08/2016	                                    	Tuần: từ tuần 01 đến tuần 07
Ngày dạy: từ ngày 22/08 đến ngày 05/10/2016        	Tiết KHDH: từ tiết 01 đến tiết 21
TÊN CHỦ ĐỀ: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
Số tiết: 21
MỤC TIÊU CHUNG
Kiến thức.
 - Trang bị định nghĩa về các hàm số lượng giác.Tính tuần hoàn của chúng.	
- Trang bị sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = sinx, y = cosx, y = tanx và y = cotx
Nắm được điều kiện của a để các phương trình sinx = a và cosx = a có nghiệm.
Biết cách viết công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản trong trường hợp số đo được cho bằng radian và bằng độ.
Biết cách sử dụng các kí hiệu arcsina, arccosa, arctana, arccota khi viết công thức nghiệm của phương trình lượng giác.
Cách giải phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một HSLG.
Cách giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx.
Cách giải một vài dạng phương trình khác
Kỹ năng.
 Biết cách tìm tập xác định của hàm số lượng giác.Cách chứng minh hàm số tuần hoàn.
Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = sinx, y = cosx, y = tanx, y = cotx
Giải thành thạo các PTLG cơ bản.
Giải được PTLG dạng sinf(x) = sina, cosf(x) = cosa.
Tìm được điều kiện của các phương trình dạng: tanf(x) = t1ana, cotf(x) = cota.
Giải được PTLG bậc nhất, bậc hai đối với một HSLG và các phương trình có thể đưa về phương trình dạng đó.
Giải và biến đổi thành thạo phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx.
Thái độ.
Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng từng trường hợp cụ thể.
Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống.
Kỹ năng phát triển của học sinh.
Học sinh độc lập tư duy, khả năng nhận biết và thực hiện được một số yêu cầu thực tiễn của bài toán đưa ra, khẳ năng giao tiếp hợp tác và đạt vấn đề
Vận dụng và giải được bài toán Phương trình lượng giác ở mức độ vận dụng thấp
II. CHUẨN BỊ
 1. Chuẩn bị của giáo viên
Nội dung các hoạt động dạy học, SGK, thước, compa
 2. Chuẩn bị của học sinh
Nghiên cứu bài trước khi đến lớp, SGK, thước, compa.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Gợi mở vấn đề - vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển tư duy theo nhóm nhỏ của học sinh.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
 - Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra từng phần vào trong quá trình dạy học.
3. Bài mới:
TIẾT 1 	BÀI 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Hoạt động1: Xây dựng định nghĩa hàm số sinx, cosx.
a. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Bảng phụ; tổ chức nhóm.
b. Nội dung kiến thức: Khảo sát hai hàm số sinx và cosx.
c. Hoạt động của thầy và trò
	Hoạt động của thầy	
Hoạt động của trò
ØVấn đáp: Hoạt động r1
Hàm số sin.
ØGiảng: 
Định nghĩa (Sgk).
Ký hiệu: y = sinx.
ØVấn đáp: 
Tìm TXĐ,Tập giá trị và xét tính chẵn lẻ của hàm số y = sinx?
Hs ghi nhận kết quả:
ª-TXĐ: D = R.
 -TGT: T= .
 -Hàm số y = sinx là hs lẻ
b. Hàm số cosin.
Định nghĩa (Sgk).
Ký hiệu: y = cosx.
ØVấn đáp: 
Tìm TXĐ, Tập giá trị và xét tính chẵn lẻ của hàm số y = sinx?
Hs ghi nhận kết quả:
ª-TXĐ: D = R.
 -TGT: T= .
 -Hàm số y = cosx là hs chẵn.
Ø Thực hiện hoạt động r1.
Hs nghe, hiểu.
-Nghe hiểu nhiệm vụ.
-Tổ chức hoạt động theo nhóm
-Trình bày và hoàn thiện kết quả.
-Ghi nhận kiến thức. 
-Nghe hiểu nhiệm vụ.
-Tổ chức hoạt động theo nhóm
-Trình bày và hoàn thiện kết quả.
-Ghi nhận kiến thức. 
Hoạt động2: Xây dựng định nghĩa hàm số tang, côtang.
a. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Bảng phụ; tổ chức nhóm.
b. Nội dung kiến thức: Khảo sát hai hàm số tang và côtang.
c.Hoạt động của thầy và trò
ØGiảng: Tỉ số lượng giác của góc 
Hàm số tang.
Định nghĩa (Sgk).
Ký hiệu: y = tanx.
ØVấn đáp: 
Tìm TXĐ, Tập giá trị và xét tính chẵn lẻ của hàm số y = tanx ?
Hs ghi nhận kết quả:
ª-TXĐ: D = R\ .
 -TGT: T= .
 -Hàm số y = tanx là hs lẻ.
b. Hàm số côtang.
Định nghĩa (Sgk).
Ký hiệu: y = cotx.
ØVấn đáp: 
Tìm TXĐ, Tập giá trị và xét tính chẵn lẻ của hàm số y = cotx?
Hs ghi nhận kết quả:
ª-TXĐ: D = R\ .
 -TGT: T= .
 -Hàm số y = tanx là hs lẻ.
ØÔn tập các giá trị lượng giác.
-Nghe hiểu nhiệm vụ.
-Tổ chức hoạt động theo nhóm
-Trình bày và hoàn thiện kết quả.
-Ghi nhận kiến thức. 
-Nghe hiểu nhiệm vụ.
-Tổ chức hoạt động theo nhóm
-Trình bày và hoàn thiện kết quả.
-Ghi nhận kiến thức. 
Hoạt động3: Tính tuần hoàn của các hàm số lượng giác.
a. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Bảng phụ; tổ chức nhóm.
b. Nội dung kiến thức: Khảo sát tính tuần hoàn của hàm số lượng giác.
c.Hoạt động của thầy và trò
ØVấn đáp: Hoạt động r3
Hs ghi nhận kết quả:
ªTa có:
a. 
b. 
*Tính tuần hoàn của các hàm số lượng giác (Sgk).
Ø Thực hiện hoạt động r3.
-Nghe hiểu nhiệm vụ.
-Tổ chức hoạt động theo nhóm
-Trình bày và hoàn thiện kết quả.
-Ghi nhận kiến thức. 
IV. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhậnthức
Nội dung
Nhận biết
MĐ1
Thông hiểu
MĐ2
Vận dụng
MĐ3
Vận dụng cao
MĐ4
1
Khảo sát hàm số sin và côsin
Tìm TXĐ của các hàm số có sin và côsin
2
Khảo sát hàm số tang và côtang
Xác định tính chẵn, lẽ của các hàm số
Tìm TXĐ hàm số có dạng tanu và cotu
3
Xác định chu kì của các hàm số tuần hoàn có mặt sin, côsin, tang, côtang.
V. Cũng cố và hướng dẫn về nhà.
- Học sinh nắm được ĐN, TXĐ, TGT, Tính chẵn lẻ, Tính tuần hoàn và chu kỳ của các hs lượng giác.
-Làm các bài tập 1, 2 và 8 tr.17, 18-SGK. (Định hướng nhanh các bài tập)
TIẾT 2 	BÀI 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Hoạt động1: Khảo sát hàm số y = sinx
a. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Bảng phụ; tổ chức nhóm.
b. Nội dung kiến thức: Khảo sát hàm số sinx.
c. Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
-Tập xác định của hàm số y = sinx.
-Tập giá trị của hàm số y = sinx.
-Là hàm số chẵn hay lẻ.
-Chu kỳ tuần hoàn?
-Quan sát hình 3 trang 7 sách giáo khoa và hãy cho biết hàm số y = sinx đồng biến hay nghịch biến trong từng đoạn và .
-Dựa vào tính biến thiên của hàm số đã trình bày ở trên một em hãy lên bảng vẽ bảng biến thiên của hàm số trong 
-Để vẽ đồ thị hàm số y = sinx ta cần vẽ đồ thị của nó trên một đoạn thẳng có độ dài bằng bao nhiêu?
-Do hàm số y = sinx lẻ nên lấy đối xứng đồ thị hàm số trên đoạn [0; p] qua gốc tọa độ O ta được đồ thị hàm số trên đoạn [-p; 0]. Từ đó có đồ thị hàm số trên đoạn [-p; p].HS lên bảng vẽ đồ thị hàm số y = sinx trên một đoạn thẳng có độ dài bằng 2p.
Đây là đồ thị của hàm số y = sinx khi ta thực hiện dời đồ thị hàm số ở hình 4 trang 8 Sgk sang bên trái và sang bên phải theo phương song song với trục hoành một đoạn thẳng có độ dài bằng 2p.
-Tập xác định là D = R.
-Tập giá trị là T = [–1; 1].
-Hàm số y = sinx là hàm số lẻ. 
-Chu kỳ T = 2p.
-Hàm số y = sinx đồng biến trên đoạn và nghịch biến trên đoạn .
x
0 p
y = sinx
 1
0	 0
-Để vẽ đồ thị hàm số y = sinx ta cần vẽ đồ thị của nó trên một đoạn thẳng có độ dài bằng 2p.
-p
p
O
y
x
O
y
x
1
-1
Hoạt động2: Khảo sát hàm số y = cosx.
a. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Bảng phụ; tổ chức nhóm.
b.Nội dung kiến thức: Khảo sát hàm số cosx .
c.Hoạt động của thầy và trò
-Tập xác định của hàm số y = cosx?
-Tập giá trị của hàm số y = cosx?
-Là hàm số chẵn hay là hàm số lẻ?
-Chu kỳ tuần hoàn?
-Quan sát H.6 tr.9- Sgk và hãy cho biết hàm số y = cosx đồng biến hay nghịch biến trong đoạn .
-Dựa vào tính biến thiên của hàm số, vẽ bảng biến thiên của hàm số trong đoạn .
-Khi ta đã có đồ thị của hàm số y = sinx, để vẽ đồ thị hàm số y = cosx ta chỉ việc tịnh tiến đồ thị của hàm số 
y = sinx sang trái theo phương song song với trục hoành một đoạn có độ dài . Vì cosx = sin(x + ).
-Tập xác định là D = R.
-Tập giá trị là T = [–1; 1].
-Hàm số y = cosx là hàm số chẵn. 
-Chu kỳ T = 2p.
-Hàm số y = cosx nghịch biến trên đoạn .
x
0 p 
y = cosx
1
 -1 
O
y
x
1
-1
V. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
MĐ1
Thông hiểu
MĐ2
Vận dụng
MĐ3
Vận dụng cao
MĐ4
1
Vẽ đò thị hàm số sin
Vẽ đồ thị hàm số sin trên đoạn cho trước
Dựa vào đồ thị xác định được tính chất của hàm số trên đoạn cho trước
2
Vẽ đồ thị hàm số côsin
Vẽ đồ thị hàm số côsin trên đoạn cho trước
VI. Củng cố và hướng dẫn về nhà.
- Học sinh nắm được sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = sinx và y = cosx
- Làm các bài tập 3, 5và 6 tr.17, 18-SGK. (Định hướng nhanh các bài tập)
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TIẾT 3 	BÀI 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Hoạt động1: Khảo sát hàm số y = tanx
a. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Bảng phụ; tổ chức nhóm.
b. Nội dung kiến thức: Khảo sát hàm số tanx.
c. Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
-Tập xác định của hàm số y = tanx?
-Tập giá trị của hàm số y = tanx?
-Là hàm số chẵn hay là hàm số lẻ?
-Chu kỳ tuần hoàn?
-Quan sát H.7, tr.11-Sgk và hãy cho biết hàm số y = tanx đồng biến hay nghịch biến trong.
Dựa vào tính biến thiên của hàm số đã trình bày ở trên,vẽ bảng biến thiên của hàm số trong .
-Do hàm số y = tanx là hàm số lẻ nên lấy đối xứng đồ thị hàm số trên nữa khoảng qua gốc tọa độ O ta được đồ thị hàm số trong khoảng . Từ đó có đồ thị hàm số trên khoảng . 
Học sinh lên bảng vẽ đồ thị hàm số y = tanx trên một đoạn thẳng có độ dài bằng p.
-Quan sát H.9, tr.12 -Sgk. Đây là đồ thị của hàm số y = tanx khi ta thực hiện dời đồ thị hàm số ở hình 8 trang 12 sách giáo khoa sang bên trái và sang bên phải một đoạn thẳng có độ dài bằng p.
-Tập xác định là 
-Tập giá trị là T = R.
-Hàm số y = tanx là hàm số lẻ. 
-Chu kỳ T = p.
-Hàm số y = tanx đồng biến trên nữa khoảng .
x
0 
y = tanx
 +¥
0
x
y
O
Hoạt động2: Khảo sát hàm số y = cotx.
a. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Bảng phụ; tổ chức nhóm.
b.Nội dung kiến thức: Khảo sát hàm số sinx .
c.Hoạt động của thầy và trò
-Tập xác định của hàm số y = tanx?
-Tập giá trị của hàm số y = tanx?
-Là hàm số chẵn hay là hàm số lẻ?
-Chu kỳ tuần hoàn?
-Quan sát H.10, tr.13-Sgk và hãy cho biết hàm số y = cotx đồng biến hay nghịch biến trong khoảng (0; p).
-Dựa vào tính biến thiên của hàm số đã trình bày ở trên, một em hãy lên bảng vẽ bảng biến thiên của hàm số trong khoảng (0; p).
-Để vẽ đồ thị hàm số y = tanx khoảng (0; p) thì ta vẽ trên một đoạn thẳng có độ dài bằng p. Gọi một học sinh lên bảng vẽ đồ thị hàm số y = tanx trên một đoạn thẳng có độ dài bằng p.
-Quan sátH.11, tr.14-Sgk, Đây là đồ thị của hàm số y = cotx khi ta thực hiện dời đồ thị hàm số ở hình 10 trang 14 sách giáo khoa sang bên trái và sang bên phải một đoạn thẳng có độ dài bằng p.
-Tập xác định là 
-Tập giá trị là T = R.
-Hàm số y = cotx là hàm số lẻ. 
-Chu kỳ T = p.
-Hàm số y = cotx nghịch biến trong khoảng (0; p).
x
0 p
y = cotx
+ ¥
 – ¥
y
x
O
p
V. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhậnthức
Nội dung
Nhận biết
MĐ1
Thụng hiểu
MĐ2
Vận dụng 
MĐ3
Vận dụng cao
MĐ4
1
Vẽ đò thị hàm số tanx
Vẽ đồ thị hàm số tan trên đoạn cho trước
Dựa vào đồ thị xác định được tính chất của hàm số trên đoạn, khoảng cho trước
2
Vẽ đồ thị hàm số cotx
Vẽ đồ thị hàm số côtang trên đoạn cho trước
VI. Củng cố và hướng dẫn về nhà.
- Học sinh nắm được sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = tanx và y = cotx
-Làm các bài tập 1, 2 tr.17, 18-SGK. (Định hướng nhanh các bài tập).
TIẾT 4:	 	 
BÀI TẬP HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Hoạt động1: Tìm tập xác định của hàm số lượng giác
a. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Tổ chức nhóm.
b. Nội dung kiến thức: Tìm tập xác định của các hàm số lượng giác.
c. Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài tập 2-tr.17-Sgk: 
Hãy tìm tập xác định của các hàm số sau:
.
.
.
.
* Hướng dẫn học sinh cách làm bài toán tìm tập xác định.
* Gọi một học sinh lên bảng thực hiện so sánh và các học sinh khác lấy giấy nháp làm, so sánh với bài làm trên bảng và rút ra nhận xét.
* Uốn nắn, sửa chữa, bổ sung những chổ hay mắc phải sai lầm và thiếu sót.
a. Để hàm số có nghĩa khi và chỉ khi sinx ¹ 0 Û x ¹ kp, k Î Z.
Vậy tập xác định của hàm số là: 
b. 
c. 
d. 
Hoạt động2: Xác định giá trị của biến để hàm số thõa mãn yêu cầu cho trước
a. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Bảng phụ; tổ chức nhóm.
b. Nội dung kiến thức: Dựa vào giá trị đặc biệt của hàm số để xác định biến thỏa mãn.
c.Hoạt động của thầy và trò
Bài tập 1,tr.17-Sgk
Hãy xác định các giá trị của x trên đoạn để hàm số y = tanx:
Nhận giá trị bằng 0.
Nhận giá trị bằng 1.
Nhận giá trị dương.
Nhận giá trị âm.
* Hướng dẫn học sinh làm bài
* Gọi một học sinh lên bảng thực hiện so sánh và các học sinh khác lấy giấy nháp làm, so sánh với bài làm trên bảng và rút ra nhận xét.
* Uốn nắn, sửa chữa, bổ sung những chổ hay mắc phải sai lầm và thiếu sót.
Bài tập 6,tr.16-Sgk
* Hướng dẫn học sinh làm bài
* Gọi một học sinh lên bảng thực hiện so sánh và các học sinh khác lấy giấy nháp làm, so sánh với bài làm trên bảng và rút ra nhận xét.
* Uốn nắn, sửa chữa, bổ sung những chổ hay mắc phải sai lầm và thiếu sót.
a. x Î {–p; 0; p; 2p}
b. 
c. 
d. 
V. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhậnthức
Nội dung
Nhận biết
MĐ1
Thông hiểu
MĐ2
Vận dụng 
MĐ3
Vận dụng cao
MĐ4
1
Tìm TXĐ của các hàm số đơn giản
Tìm TXĐ các hàm số có chứa sin, côsin, tan, côtang
2
Dựa vào đồ thị xác định được giá trị của biến
Xác định khoảng, đoạn cảu biến thỏa mãn yêu cầu bài toán.
VI.Củng cố và hướng dẫn về nhà.
- Học sinh nắm được ĐN, TXĐ, TGT, Tính chẵn lẻ, Tính tuần hoàn và chu kỳ của các hs lượng giác.
-Làm các bài tập còn lại tr.17, 18-SGK.(Định hướng nhanh các bài tập)
 TIẾT 5	 	 
BÀI TẬP HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Hoạt động1: Vẽ đồ thị hàm số y=sin2x, y=
a. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Tổ chức nhóm.
b. Nội dung kiến thức: Mở rộng cách vẽ một số đồ thị hàm số lượng giác.
c. Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài tập 3: 
Chứng minh rằng sin2(x+kp) = sin2x với mọi số nguyên k. Từ đó vẽ đồ thị hàm số y = sin2x.
* Hướng dẫn học sinh vận dụng tính chất của hàm số lượng giác để chứng minh sin2(x+kp) = sin2x và vẽ đồ thị của hàm số y = sin2x
* Gọi một học sinh lên bảng thực hiện so sánh và các học sinh khác lấy giấy nháp làm, so sánh với bài làm trên bảng và rút ra nhận xét.
* Uốn nắn, sửa chữa, bổ sung những chổ hay mắc phải sai lầm và thiếu sót.
Ta có: 
sin2(x+kp) = sin(2x+k2p) =sin2x, k Î Z.
Từ đó suy ra hàm số y = sin2x là hàm số tuần hoàn với chu kỳ p. Hơn nữa hàm số y = sin2x là hàm số lẻ. Vì vậy, ta vẽ đồ thị của hàm số y = sin2x trên đoạn rồi lấy đối xứng qua O, được đồ thị trên đoạn . Cuối cùng tịnh tiến theo phương song song với trục hoành các đoạn có độ dài bằng p, ta được đồ thị của hàm số y = sin2x trên R.
Hoạt động2: Tìm giá tri lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.
a. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Tổ chức nhóm.
b. Nội dung kiến thức: PP xác định GTLN; GTNN của một số hàm số lượng giác đơn giản.
c. Hoạt động của thầy và trò
Bài tập 4: 
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số sau:
* Hướng dẫn học sinh vận dụng tập giá trị của hàm số y = sinx và y = cosx để tìm trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số.
* Gọi một học sinh lên bảng thực hiện so sánh và các học sinh khác lấy giấy nháp làm, so sánh với bài làm trên bảng và rút ra nhận xét.
* Uốn nắn, sửa chữa, bổ sung những chổ hay mắc phải sai lầm và thiếu sót.
a. 
Vậy hàm số đạt giá trị lớn nhất là: ymax = 5 và đạt giá trị nhỏ nhất là 
ymin = 1.
b. Để có nghĩa khi và chỉ khi 
0 £ cosx £ 1 
Û 0 £ £ 1
Û 0 £ 2 £ 2
Û 1 £ 2 + 1 £ 3.
Û 1 £ y £ 3.
Vậy hàm số đạt giá trị lớn nhất là: ymax = 3 và đạt giá trị nhỏ nhất là ymin = 1.
V. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhậnthức
Nội dung
Nhận biết
MĐ1
Thông hiểu
MĐ2
Vận dụng 
MĐ3
Vận dụng cao
MĐ4
1
Tính chất của hàm số lượng giác được mở rộng
Vẽ được đồ thị của các hàm số lượng giác mở rộng
2
Tìm GTLN; GTNN của hàm số lượng giác bằng các phương pháp khác.
VI.Củng cố và hướng dẫn về nhà.
- Học sinh nắm được ĐN, TXĐ, TGT, Tính chẵn lẻ,Tính tuần hoàn và chu kỳ của các hs lượng giác, GTLN và GTNN của hàm số lượng giác.
-Xem trước bài “Phương trình lượng giác cơ bản”.
TIẾT 6	 
	BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN 	
Hoạt động1: Xây dựng công thức nghiệm của phương trình sinx = a
a. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Tổ chức nhóm.
b. Nội dung kiến thức: Giải phương trình sinx = a.
c. Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:
Giáo viên nêu định nghĩa.
Định nghĩa:
Phương trình lượng giác là phương trình chứa một hay nhiều hàm số lượng giác của biến số.
2. Phương trình sinx = a	(1).
- Em hãy cho biết miền giá trị của hàm số y = sinx.
a xảy ra những trường hợp nào?
Hướng dẫn học sinh giải phương trình lượng giác tổng quát sinx = a.
 * Nếu > 1 thì (1) có nghiệm không?
* Nếu £ 1 thì (1) có nghiệm không?
Nêu phương pháp giải phương trình lượng giác cơ bản dạng sinx = a.
Ngoài công thức nghiệm theo đơn vị radian thì ta có công thức nghiệm nào nữa của phương trình lượng giác cơ bản sinx = a với (sina0 = a) .
*Chú ý:
Nếu có số thực thì ta viết .
Em hãy cho biết nghiệm của các phương trình lượng giác đặc biệt sau: sinx = 1; sinx = -1; sinx = 0.
Ví dụ: 2sin(2x + 1) – 5 = 0
	 sin3x + tgx = 4
Miền giá trị của hàm số y = sinx là T = [-1; 1].
Có hai trường hợp là:
* 
* 
Nếu > 1 thì (1) vô nghiệm.
Nếu £ 1 thì (1) có nghiệm.
Đặt sina = a.
Ta có (1) Û sinx = sina 
	 Û 
Tổng quát: sinu = sinv 
 Û 
sinx = sina0 
 Û 
Hay sinx = a
 Û 
Hoạt động2: Bài tập áp dụng
a. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Tổ chức nhóm.
b. Nội dung kiến thức: áp dụng phương trình sinx = a.
c. Hoạt động của thầy và trò
- Hướng dẫn học sinh giải phương trình lượng giác ở ví dụ sau.
Ví dụ: Giải các phương trình sau:
a. sinx = 	
 b. sinx = 
c.sin(2x – 100) = - sin3x
d.sin= cos3x
HS lên bảng giải.
a. sinx = 	
 b. sinx = 
 c,d .....
V. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhậnthức
Nội dung
Nhận biết
MĐ1
Thông hiểu
MĐ2
Vận dụng 
MĐ3
Vận dụng cao
MĐ4
1
Giải phương trình sinx = a
2
Giải phương trình mở rộng sinu = a
VI.Củng cố và hướng dẫn về nhà.
- Nắm được công thức nghiệm của phương trình sinx = a
-Làm bài tập 1, 2 tr.28-Sgk.
TIẾT 7 	 
BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
Hoạt động1: Xây dựng công thức nghiệm của phương trình cosx = a
a. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Tổ chức nhóm.
b. Nội dung kiến thức: GiảI phương trình cosx= a.
c. Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Xây dựng công thức nghiệm của phương trình cosx = a
 Phương trình cosx = a	(2).
Em hãy cho biết miền giá trị của hàm số y = cosx.
a xảy ra những trường hợp nào?
Hướng dẫn học sinh giải phương trình lượng giác tổng quát cosx = a.
 * Nếu > 1 thì phương trình (2) có nghiệm không?
* Nếu £ 1 thì phương trình (2) có nghiệm không?
Nêu phương pháp giải phương trình lượng giác cơ bản dạng cosx = a.
.
Qua định nghĩa ở trên các em có những nhận xét gì? Với u, v là các hàm theo biến x.
Ngoài công thức nghiệm theo đơn vị radian thì ta có công thức nghiệm nào nữa của phương trình lượng giác cơ bản cosx = a với (cosa0 = a).
*Chú ý:
Nếu có số thực thì ta viết .
Em hãy cho biết nghiệm của các phương trình lượng giác đặc biệt sau: cosx = 1; cosx = -1; cosx = 0.
Miền giá trị của hàm số y = cosx là T = [-1; 1].
Có hai trường hợp là:
* 
* 
Nếu > 1 thì (2) vô nghiệm.
Nếu £ 1 thì (2) có nghiệm.
Đặt cosa = a.
Ta có (2) Û cosx = cosa 
	 Û 
Tổng quát: cosu = cosv 
	 Û 
 cosx = cosa0 
 Û 
Hay cosx = a
 Û 
Hoạt động2: Bài tập áp dụng
a. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Tổ chức nhóm.
b. Nội dung kiến thức: áp dụng phương trình cosx = a.
c.Hoạt động của thầy và trò
- Hướng dẫn học sinh giải phương trình lượng giác ở ví dụ sau.
Ví dụ: Giải các phương trình sau:
a. cosx = 1
b. cos(2x + 3) = 3
c. cos= - cos(2x – 1)
 d. cos(3x – 5) = sin(2x + 1)
Học sinh lên bảng giải.
a..
b.
c...
d....
V. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhậnthức
Nội dung
Nhận biết
MĐ1
Thông hiểu
MĐ2
Vận dụng
MĐ3
Vận dụng cao
MĐ4
1
Giải phương trình cosx = a
2
GiảI phương trình mở rộng cosu = a
VI.Cũng cố và hướng dẫn về nhà.
- Nắm được công thức nghiệm của phương trình cosx = a
-Làm bài tập 3, 4 tr.28, 29-Sgk
 TIẾT 8 - 9 	 
BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
Hoạt động1: Xây dựng công thức n

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_GT_11_nam_hoc_20162017.doc