Thiết kế minh họa đề kiểm tra 45 phút lần 2 học kì II lớp 12 - Trường THPT Nhơn Trạch, Đồng Nai

doc 9 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1043Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế minh họa đề kiểm tra 45 phút lần 2 học kì II lớp 12 - Trường THPT Nhơn Trạch, Đồng Nai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thiết kế minh họa đề kiểm tra 45 phút lần 2 học kì II lớp 12 - Trường THPT Nhơn Trạch, Đồng Nai
THIẾT KẾ MINH HỌA
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT LẦN 2 HỌC KÌ II LỚP 12
 Chủ đề : PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
( 15 tiết)
Bao gồm :
1.Hệ tọa độ trong không gian : 4 tiết à 8 câu (2 – 3 - 2 – 1).
2.Phương trình mặt phẳng : 6 tiết à 9 câu (3 – 3 - 2 – 1).
3.Phương trình đường thẳng : 5 tiết à 8 câu (3 – 2 - 2 – 1).
Nhận biết : 8 câu : chiếm 32%.
 Thông hiểu : 8 câu : chiếm 32%.
 Vận dụng thấp : 6 câu : chiếm 24%.
 Vận dụng cao : 3 câu : chiếm 12%.
Mục đích yêu cầu:
- Nhằm đánh giá kết quả học tập của học sinh trong chương 3 của hình học lớp 12. Qua đó, giúp học sinh nhận ra năng lực bản thân, tiếp tục cố gắng những phần còn yếu để đạt kết quả tốt hơn.
- Giúp cho GV có cơ sở thực tế để nhận ra những điểm mạnh và điểm yếu của mình. Qua đó tự hoàn thiện hoạt động dạy học ,phấn đấu nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 phút
CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
Thời gian làm bài: 45 phút
Chủ đề/ Chuẩn KTKN
Cấp độ tư duy
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
1. Hệ tọa độ trong không gian
Biết xác định tọa độ của một vectơ trong không gian và tọa độ của một vectơ cùng với các phép toán về vectơ đó
Biết tính tích vô hướng của hai vectơ, biết sử dụng tích vô hướng để tính độ dài của vectơ và tính khoảng cách giữa hai điểm 
Lập phương trình mặt cầu khi biết tâm và bán kính của mặt cầu đó
 Câu 1
, Câu 2
Câu 3, 
Câu 4, 
Câu 5
Câu 6, 
Câu 7
câu 8
8
32%.
2
3
2
1
2. Phương trình mặt phẳng
Biết cách lập phương trình tổng quát của mặt phẳng đi qua một điểm và có vectơ pháp tuyến cho trước
Biết cách xác định vectơ pháp tuyến của một mặt phẳng khi cho biết phương trình tổng quát của mặt phẳng đó
Điều kiện để hai mặt song song hoặc vuông góc bằng phương pháp tọa độ
 Câu 9,
Câu 10,
Câu 11
Câu 12,
Câu 13,
Câu 14
Câu 15, 
Câu 16
Câu 17
9
36%.
3
3
2
1
3. Phương trình đường thẳng trong không gian
Biết cách lập phương trình tham số của đường thẳng khi biết tọa độ một điểm và một vectơ
Biết cách xác định tọa độ của một điểm trên đường thẳng và tọa độ một vectơ chỉ phương của đường thẳng khi biết pt tham số hoặc pt chính tắc của đường thẳng.
Điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau.
Câu 18,
Câu 19, 
Câu 20
Câu 21, 
Câu 22
Câu 23, 
Câu 24
Câu 25
8
32%.
3
2
2
1
Cộng
8
(32%)
8
(32%)
6
(24%)
3
(12%)
25
100%
BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT NỘI DUNG CÂU HỎI ĐỀ KIỂM TRA
CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
CHỦ ĐỀ
CÂU
MÔ TẢ
1. Hệ tọa độ trong không gian
1
Nhận biết: xác định tọa độ của một vectơ trong không gian 
2
Nhận biết: xác định tọa độ của một vectơ đối trong không gian 
3
Thông hiểu: Tính tọa độ một vectơ khi biết tọa độ hai điểm tạo thành vectơ đó
4
Thông hiểu: Áp dụng các phép toán về vectơ để tính tọa độ một vectơ
5
Thông hiểu: Tính tọa độ trọng tâm tam giác khi biết tọa độ các đỉnh của tam giác đó.
6
Vận dụng thấp: Tích vô hướng để tính côsin 1 góc của tam giác khi biết tọa độ các đỉnh của tam giác đó.
7
Vận dụng thấp: Viết phương trình mặt cầu có tâm và đi qua điểm
8
Vận dụng cao: Tìm m để pt đã cho là pt mặt cầu
2. Phương trình mặt phẳng
9
Nhận biết: xác định vectơ pháp tuyến của một mặt phẳng khi cho biết phương trình tổng quát của mặt phẳng đó
10
Nhận biết: pt mp đi qua điểm và có vectơ pháp tuyến theo công thức.
11
Nhận biết: pt mp đi qua điểm và song song với mp (Oxy)
12
Thông hiểu: ptmp đi qua điểm và song song với một mp cho trước
13
Thông hiểu: ptmp trung trực của đoạn thẳng
14
Thông hiểu: vị trí tương đối của 2 mp
15
Vận dụng thấp: ptmp đi qua 3 điểm
16
Vận dụng thấp: ptmp đi qua ba điểm là hình chiếu vuông góc của điểm lên các mp (Oxy), (Oyz), (Oxz)
17
Vận dụng cao: xác định giá trị của m,n để 2 mp song song
3. Phương trình đường thẳng trong không gian
18
Nhận biết:xác định tọa độ của một điểm trên đường thẳng khi biết pt tham số của đường thẳng.
19
Nhận biết:xác định tọa độ của một vectơ chỉ phương của đường thẳng khi biết pt tham số của đường thẳng.
20
Nhận biết: xác định pt tham số khi biết tọa độ một điểm và một vectơ chỉ phương của đường thẳng
21
Thông hiểu: vị trí tương đối giữa hai đường thẳng
22
Thông hiểu: góc giữa hai đường thẳng
23
Vận dụng thấp: Với giá trị nào của m để 2 đường thẳng cắt nhau
24
Vận dụng thấp: Tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm trên đường thẳng
25
Vận dụng cao: Hình chiếu vuông góc của đường thẳng lên mặt phẳng
ĐỀ KIỂM TRA
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1: Trong không gian Oxyz, cho . Tọa độ của là
A. 	B.	C.	D.
Câu 2: Trong không gian Oxyz, cho . Tọa độ vectơ đối của vectơ là
A.	B.	C.	D.
Câu 3: Trong không gian Oxyz, cho . Tọa độ của vectơ là
A.	B.	C.	D.
Câu 4: Trong không gian Oxyz, cho .Tọa độ của vectơ là
A.	B.	C.	D.
Câu 5: Trong không gian Oxyz, cho ABC với . Tọa độ trọng tâm G của ABC là
A.	B.	C.	D.
Câu 6: Trong không gian Oxyz, cho ABC với . Tính bằng
A.	B.	C.	D.
Câu 7: Trong không gian Oxyz, phương trình mặt cầu có tâm và đi qua điểm là
A.	B.
C.	D.
Câu 8: Trong không gian Oxyz, với giá trị nào của m thì phương trình 
 là phương trình mặt cầu
A.	B.	C.	D.
Câu 9: Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng . Tọa độ một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng là
A.	B.	C.	D.
Câu 10: Phương trình mặt phẳng đi qua điểm và có vectơ pháp tuyến là
A.	B.
C.	D.
Câu 11: phương trình mặt phẳng đi qua điểm và song song với mặt phẳng (Oxy) là
A.	B.	C.	D.
Câu 12: Phương trình mặt phẳng đi qua điểm và song song với 
mặt phẳng là
A.	B.
C.	D.
Câu 13: Gọi là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB với . Phương trình mặt phẳng là
A.	B.
C.	D.
Câu 14: Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng . Vị trí tương đối của là
A. cắt 	B.	C.	D.
Câu 15: phương trình của mặt phẳng đi qua ba điểm là
A.	B.
C.	D.
Câu 16: Gọi là mặt phẳng đi qua 3 điểm là hình chiếu vuông góc của điểm lên các mặt phẳng tọa độ Oxy, Oxz, Oyz. Phương trình mặt phẳng là
A.	B.
C.	D.
Câu 17: Xác định giá trị của m, n để cặp mặt phẳng sau đây song song với nhau:
A.	B.	C.	D.
Câu 18: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d có phương trình tham số:
Tọa độ một điểm thuộc đường thẳng là:
A.	B.	C.	D.
Câu 19: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d có phương trình tham số:
Tọa độ một vectơ chỉ phương của đường thẳng là
A.	B.	C.	D.
Câu 20: Phương trình tham số của đường thẳng d biết đi qua điểm và có vectơ chỉ phương là
A.	B.	C.	
Câu 21: Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A.	B.	C.	D.chéo nhau
Câu 22:Trong không gian Oxyz, số đo của góc tạo bởi hai đường thẳng
là:
A.	B.	C.	D.
Câu 23:Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng
Với giá trị nào của m thì cắt nhau?
A.	B.	C.	D.
Câu 24: Tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm trên đường thẳng là:
A.	B.	C.	D.
Câu 25: Trong không gian Oxyz, cho:
Phương trình hình chiếu vuông góc d’ của d lên mplà
A.	B.	C.	D.
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ MINH HỌA 
Câu 1: Đáp án A
Câu 2: Đáp án B 
Câu 3: Đáp án A 
= ( 3-5; 0-7;4-2)=(-2;-7;2)
Câu 4: Đáp án D 
= ( 15;21;6)+( -6;0;-8)+(-6;1;-1) = ( 3;22;-3)
Câu 5: Đáp án C 
G 
Câu 6: Đáp án D 
= (1;5;-2) , = (5;4;-1) 
Cos (,) = 
Câu 7: Đáp án B
Bán kính R = IA = 
Phương trình mặt cầu cần tìm : 
Câu 8: Đáp án D
A2+B2+C2-D = m2+(m-1)2+4-5m >0 ó 2m2-7m+5>0ó
Câu 9: Đáp án A
Câu 10: Đáp án B
Ta có : A(x-x0)+B(y-y0)+C(z-z0) =
Câu 11:Đáp án D
Mặt phẳng (Oxy) có VTPT =(0;0;1) . Phương trình mặt phẳng đi qua điểm la
Câu 12: Đáp án A
//. VTPT của chính là VTPT của . Do đó (2;-3;1) 
PTMP : 2(x-1)-3(y+2)+(z-3) =0 ó 
Câu 13: Đáp án C
Trung điểm I của AB : I ( 3;2;5) , = (2;-2;-4) = 2( 1;-1;-2) là VTPT của 
Phương trình mặt phẳng là : (x-3)-(y-2)-2(z-5) =0 ó 
Câu 14: Đáp án A
VTPT của : (2;3;-2) , VTPT của : (3;4;-8) 
cắt vì 
Câu 15: Đáp án C
= (-4;5;-1) , = (0;-1;1) , [,] = 4(1;1;1) là VTPT của 
Ptmp: (x-5)+(y-1)+z-3) =0ó
Câu 16: Đáp án B
Gọi M1, M2, M3 lần lươt là hình chiếu vuông góc của M lên các mặt phẳng tọa độ Oxy, Oyz. Oxz,
Ta có : M1(1 ;1 ;0) , M2( 0 ;1 ;1) , M3 ( 1 ;0 ;1) . 
[ , ] = (1;1;1) là Vtpt của . PTMP là : (x-1)+(y-1)+z-0) =0 ó 
Câu 17: Đáp án D 
 . Do đó : //
Câu 18: Đáp án A
Câu 19: Đáp án D
Câu 20: Đáp án C
Ptts d : 
Câu 21: Đáp án A 
d1 có VTCP = ( 1;-1;-4 ) , lấy M ( 1;1;2) thuộc d1 ; 
d2 có VTCP = ( 2;-2;-8 )= 2(1;-1;-4) 
=2 và M không thuộc d2 . Nên d1//d2
Câu 22: Đáp án D
d1 có VTCP = ( 1;0;1) 
d2 có VTCP = ( -2;1;2 )
.= -2+0+2 = 0 . Nên d1 và d2 vuông góc 
Câu 23: Đáp án B
d1: và d2: . Xét hệ d1: 
Khi m=1 thì d1 cắt d2 tại M ( 2; -3;1) 
Câu 24: Đáp án A
Ptmp (P) qua M và vuông góc d , có VTPT là VTCP của d : ( 1;2;1) là :
(P) : (x-2)+2y+(z-1)=0 ó x+2y+z-3=0 ; d: 
Tọa độ N là hình chiếu vuông góc của M trên d là nghiệm của hệ . Ta có : N(1;0;2)
Câu 25: Đáp án A 
d có VTCP = (2;-1;1) và d qua M(0;1;3) , có VTPT = ( (1;1;1) 
 = [,] = ( -2;-1;3) 
Ptmp ( P) qua d và vuông góc nhận =( -2;-1;3) làm VTPT là : -2x-y+3z-8 =0 
Gọi d’ là hình chiếu của d lên . d’là giao tuyến của và (P) 
Ta có : d’ : . Chọn N (2;3;5) thuộc d’
Ptđt d’ qua N , nhận = ( 4;-5 ;1) = -(-4;5 ;-1) làm VTCP là : 

Tài liệu đính kèm:

  • docTHIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 12 ( TỔ TOÁN THPT NHƠN TRẠCH ).doc