Thư viện câu hỏi ôn tập Vật lí lớp 9 (Có đáp án)

doc 55 trang Người đăng dothuong Lượt xem 1899Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thư viện câu hỏi ôn tập Vật lí lớp 9 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thư viện câu hỏi ôn tập Vật lí lớp 9 (Có đáp án)
THƯ VIỆN CÂU HỎI
Bộ mơn: VẬT LÍ Lớp: 9
CHƯƠNG I: Điện học
 Tiết 1 Bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dịng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu)
Câu 01: Nhận biết:
* Mục tiêu: Nhận biết được cường độ dịng điện tỉ lệ thuận hiệu điện thế
*Chọn câu phát biểu sai? Hiệu điện thế đặt vào hai đầu bĩng đèn càng lớn thì:
A. cường độ dịng điện qua đèn càng lớn B. đèn sáng càng mạnh
C. cường độ dịng điện qua đèn càng nhỏ D. câu A và B đều đúng
*Đáp án:C
Câu 02: Nhân biết:
* Mục tiêu: Nhận biết được cường độ dịng điện tỉ lệ thuận hiệu điện thế
*Cường độ dịng điện chạy qua một dây dẫn:
A.Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu dây. B. Tỉ lệ nghịch với hiệu điệnthế hai đầu dây
C.Khơng phụ thuộc vào hiệu điện thế hai đầu dây D. Câu A và B đều đúng
*Đáp án:A
Câu 03: Thơng hiểu:
* Mục tiêu: Hiểu được cơng dụng của vơn kế .
*Vơn kế cĩ cơng dụng:
A. đo cường độ dịng điện B. đo hiệu điện thế
C. đo cường độ dịng điện và hiệu điện thế D. đo cơng suất dịng điện
*Đáp án:B
Câu 04: Vận dụng thấp: 
* Mục tiêu: Giải được bài tập về mối liên hệ giữa cường độ dịng điện và hiệu điện thế
*Khi đặt hiệu điện thế 12V vào hai đầu một dây dẫn thì dịng điện chạy qua nĩ cĩ cường độ 6mA. Muốn dịng điện chạy qua dây dẫn đĩ cĩ cường độ giảm đi 4mA thì hiệu điện thế là:
A. 3V B. 8V C. 5V D. 4V
*Đáp án:D
Phần 02: Tự luận (02 câu):
Câu 01: Vận dụng thấp:
* Mục tiêu: Giải được bài tập về mối liên hệ giữa cường độ dịng điện và hiệu điện thế
* Cường độ dịng điện chạy qua một dây dẫn là 1,5A khi nĩ được mắc vào hiệu điện thế 12V. Muốn điện chạy qua một dây dẫn đĩ tăng thêm 0.5A thì hiệu điện thế phải là bao nhiệu?
*Đáp án: Khi dịng điện tăng thêm 0,5A tức là I2= 1,5 + 0,5 =2A
 Hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn : U2 = = = 16V
 Câu 02: Vận dụng cao:
* Mục tiêu: Giải được bài tập về mối liên hệ giữa cường độ dịng điện và hiệu điện thế.
* Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế U1 = 48V thì cường độ dịng điện chạy qua nĩ là I1 = 3A. Một học sinh nĩi rằng: Nếu giảm hiệu điện thế đi 12V thì dịng điện qua dây dẫn khi đĩ cĩ cường độ là 2,15A. Theo em, kết quả này đúng hay sai? Vì sao?
*Đáp án: Kết quả I = 2,15A là sai
 Khi hiệu điện thế giảm đi 12V tức là U2 = 48 – 12 =36V
 Cường độ dịng điệnkhi đĩ: I2 = = = 2,25A
Tiết 2 Bài 2: Điện trở dây dẫn – Định luật Ơm
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu)
Câu 01: Nhận biết:
* Mục tiêu: Nêu được đơn vị của điện trở.
*Hãy sắp đặt theo thứ tự đơn vị của các đại lượng sau: hiệu điện thế, cường độ dịng điện, điện trở.
A. Ampe, ơm, vơn B. Vơn, ơm, ampe
C. Ơm, vơn, ampe D. Vơn, ampe, ơm
*Đáp án:D
Câu 02: Nhân biết: 
* Mục tiêu: Nắm được hệ thức của định luật Ơm
* Cơng thức biểu diễn định luật Ơm :
 A . I= R/U B . U= I. R C . R= U/I D . I=U/R
*Đáp án:D
Câu 03: Thơng hiểu:
* Mục tiêu: Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và cĩ đơn vị đo là gì.
* Cĩ thể xác định điện trở của một dây dẫn bằng dụng cụ nào sau đây?
A. Ampe kế B. Vơn kế
C.Ampe kế và vơn kế D. Câu A, B, C đều sai
*Đáp án:C
Câu 04: Vận dụng thấp: 
* Mục tiêu: Vận dụng được định luật Ơm để giải một số bài tập đơn giản
*Một điện trở R được mắc vào giữa hai điểm cĩ hiệu điện thế 6V và cường độ dịng điện đo được 0,5A . Giữ nguyên điện trở R, muốn cường độ dịng điện trong mạch là 2A thì hiệu điện thế phải là:
A.6V B. 24V C. 12V D. 32V
*Đáp án:B
Phần 02: Tự luận (02 câu):
Câu 01: Vận dụng thấp:
* Mục tiêu: Vận dụng được định luật Ơm để giải một số bài tập đơn giản.
*Cho điện trở R = 15W
a/ Khi mắc điện trở này vào hiệu điện thế 6V thì dịng điện chạy qua nĩ cĩ cường độ là bao nhiêu?
b/ Muốn cường độ dịng điện chạy qua điện trở tăng thêm 0,3A so với trường hợp thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở khi đĩ là bao nhiêu?
*Đáp án: 
a/ Cường độ dịng điện : I = =0,4A 
b/ Cường độ dịng điện tăng thêm 0,3A là:
 I’ = 0,4 + 0,3 = 0,7A
Hiệu điện thế khi đĩ: U’ = R.I’= 15.0,7 =10,5V 
 Câu 02: Vận dụng cao:
* Mục tiêu: Vận dụng được định luật Ơm để giải một số bài tập đơn giản
*Cĩ hai điện trở R1= 8W và R2 = 12W. Đặt vào hai đầu mỗi điện trở cùng một hiệu điện thế U thì cường độ dịng điện qua điện trở R1 là 1,2A
 a/ Tính cường độ dịng điện qua điện trở R2
 b/ Cần phải đặt vào hai đầu mỗi điện trở những hiệu điện thế bằng bao nhiêu để cường độ dịng điện qua các điện trở đều bằng 4A.
*Đáp án: 
 a/ Hiệu điện thế U = I.R1 = 1,2.8 = 9,6V
 Cường độ dịng điện qua điện trở R2: I2 = == 0,8A
 b/Các hiệu điện thế cần đặt vào hai đầu mỗi điện trở;
 U1 = I.R1= 4.8 = 32V
 U2 = I.R2 = 4.12 = 48V
Tiết 4 Bài 4 :Đoạn mạch nối tiếp
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu)
Câu 01: Nhận biết:
* Mục tiêu: Nêu được các tính chất I, U, R trong đoạn mạch nối tiếp .
*Trong các cơng thức sau đây, cơng thức nào khơng phù hợp với đoạn mạch nối tiếp:
 A . I= I1 =I2 B . R= R1+ R2
 C . U= U1 + U2 D . U = U1 = U2
Đáp án: D
Câu 02: Nhân biết: 
* Mục tiêu: Nắm được điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp lớn hơn mỗi điện trở thành phần.
 * Trong đoạn mạch mắc nối tiếp:
A. Điện trở tương đương của đoạn mạch lớn hơn điện trở thành phần
B. Điện trở tương đương của đoạn mạch nhỏ hơn điện trở thành phần
C. Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng các điện trở thành phần
D. Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tích các điện trở thành phần
Đáp án: A
Câu 03: Thơng hiểu:
* Mục tiêu: Hiểu được cách mắc nối tiếp.
* Ba bĩng đèn cĩ điện trở bằng nhau, chịu được hiệu điện thế định mức 6V. Phải mắc ba bĩng theo kiểu nào vào hai điểm cĩ hiệu điện thế 18V để chúng sáng bình thường?
A. Ba bĩng mắc song song
B. Ba bĩng mắc nối tiếp
C.Hai bĩng mắc nối tiếp, cả hai mắc song song với bĩng thứ ba
D. Hai bĩng mắc song song, cả hai mắc nối tiếp với bĩng thứ ba.
*Đáp án: B
Câu 04: Vận dụng thấp: 
* Mục tiêu: Vận dụng tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp.
* Trong mạch điện gồm các điện trở R1 =3, R1 =6 mắc nối tiếp, điện trở tương đương của mạch là:
A. 2 B.3 C. 6 D. 9 
*Đáp án:D
Phần 02: Tự luận (02 câu):
Câu 01: Vận dụng thấp:
* Mục tiêu: Vận dụng tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp.
* Hai điện trở R1 = 50, R2 = 100 được mắc nối tiếp vào hai đầu một đoạn mạch, cường độ dịng điện qua mạch là 0,16A. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở và hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
*Đáp án:
 Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở và hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là:
 U1 = I.R1 = 0,16. 50 =8 V
 U2 = I.R2 = 0,16. 100 = 16V 
 U = U1 + U2 = 8+16 =24V
 Câu 02: Vận dụng cao:
* Mục tiêu:Vận dụng tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
* Cho mạch điện gồm ba điện trở mắc nối tiếp nhau.
 Biết R1 = 6, R2 = 15 , R3 =4. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch U = 75V.
 a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
 b/ Tính cường độ dịng điện qua mạch.
 c/ Tính hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở
*Đáp án:
 a/ Điện trở tương đương: R = R1+ R2 + R3 = 6+ 15+4 = 25
 b/ Cường độ dịng điện: I = = = 3A
 c/ Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở:
 + U1 = I. R1 = 3.6 = 18V
 + U2 = I. R2 = 3.15 = 45V
 + U3 = I. R3 = 3. 4 = 12V
Tiết 5 : BÀI TẬP
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu)
Câu 01: Nhận biết:
* Mục tiêu: Viết được cơng thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc mối tiếp
* Trong các cơng thức sau đây, cơng thức nào phù hợp với cơng thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp:
 A . R = B . R = R1= R2
 C . R = R1+ R2 D . R = R1. R2
* Đáp án: C
Câu 02: Nhân biết: 
 * Mục tiêu: Nêu được các tính chất I, U, R trong đoạn mạch nối tiếp .
A. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế trên mỗi điện trở thành phần
B. Cường độ dịng điện cĩ giá trị như nhau tại mọi điểm.
C. Điện trở tương đương bằng các điện trở thành phần
D. Điện trở tương đương bằng nửa các điện trở thành phần
* Đáp án: B
Câu 03 : Thơng hiểu: 
*Mục tiêu: Hiểu được tính chất của cách mắc nối tiếp
* Một bĩng đèn cĩ ghi (6V- 0,5A) mắc nối tiếp với một điện trở R = 12, rồi mắc chúng vào hai điểm cĩ hiệu điện thế 12V. Hãy cho biết độ sáng của bĩng đèn như thế nào?
A. Đèn sáng bình thường B. Đèn sáng mạnh hơn bình thường
C. Đèn sàng yếu hơn bình thường D. Khơng thể xác định được
* Đáp án: A
*Câu 04: Vận dụng thấp
*Mục tiêu: Tính được điện trở tương đương và cường độ dịng điện trong đoạn mạch nối tiếp
* Ba điện trở R1= R2 = 3 và R3 = 4 mắc nối tiếp vào giữa hai điểm cĩ hiệu điện thế 12V. Điện trở tương đương và cường độ dịng điện trong mạch lần lượt bằng:
A.6 và 1,25A B. 7 và 1,25A 
C. 10 và 1,25A D.10 và 1,2A 
 *Đáp án:D
Phần 02: Tự luận (02 câu):
Câu 01: Vận dụng thấp:
* Mục tiêu: Vận dụng tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp.
* Cho Hai điện trở R1, R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm A và B
a/ Vẽ sơ đồ mạch điện trên
b/ Cho R1= 5, R2 = 10, ampe kế chỉ 0,2A. Tính hiệu điện thế của đoạn mạch AB.
*Đáp án:
 a/Vẽ sơ đồ mạch điện
 b/ Điện trở tương đương:
R = R1 +R2 = 5 + 10 = 15
 Hiệu điện thế của đoạn mạch AB
UAB = I.R =0,2.15 = 3V
Câu 02: Vận dụng cao:
*Mục tiêu: Vận dụng tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
* Ba điện trở R1 = 5, R2 = 10 , R3 = 15. Được mắc nối tiếp nhau vào hiệu điện thế 12V .
 a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
 b/ Tính hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở.
*Đáp án:
 a/ Điện trở tương đương: R = R1+ R2 + R3 = 5+ 10+ 15= 30
 b/ Cường độ dịng điện: I = = 
 = 0,4A
 c/ Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở:
 + U1 = I. R1 = 0,4.5 = 2V
 + U2 = I. R2 = 0,4.10 = 4V
 + U3 = I.R3 =0,4.15 = 6V
Tiết 6 Bài 5 :Đoạn mạch song song
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu)
Câu 01: Nhận biết:
* Mục tiêu: Nêu được các tính chất I, U, R trong đoạn mạch song song.
*Trong các cơng thức sau đây, cơng thức nào phù hợp với đoạn mạch song song:
 A . I= I1 =I2 B . R= R1+ R2
 C . U= U1 + U2 D . U = U1 = U2
Đáp án: D
Câu 02: Nhân biết: 
* Mục tiêu: Nắm được điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.
 * Trong đoạn mạch song song :
A. Điện trở tương đương của đoạn mạch lớn hơn điện trở thành phần
B. Điện trở tương đương của đoạn mạch nhỏ hơn điện trở thành phần
C. Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng các điện trở thành phần
D. Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tích các điện trở thành phần
*Đáp án: B
Câu 03: Thơng hiểu:
* Mục tiêu: Nắm được cơng thức tính điện trở tương đương của đoan mạch gồm ba điện trở bằng nhau mắc song song.
Ba điện trở R1=R2 = R3 mắc song song .Điện trở tương đương của chúng khơng được tính theo cơng thức nào?
A. B. Rtđ
C. Rtđ = R1 + R2 + R3 D. Cơng thức A, B
*Đáp án: C
Câu 04: Vận dụng thấp: 
* Mục tiêu: Vận dụng tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song.
* Cho hai điện trở R1 = 4, R2 = 6 được mắc song song với nhau. Điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch cĩ thể nhận giá trị nào là đúng trong các giá trị sau:
A. Rtđ =10, B. Rtđ = 2,4, C. Rtđ = 2, D. Rtđ = 24, 
*Đáp án:B
Phần 02: Tự luận (02 câu):
Câu 01: Vận dụng thấp:
* Mục tiêu: Vận dụng tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song.
* Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1= 9, R2= 6 mắc song song với nhau , đặt ở hiệu điện thế U= 7,2V 
 a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch?
 b/ Tính cường độ dịng điện trong mỗi doạn mạch rẽ và cường độ dịng điện trong mạch chính?
*Đáp án:
a/ Điện trở tương tương của đoạn mạch:
Rtđ = 
 b/ cương độ dịng điện trong mỗi đoạn mạch rẽ và trong mạch chính:
I1 = 
I2 = 
 I = I1+ I2 = 0,8+ 0,12 = 0,92A
Câu 02: Vận dụng cao:
* Mục tiêu:Vận dụng tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp gồm nhiều nhất ba điện trở
*Hai điện trở R1=6W ; R2= 12W được mắc song song . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế là UAB thì cường độ dòng điện qua R1 là 2A. Tính :
 a / Điện trở tương đương của đoạn mạch AB . (0,5đ)
 b / Cường độ dòng điện qua R2 và qua mạch chính (1,5đ)
 *Đáp án:
 a/ Rtđ == 4W 
 b/ + U1= U2 = UAB= I1R1= 12V 
 + I2 = = 1A 
 + IAB = I1 + I2 = 3A 
Tiết 7: Bài tập
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu)
Câu 01: Nhận biết:
* Mục tiêu: Nêu được các tính chất I, U, R trong đoạn mạch song song.
*Hãy chọn câu phát biểu đúng:
 A . Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ 
 B . Đối với đoạn mạch song song, cường độ dịng điện chạy qua mạch chính bằng tổng cường độ dịng điện chạy qua các mạch rẽ.
C .Trong đoạn mạch song song, cường độ dịng điện cĩ giá trị như nhau tại mọi điểm. D . Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song bằng tổng các điện trở thành phần.
Đáp án: B 
Câu 02: Nhân biết: 
* Mục tiêu: Nắm được trong đoạn mạch song song hiệu điện thế cĩ giá trị như nhau.
*Hai bĩng đèn giống nhau cĩ hiệu điện thế định mức 220V được mắc song song vào mạch điện cĩ hiệu điện thế 180V. Hỏi độ sáng của hai đèn thế nào?
A. Đèn sáng bình thường	 B. Đèn sáng yếu hơn bình thường
C. Đèn sáng mạnh hơn bình thường	D. Đèn sáng khơng ổn định
*Đáp án: B
Câu 03: Thơng hiểu:
* Mục tiêu: Nêu được ba điện trở bằng nhau cĩ 4 cách mắc
*Có 3 điện trở bằng nhau . Hỏi có bao nhiêu cách mắc 3 điện trở vào mạng điện ?
 A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
*Đáp án: C
Câu 04: Thơng hiểu:
* Mục tiêu: Nắm được cách mắc nối tiếp và song song 
* Ba điện trở giống nhau cĩ cùng giá trị 6W. Hỏi phải mắc chúng như thế nào với nhau để được điện trở tương đương bằng 4W?
A. Hai điện trở nối tiếp nhau, cả hai cùng song song với điện trở thứ ba.
B. Hai điện trở song song nhau, cả hai cùng nối tiếp với điện trở thứ ba.
C. Cả ba điện trở mắc song song.
D. Cả ba điện trở mắc nối tiếp
*Đáp án: A
Phần 02: Tự luận (02 câu):
Câu 01: Vận dụng thấp: 
*Mục tiêu: Vận dụng tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song.
* Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1= 30, R2= 60 mắc song song với nhau , đặt ở hiệu điện thế U= 45V 
 a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch?
 b/ Tính cường độ dịng điện trong mỗi đoạn mạch rẽ và cường độ dịng điện trong mạch chính?
*Đáp án:Chưa chỉnh số
a/ Điện trở tương tương của đoạn mạch:
Rtđ = 
 b/ cương độ dịng điện trong mỗi đoạn mạch rẽ và trong mạch chính:
I1 = 
I2 = 
 I = I1+ I2 = 1,5+ 0,75 = 2,25A
Câu 02: Vận dụng cao:
* Mục tiêu:Vận dụng tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp gồm nhiều nhất ba điện trở.
* Ba điện trở R1=10, R2= R3 =30 được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế 18V
 a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch?
 b/ Tính cường độ dịng điện trong mỗi đoạn mạch rẽ và cường độ dịng điện trong mạch chính?
*Đáp án:
Tiết 8 Bài 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu)
Câu 01: Nhận biết: 
 * Mục tiêu: Biết được sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
* Nghiên cứu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài của dây ta phải đo điện trở của nhiều dây dẫn cĩ:
A.cùng chiều dài, cùng chất nhưng tiết diện khác nhau
B. cùng tiết diện, cùng chất nhưng chiều dài khác nhau
C. cùng chiều dài, cùng tiết diện nhưng bằng chất khác nhau
D. cùng chất , nhưng chiều dài và tiết diện khác nhau
Đáp án:B
Câu 02: Nhân biết: 
* Mục tiêu: Biết được điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài.
*Hai dây dẫn bằng đồng, cùng tiết diện. Dây thứ nhất cĩ chiều dài gấp 6 lần dây thứ hai . So sánh điện trở của hai dây ?
A. R1 = R2 B. R1 = 2R2 C. R1 = 3R2 D. R1 = 6R2 
 *Đáp án: D 
Câu 03: Thơng hiểu:
* Mục tiêu: Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài dây dẫn
*Hai dây dẫn bằng đồng, cùng tiết diện. Dây thứ nhất cĩ điện trở là 0,2 và cĩ chiều dài 1,5m. Biết dây thứ hai dài 4,5m. Tính điện trở của dây thứ hai?
A. 0,4 B. 0,6 C. 0,8 D. 1
 *Đáp án: B 
Câu 04: Vận dụng thấp: 
*Mục tiêu: Vận dụng giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan đến điện trở của dây dẫn.
* Hai đoạn dây cĩ cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu, cĩ chiều dài l1; l2 lần lượt đặt cùng một hiệu điện thế vào hai đầu của mỗi đoạn dây này thì dịng điện chạy qua chúng cĩ cường độ tương ứng là I1 và I2, biết I1 = 0,25I2. Hỏi dây l1 dài gấp bao nhiêu lần dây l2 ?
A. l1=l2 B. l1= 2l2 C. l1= 3l2 D. l1 = 4l2
 *Đáp án: D 
 Phần 02: Tự luận (02 câu):
Câu 01: Vận dụng thấp: 
*Mục tiêu: Vận dụng giải một số bài tập cĩ liên quan đến điện trở của dây.
*Một dây dẫn dài 120m được dùng để quấn thành cuộn dây. Khi đặt hiệu điện thế 30V vào hai đầu cuộn dây này thì cường độ dịng điện qua nĩ là 125mA.
a/ Tính điện trở của cuộn dây
b/ Mỗi đoạn dây dài 1m của dây dẫn này cĩ điện trờ là bao nhiêu?
*Đáp án: 
 a/ Điện trở của cuộn dây:R === 240
 b/ Vì dây dẫn dài 120m cĩ điện trở 240 nên 1m chiều dài của dây cĩ điện trở 2
Câu 02: Vận dụng cao:
* Mục tiêu: Vận dụng giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan đến điện trở của dây dẫn.
* Mắc một bĩng đèn vào hiệu điện thế khơng đổi bằng dây dẫn ngắn thì đèn sáng bình thường, nhưng nếu thay bằng dây dẫn khá dài cĩ cùng tiết diện và cùng một loại vật liệu thì đèn sáng yếu hơn. Hãy giải thích tại sao?
*Đáp án: 
 Khi mắc bĩng đèn vào mạch điện thì điện trở của mạch bằng tổng điện trở của bĩng đèn và của dây nối.
 - Khi dây nối ngắn thì điện trở của dây nối khơng đáng kể, điện trở của mạch bằng điện trở của đèn, cường độ dịng điện qua đèn bằng cường độ dịng điện định mức nên đèn sáng bình thường.
 - Khi dây nối dài thì điện trở của dây nối là đáng kể, điện trở của mạch bằng tổng điện trở của đèn và điện trở của dây nối nên lớn hơn điện trở của đèn, theo định luật Ơm, cường độ dịng điện qua đèn và dây nối sẽ giảm ( nhỏ hơn cường độ dịng điện định mức) nên đèn sáng yếu hơn bình thường.
Tiết 9 Bài 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu)
Câu 01: Nhận biết: 
 * Mục tiêu: Biết được sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
* Hai đoạn dây bằng đồng, cùng chiều dài, cĩ tiết diện và điện trở tương ứng là S1, R1 và S2,R2. Hệ thức nào dưới đây là đúng?
A. S1R1 = S2R2 B.
C. R1.R2 = S1S2 D. Cả ba hệ thức trên đều sai 
 *Đáp án: A 
Câu 02: Nhân biết: 
* Mục tiêu: Biết được điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện.
*Hai dây dẫn bằng đồng, cùng chiều dài . Dây thứ nhất cĩ tiết diện gấp 4 lần tiết diện dây thứ hai . So sánh điện trở của hai dây ?
A. R1 = R2 B. R1 = C. R1 = D. R1 = 
 *Đáp án: D 
Câu 03: Thơng hiểu:
* Mục tiêu: Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với tiết diện của dây dẫn
* Hai dây nikelin cùng chiều dài. Dây thứ nhất cĩ điện trở là 40, tiết diện 0,3mm2. Nếu dây thứ hai cĩ tiết diện 0,8 mm2 thì điện trở của dây thứ hai là bao nhiêu?
A. 10 B. 11 C. 12 D. 15 
* Đáp án:D
Câu 04: Vận dụng thấp: 
*Mục tiêu: Vận dụng sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện của dây để giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan đến điện trở của dây dẫn.
*Hai dây dẫn bằng đồng cĩ cùng chiều dài . Tiết diện dây thứ hai gấp hai lần tiết diện dây thứ nhất. Nếu điện trở dây thứ nhất là 2 thì điện trở của dây thứ hai là bao nhiêu?
A. 1 B.2 C. 3 D. 4 
*Đáp án: A 
 Phần 02: Tự luận (02 câu):
Câu 01: Vận dụng thấp: 
*Mục tiêu: Vận dụng giải một số bài tập cĩ liên quan đến điện trở của dây.
*Hai dây dẫn bằng đồng cĩ cùng chiều dài. Dây thứ nhất cĩ tiết diện S1=5mm2 và điện trở R1= 8,5. 
Dây thứ hai cĩ tiết diện S2 = 0,5mm2 . Tính điện trở R2.
*Đáp án: 
 Vì hai dây dẫy dẫn cùng làm bằng đồng cĩ cùng chiều dài, mà S1 = 10S2 nên điện trở dây thứ hai lớn gấp 10 lần điện trở dây thứ nhất:
 R2= 10R1 =85 
Câu 02: Vận dụng cao:
* Mục tiêu: Vận dụng giải một số bài tập cĩ liên quan đến điện trở của dây.
* Hai dây dẫn đồng chất cĩ cùng chiều dài. Dây thứ nhất cĩ tiết diện S1, dây thứ hai cĩ tiết diện 
S2= 4S1. Mắc hai dây dẫn này song song vào hai điểm A, B cĩ hiệu điện thế UAB thì cường độ dịng điệnqua dây dẫn thứ nhất là 4A. Hãy xác định cường độ dịng điện qua dây dẫn thứ hai.
* Đáp án:
 Vì hai dây dẫn đồng chất cĩ cùng chiều dài , mà S2= 4S1 nên điện trở dây thứ hai lớn gấp 4

Tài liệu đính kèm:

  • docCau_hoi_Vat_li_9.doc