Tài liệu trắc nghiệm Giải tích Lớp 12 - Chuyên đề: Số phức

doc 4 trang Người đăng dothuong Lượt xem 648Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu trắc nghiệm Giải tích Lớp 12 - Chuyên đề: Số phức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu trắc nghiệm Giải tích Lớp 12 - Chuyên đề: Số phức
Chuyên đề: SỐ PHỨC
Bài 1: SỐ PHỨC VÀ CÁC PHÉP TOÁN TRÊN SỐ PHỨC
I. CHUẨN BỊ KIẾN THỨC:
1. Một số phức là một biểu thức có dạng a + bi, 
 Trong đó a, b là các số thực và số i thoả mãn i2 = -1. Ký hiệu số phức đó là z và viết z = a + bi .
	i được gọi là đơn vị ảo	
a được gọi là phần thực. (ký hiệu Re(z) = a) 
b được gọi là phần ảo của số phức z = a + bi , (ký hiệu Im(z) = b)
 Tập hợp các số phức ký hiệu là C.
*) Một số lưu ý: 
	■ Mỗi số thực a đều được xem như là số phức với phần ảo b = 0. Biểu diễn : 
	■ Số phức z = bi được gọi là số thuần ảo hay là số ảo.
 ■ Số phức (với ) được gọi là số thuần thực hay số thực.
	■ Số 0 vừa là số thực vừa là số ảo.
2. Hai số phức bằng nhau.
	Cho z = a + bi và z’ = a’ + b’i.
	z = z’ Û 
3. Biểu diễn hình học của số phức.
	■ Mỗi số phức được biểu diễn bởi một điểm M(a;b) trên mặt phẳng toạ độ Oxy.
	■ Ngược lại, mỗi điểm M(a;b) biểu diễn một số phức là z = a + bi .
 *) Lưu ý:
 - Mỗi số thực a dương đều được xem như là số phức với phần ảo b = 0. Tập hợp các số phức với biểu diễn trên mặt phẳng phức là đường tròn tâm O, bán kính R
 - Các số phức z, là các điểm nằm trong đường tròn 
 - Các số phức z, là các điểm nằm ngoài đường tròn 
 - Số phức z = a + bi có a = 0 được gọi là số thuần ảo hay là số ảo.
4. Phép cộng và phép trừ các số phức.
	Cho hai số phức z = a + bi và z’ = a’ + b’i. Ta định nghĩa:
5. Phép nhân số phức.
	Cho hai số phức z = a + bi và z’ = a’ + b’i. Ta định nghĩa:
6. Số phức liên hợp. 
	Cho số phức z = a + bi. Số phức = a – bi gọi là số phức liên hợp với số phức trên.
	Vậy = = a - bi 
Chú ý: ◊ = z Þ z và gọi là hai số phức liên hợp với nhau.
	 ◊ z. = a2 + b2
*) Tính chất của số phức liên hợp:
	(1): (2): 
(3): (4): z.= a2 + b2 (z = a + bi ) 
7. Môđun của số phức.
 Cho số phức z = a + bi . Ta ký hiệu là môđun của số phư z, đó là số thực không âm được xác định như sau:
	■ Nếu M(a;b) biểu diễn số phức z = a + bi, thì = =
	■ Nếu z = a + bi, thì = =
8. Phép chia số phức khác 0.
	Cho số phức z = a + bi ≠ 0 (tức là a2+b2 > 0 )
Ta định nghĩa số nghịch đảo z-1 của số phức z ≠ 0 là số
	z-1= 
 Thương của phép chia số phức z’ cho số phức z ≠ 0 được xác định như sau:
 (Tức là: Nhân cả tử và mẫu cho số phức liên hợp của mẫu)
	Với các phép tính cộng, trừ, nhân chia số phức nói trên nó cũng có đầy đủ tính chất giao hoán, phân phối, kết hợp như các phép cộng, trừ, nhân, chia số thực thông thường.
II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
1. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT:
Câu 1: Cho số phức . Tìm phần thực và phần ảo của số phức .
 A. Phần thực bằng và phần ảo bằng B. Phần thực bằng và phần ảo bằng 
 C. Phần thực bằng và phần ảo bằng D. Phần thực bằng và phần ảo bằng 
Câu 2. Cho 2 số phức z và z’. Các phát biểu nào sau đây sai ?
 A. B. C. D. 
Câu 3. Cho số phức z = 3- 4i. Phần thực và phần ảo số phức z là
 A. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng - 4i; B. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 4;
 C. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 4i; D. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng -4.
Câu 4. Tìm phần thực và phần ảo của số phức z = i2017.
 A. 0 và 2017	 B. 0 và 1	 C. 0 và –1	 D. 1 và –1
2. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU:
Câu 5. Tìm phần thực, phần ảo của 
 A. phần thực là 1, phần ảo là 1 B. phần thực là 11, phần ảo là 1 
 C. phần thực là 1, phần ảo là 3 D. phần thực là 11, phần ảo là 3 
Câu 6. Cho số phức . Trong các kết luận sau kết luận nào đúng?
 A. có phần thực và phần ảo . B. là số thuần ảo.
 C. Mô đun của bằng 1 D. có phần thực và phần ảo đều bằng 0.
Câu 7. Số phức z = bằng:
 A. B. C. D. 
Câu 8. Tính và biết 
 A. 4 và 13 B. 4 và 5 C. 4 và 0 D. 13 và 5
Câu 9. Thu gọn số phức z = ta được:
 A. z = B. z = C. z = D. z = 
Câu 10. Số phức nào sau đây là số thực:
 A. B. C. D. 
Câu 11. Tính 
 A. B. C. D. 
Câu 12. Cho số phức . Tìm số phức .
 A.	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 13. Cho số phức và . Môđun số phức là 
 A. ; B. ; C. 4; D. 8.
Câu 14. Cho hai số phức và . Tính môđun của số phức 
 A.	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 15. Số phức nghịch đảo của số phức z = 1 - là:
 A. = B. = C. = 1 + D. = -1 + 
Câu 16. Mô đun của số phức là 
 A. B. C. D.
Câu 17. Cho số phức z = a + bi (với a, b là các số thực). Xét các phát biểu sau
(1) z² – ² là số thực	(2) z² + ² là số ảo
(3) z là số thực	(4) |z| – z là bằng 0
Số câu phát biểu đúng là
 A. 0	 B. 1	 C. 2	 D. 3
Câu 18. Giá trị của A = (1 + i)20 bằng
 A. 1024	 B. 220	 C. –1024	 D. 1024 – 1024i
3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG THẤP:
Câu 19. Cho số phức z thỏa mãn:.Tìm mô đun số phức.
 A. 5 B. C. D. 4
Câu 20. Cho số phức z biết . Phần ảo của số phức z2 là
 A. .	 B. -.	 C. .	 D. .
Câu 21. Tìm số phức z biết rằng 
 A. B. C. D. 
Câu 22. Tìm số phức z biết rằng 
 A. B. C. D. 
Câu 23. Cho số phức z thỏa mãn:. Tìm môđun của .
 A. B. C. 8 D. 4
Câu 24. Phần thực của số phức thỏa mãn là
 A. B. C. D.
Câu 25. Tìm mô đun của số phức z thoả . 
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 26. Cho số phức z thỏa mãn (1 + 2i)z – 5 – 5i = 0. Tìm số phức w = 
 A. 6 + 2i	 B. 2 + 6i	 C. –2 + 6i	 D. –6 + 2i
Câu 27. Cho hai số phức z = – 5i và w = – i. Tính tỉ số 
 A. 2 – 2i	 B. + 2i	 C. 2 + i	 D. 2 – i
4. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO:
Câu 28. Tìm số phức z, biết 
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 28. Số phức z thỏa mãn: là
 A. 3 + 2i ;	 B. 3-2i;	 C. -3 + 2i ;	 D. -3 -2i.
Câu 29. Cho số phức z thỏa mãn điều kiện 2z + 3(1 – i) = 1 – 9i. Tìm modun của z.
 A. |z| = 	 B. |z| = 3	 C. |z| = 	 D. |z| = 13
Câu 30. Tính modun của số phức z thỏa mãn (1 + 2i)z + (1 – )i = 15
 A. 6	 B. 10	 C. 4	 D. 5
Câu 31. Tìm phần thực và phần ảo của số phức z thỏa mãn (1 – i)z – (2 – i) = 2 + 9i
 A. 4 và –3	 B. –4 và 3	 C. 4 và 3	 D. –4 và –3
Câu 32. Tìm phần thực và phần ảo của số phức z thỏa mãn (4 – i)z + (3 + 2i) = 7 + 5i
 A. –7 và 2	 B. –2 và 7	 C. 2 và 7	 D. –2 và –7
Câu 33. Phần thực và phần ảo của số phức z thỏa mãn: z + 2 = (1 + 5i)² lần lượt là
 A. –10 và –4	 B. –8 và –10	 C. –3 và 4	 D. 4 và –5
Câu 34. Tính 
 A. B. C. D. 
Câu 35. Thực hiện phép tính :
 A. B. C. D. 
Câu 36. Trong các số phức z thỏa mãn điều kiện: 2|z – 4 + 3i| = 5. Tìm số phức z có môđun nhỏ nhất.
 A. z = 2 + (3/2)i	 B. z = –2 + (3/2)i	 C. z = –2 – (3/2)i	 D. z = 2 – (3/2)i

Tài liệu đính kèm:

  • docTRAC_NGHIEM_LT_SO_PHUC_DAY_THEM.doc