§2. TÍCH PHÂN - LUYỆN TẬP. Câu 1. 3∫ 1 1 x dx= lna. Giá trị của a là: A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 2. Giả sử 5∫ 1 dx 2x−1 = lnc. Giá trị của c là: A. 81 B. 3 C. 8 D. 9 Câu 3. Nếu 4∫ 3 1 (x−1)(x−2) dx= ln(m) thì m bằng: A. 12 B. 4 3 C. 1 D. 3 4 Câu 4. Tìm a ∈ R, biết 3∫ 1 2 (3x−1)4 dx= lna 256 . A. a= e7 B. a= e C. a= 1 7 D. a= ln7 Câu 5. b∫ 0 x dx= 2. Giá trị của b là: A. 2 B. 0 C. 1 D. ±2 Câu 6. Cho tích phân I = 3∫ 0 |2x−4| dx, trong các kết quả sau: (I). I = 3∫ 2 (2x−4) dx+ 2∫ 0 (2x−4) dx. (II). I = 3∫ 2 (2x−4) dx− 2∫ 0 (2x−4) dx. (III). I = 2 3∫ 2 (2x−4) dx. kết quả nào đúng ? A. Chỉ (III). B. Chỉ (I), (II), (III). C. Chỉ (II). D. Chỉ (I). Câu 7. Tìm họ nguyên hàm F(x) = ∫ x2ex dx? A. (x2−2x−2)ex+C B. (x2−2x+2)ex+C C. (x2+2x+2)ex+C D. (2x2− x+2)ex+C Câu 8. Bằng cách đổi biến số x= 2sin t thì tích phân 1∫ 0 dx√ 4− x2 là: A. pi 6∫ 0 t dt B. pi 6∫ 0 dt C. pi 3∫ 0 dt t D. 1∫ 0 dt GT12 1 Câu 9. Tính các hằng số A và B để hàm số f (x) = Asinpix+B thỏa mãn đồng thời các điều kiện f ′(x) = 2 và 2∫ 0 f (x) dx= 4. A. A=− 2 pi ; B= pi2 B. A=−2; B=−pi2 C. A= 2 pi ; B= pi2 D. A= 2; B= pi2 ĐÁP ÁN. Câu 1. ©©© D© Câu 2. © B©©© Câu 3. © B©©© Câu 4. A©©©© Câu 5. ©©© D© Câu 6. ©© C©© Câu 7. © B©©© Câu 8. © B©©© Câu 9. A©©©©
Tài liệu đính kèm: